PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

30 345 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA 3.1. Phân tích tổng quát các báo cáo tài chính: 3.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán: 3.1.1.1. Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn (chiều ngang): Phân tích bảng cân đối kế toán theo chiều ngang sẽ giúp cho doanh nghiệp so sánh giá trị từng khoản mục trong bảng cân đối kế toán giữa hai năm 2008 và 2009. Phân tích này sẽ chỉ ra sự biến động tài sản và nguồn vốn theo giá trị và tỷ lệ, giúp doanh nghiệp nhận biết được tình trạng tài chính trong giai đoạn này. Bảng 3.1. Bảng số liệu phân tích theo chiều ngang bảng cân đối kế toán Đơn vị tính: đồng Tài sản Năm 2008 Năm 2009 Biến động Số tiền % A. Tài sản ngắn hạn I. Tiền và các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn IV. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác B. Tài sản dài hạn I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định III. Bất động sản đầu tư IV. Các khoản đầu tư chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 390.198.329.657 6.286.934.568 - 23.887.508.044 355.342.607.42 2 4.681.270.823 112.056.505.269 - 11.425.531.396 16.217.469.400 83.560.000.000 853.504.473 502.254.834.926 451.382.182.314 11.295.601.336 - 77.690.951.908 358.882.208.31 0 3.513.420.760 77.804.661.131 - 11.772.704.211 15.540.275.624 49.640.000.000 851.681.297 529.186.843.445 61.183.852.657 5.008.666.762 - 53.803.443.864 3.539.600.888 -1.347.850.063 -34.251.844.138 - 347.172.815 -677.193.780 -33.920.000.000 -271.823.176 26.932.008.519 15.68 79.67 - 225.2 4 0.99 -28.79 -30.57 - 3.04 -4.18 -40.59 -31.85 5.36 Nguồn vốn A. Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn B. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Nguồn kinh phí và quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 343.965.310.340 125.222.515.20 9 218.742.795.13 1 158.289.524.586 155.228.459.79 7 3.061.064.789 502.254.834.926 364.134.189.472 163.089.890.17 8 201.044.299.29 4 165.052.653.973 163.043.437.22 1 2.009.216.752 529.186.843.445 20.168.879.402 37.867.374.969 -17.698.495.837 6.763.129.387 7.814.977.424 -1.051.848.037 26.932.008.519 5.86 30.24 -8.09 4.27 5.03 -34.36 5.36 Nguồn: Phòng kế toán Thực trạng tài chính của Công ty được biểu hiện rõ nét trên bảng cân đối kế toán (Bảng 3.1), nói lên sự biến động trong cơ cấu tài sản và nguồn vốn đồng thời cũng chỉ rõ việc doanh nghiệp huy động và sử dụng vốn có hiệu quả giữa hai kỳ kế toán liên tiếp hay không. - Về cơ cấu tài sản: Qua bảng 3.1, ta thấy trên bảng cân đối kế toán tổng số tài sản hiện Công ty đang quản lý và sử dụng là 529.186.843.445đồng, tăng so với năm 2008 là +26.932.008.519 đồng với tỷ lệ tăng tương đối là 5.36%. Điều này cho thấy quy mô kinh doanh của Công ty là tăng so với năm 2008. Ở mức tăng +26.932.008.519 đồng là cũng khá cao và là điều kiện tốt để công ty mở rộng phạm vi hoạt động của mình. Trong nền kinh tế hiện nay, để duy trì cùng với mở rộng thị trường, để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành khác thì việc quy mô vốn kinh doanh cần phải tăng nhiều hơn nữa. Đó cũng là điều phù hợp và tất yếu mà Công ty phải đạt đến. • Tài sản ngắn hạn: Từ số liệu Bảng 3.1, ta thấy tài sản ngắn hạn năm 2009 tăng so với năm 2008 là 61.183.852.657 đồng tương ứng 15.68%. Trong đó: - Lượng tiền tăng +5.008.666.762 đồng với mức tăng tương đối là 79.67%. Điều này ảnh hưởng rất tốt đến khả năng thanh toán tiền mặt của Công ty. - Các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng tăng lên đáng kể cả số tiền lẫn tỷ trọng. Vào năm 2008 khoảng hơn 23 tỷ đồng đến năm 2009 tăng lên +53.803.443.864 đồng tương đương 225.24%. Đây là hiện tượng cần xem xét lại vì sẽ ảnh hưởng không tốt đến việc sử dụng đồng vốn của Công ty. - Hàng tồn kho: hàng tồn kho ở Công ty có xu hướng tăng nhẹ lên cả số tuyệt đối lẫn tỷ trọng (tăng 3.539.600.888 đồng với mức 0.99%). Để đánh giá chính xác việc tăng lên có hợp lý hay không, cần phân tích cụ thể từng loại hàng tồn kho và khả năng đáp ứng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên công ty cần quản lý chặt chẽ để không bị mất mát hao hụt và có giải pháp xúc tiến nhanh quá trình tiêu thụ để giảm được các chi phí có liên quan. - Tuy nhiên Tài sản ngắn hạn khác lại bị giảm đến mức -28.79% với số tiền giảm -1.347.850.063 đồng. Điều này nói lên tốc độ của các khoản này tăng có tăng rất lớn nhưng cũng có khoản mục giảm rất nhanh, song do tỷ trọng của chúng chiếm trong trong tổng Tài sản ngắn hạn là nhỏ nên mức độ ảnh hưởng không lớn đến sự biến động của Tài sản ngắn hạn là không lớn. Sở dĩ năm 2009, Công ty có khoản Tài sản ngắn hạn khác bị giảm cũng là do một phần đã làm tăng tỷ trọng của các khoản mục khác. • Tài sản dài hạn: Ở công ty có xu hướng giảm. Năm 2009 giảm so với năm 2008 là -34.251.844.138 đồng tương ứng -30.37% chứng tỏ Công ty ít đầu tư thêm tài sản cố định để mở rộng qui mô kinh doanh. Trong mục B phần tài sản dài hạn ở Bảng 3.1 thì tài sản cố định là quan trọng nhất ở Công ty Phú Hưng Gia. Tài sản cố định năm 2009 tăng 3.04% so với năm 2008 tương ứng với tăng 347.172.815 đồng. Còn lại, các khoản mục khác thì bị giảm như đầu tư chính dài hạn giảm -40.59%, tài sản dài hạn khác giảm -31.85%, bất động sản đàu tư giảm -4.18% lần lượt tương ứng với giảm -33.920.000.000 đồng, -271.823.176 đồng và -677.193.780 đồng. • Đánh giá chung kết cấu tài sản doanh nghiệp: thông qua phân tích tương quan tỷ lệ của tài sản ngắn hạn với tài sản dài hạn, phản ánh tính chất hoạt động công ty và được xác định thông qua tỷ suất đầu tư (T dt ). - Xét quá trình đầu tư đã hoàn thành: T dt = TS : B (II) Tổng tài sản - Xét quá trình đầu tư nói chung của Công ty: T dt = TS : B(II,III,IV,V) Tổng tài sản Bảng 3.2. Bảng phân tích tỷ số đầu tư của Công ty Phú Hưng Gia, ta thấy: Đơn vị tính: % Các chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Tỷ suất đầu tư đã hoàn thành Tỷ suất đầu tư chung 0.0227 0.2231 0.0222 0.1470 Thực tế Công ty Phú Hưng Gia là công ty chuyên về kinh doanh lĩnh vực đầu tư liên quan đến ngành bất động sản và sản phẩm chủ yếu tiêu thụ trên thị trường nội địa. Tuy Công ty có được đội ngũ lao động tiên tiến, trình độ trang thiết bị hiện đại, nhưng vì trong hai năm qua tình hình đầu tư lĩnh vực bất động sản nói chung gần như là “đóng băng”, nền kinh tế trong nước giảm nên tỷ suất đầu tư còn rất thấp, sang năm 2009 tỷ suất đầu tư bị giảm so với năm 2008. - Về cơ cấu nguồn vốn: Qua việc phân tích cơ cấu nguồn vốn giúp chúng ta thấy, để có vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã huy động từ những nguồn nào và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của nguồn vốn. Qua đó, thấy mức độ hoạt động tài chính và khả năng thanh toán đối với các khoản nợ của Công ty. Qua số liệu trên Bảng 3.1, năm 2009 so với năm 2008 nguồn vốn tăng +26.932.008.519 đồng với tỷ lệ tăng tương đối là 5.36%. Điều này chứng tỏ khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn của công ty tăng đáng kể do đó công ty điều kiện mở rộng qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự tăng hay giảm nguồn vốn chịu ảnh hưởng của hai nhân tố là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Nếu như nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ là rất cao. Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn thì khả năng bảo đảm về mặt tài chính là rất thấp. Theo số liệu Bảng 3.1, cho thấy mức độ tăng giữa 2 năm nợ phải trả là 5.86% và nguồn vốn chủ sở hữu là 4.27%. Mặc dù vốn chủ sở hữu của Công ty đã tăng được hơn 6 tỷ đồng là một con số cũng đáng mừng nhưng kéo theo đó là sự gia tăng của nợ phải trả là 20 tỷ đồng. Tuy nhiên, đây cũng không phải là dấu hiệu xấu vì các khoản nợ ngắn hạn. Như vậy, tốc độ tăng nợ phải trả nhanh hơn tốc độ tăng tổng nguồn vốn nói chung từ đó cho thấy được công ty mở rộng kinh doanh chủ yếu là nhờ vào nguồn vốn từ bên ngoài. Nhưng bên cạnh đó Công ty cũng cần có chính sách thích hợp để đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ, vay ngắn hạn. 3.1.1.2. Phân tích kế cấu tài sản và nguồn vốn (chiều dọc) : Phân tích bảng cân đối kế toán theo chiều dọc giúp xác định tỷ lệ từng khoản mục trong bảng cân đối kế toán giữa hai năm 2008 và 2009. Phân tích này sẽ chỉ ra kết cấu, xu hướng biến động của từng khoản mục, giúp nhận biết được tình trạng tài chính. Bảng 3.3. Bảng số liệu phân tích theo chiều dọc bảng cân đối kế toán Đơn vị tính: đồng Tài sản Năm 2008 Năm 2009 Số tiền % Số tiền % A. Tài sản ngắn hạn I. Tiền và các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn IV. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác B. Tài sản dài hạn I. Các khoản phải thu dài hạn 390.198.329.657 6.286.934.568 - 23.887.508.044 355.342.607.422 4.681.270.823 112.056.505.269 - 77.69 1.25 - 4.76 70.75 0.93 22.31 - 451.382.182.314 11.295.601.336 - 77.690.951.908 358.882.208.310 3.513.420.760 77.804.661.131 - 85.30 2.13 - 14.68 67.82 0.66 14.70 - II. Tài sản cố định III. Bất động sản đầu tư IV. Các khoản đầu tư chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 11.425.531.396 16.217.469.400 83.560.000.000 853.504.473 502.254.834.926 2.27 3.23 16.64 0.17 100 11.772.704.211 15.540.275.624 49.640.000.000 851.681.297 529.186.843.445 2.22 2.94 9.38 0.16 100 Nguồn vốn C. Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn D. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Nguồn kinh phí và quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 343.965.310.340 125.222.515.209 218.742.795.131 158.289.524.586 155.228.459.797 3.061.064.789 502.254.834.926 68.48 24.93 43.55 31.52 30.91 0.61 100 364.134.189.472 163.089.890.178 201.044.299.294 165.052.653.973 163.043.437.221 2.009.216.752 529.186.843.445 68.81 30.81 38 31.19 30.81 0.38 100 Nguồn: Phòng kế toán - Về cơ cấu tài sản: Theo số liệu Bảng 3.3: năm 2008 Công ty đã đầu tư 390.198.329.657 đồng tương đương 77.69% tổng tài sản vào tài tài sản ngắn hạn trong khi đó Tài sản dài hạn là 112.056.505.269 đồng tương đương 22.31% và năm 2009 đầu tư vào tài ngắn hạn và dài hạn tương ứng 451.382.182.314 đồng và 77.804.661.131 đồng với tỷ trọng tương ứng 85.30% và 14.70%. Qua đó cho thấy, Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với Tài sản dài hạn bởi lẻ chu kỳ sản xuất kinh doanh của Công ty ngắn, số vòng quay lớn vì thế phải cần nhiều Tài sản ngắn hạn. So với những doanh nghiệp khác trong cùng ngành thì Tài sản ngắn hạn chiếm trên 70% tổng tài sản là hợp lý. Việc đầu tư vào Tài sản ngắn hạn sẽ tạo vốn cho hoạt đông kinh doanh đồng thời giải quyết nhanh khâu thanh toán cũng như khâu trả nợ vay. Đến năm 2009 tỷ trọng Tài sản ngắn hạn vẫn chiếm chủ yếu và cao hơn năm 2008 trong tổng tài sản, chiếm 85.30% và Tài sản dài hạn là 14.70%. Đây cũng là dấu hiệu chứng tỏ Công ty đã chú trọng hơn đến việc đầu tư vào Tài sản ngắn hạn, tuy nhiên việc điều chình này cũng chưa nhiều, không đáng kể trong việc làm thay đổi cơ cấu vốn. Trong cơ cấu Tài sản ngắn hạn thì Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2008 hàng tồn kho chiếm 70.75% và năm 2009 là 67.82%. Nhìn theo tỷ lệ giữa hai năm ta thấy hàng tồn kho có chiều hướng giảm xuống sang năm 2009, nhưng thực tế về tổng giá trị thì có tăng hơn so với năm 2008 là 3.539.600.888 đồng với tỷ lệ 0.99% (xem Bảng 3.1). Điều này chứng tỏ Công ty vẫn giữ mức ổn định cho mục hàng tồn kho không bị mất tính bất định. Ngoài ra, các khoản phải thu ngắn hạn năm 2009 (là 14.68%) tăng cao hơn năm 2008 (là 4.76%) là 9.92%, điều này đã cho thấy sang năm 2009 Công ty đã thu về rất hiệu quả những khoản thu ngắn hạn. Như vậy, sự biến động của Tài sản ngắn hạn chịu ảnh hưởng của 4 nhân tố: tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác. Nhìn chung sự biến động này là tương đối tốt, đồng thời Công ty càng phải phát huy hơn nữa trong việc khai thác hàng tồn kho, các khoản phải thu, vì xét trong quá trình lâu dài thì 2 khoản này có tác động rất mạnh mẽ đến Tài sản ngắn hạn cũng như thể hiện hiệu quả sử dụng vốn Tài sản ngắn hạn ngày càng tốt hơn. - Về cơ cấu nguồn vốn: Qua bảng số liệu Bảng 3.3 cho thấy tỷ trọng Nợ phải trả và tỷ trọng nguồn vốn Chủ sở hữu qua 2 kỳ kế toán là không có sự thay đổi đáng kể. Năm 2008 Nợ phải trả chiếm 68.48% và nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 31.62% tổng nguồn vốn, chúng tỏ khả năng đảm bảo về mặt tài chính của Công ty là thấp. Năm 2009 số nợ của Công ty vẫn đạt 68.81% trong khi nguồn vốn Chủ sở hữu là 31.19%. Cho thấy đến năm 2009 Công ty cũng vẫn giữ mức thấp về khả năng đảm bảo tài chính của mình. Tổng số nợ phải trả cả hai năm hầu như là tăng gấp đôi nguồn vốn Chủ sở hữu đã gây không ít khó khăn về mặt đảm bảo hoạt động tài chính của Công ty. 3.1.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa Tài sản ngắn hạn và Nợ ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn hay còn gọi là tài sản lưu động là một khoản mục trong bảng cân đối kế toán bao gồm tất cả loại tài sản có thể dễ dàng chuyển đổi sang tiền mặt trong vòng 1 năm. Tài sản ngắn hạn bao gồm tiền mặt và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho và những tài sản có tính thanh khoản khác. Tài sản ngắn hạn rất quan trọng trong kinh doanh bởi đó là những tài sản được sử dụng trong cho hoạt động hàng ngày và chi trả cho các chi phí phát sinh. Nợ ngắn hạn cũng có vai trò không kém phần quan trọng bởi nó tạo thành một nghĩa vụ trong ngắn hạn của các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Những dạng nợ ngắn hạn thường gặp là nợ ngân hàng và hạn mức tín dụng. Thông thường phân tích mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn để xác định khả năng thanh toán ngắn hạn và vốn lưu động ròng của doanh nghiệp và để xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp như thế nào, ta thường đi sâu vào phân tích chỉ tiêu luân chuyển vốn. Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn Bảng 3.4. Bảng phân tích chỉ tiêu Vốn luân chuyển Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Biến động Số tiền % Vốn luân chuyển 264.975.814.448 288.292.292.136 23.316.477.688 8.8 Qua số liệu Bảng 3.4 cho thấy vốn luân chuyển năm 2009 tăng hơn so với năm 2008 là 8.8% với tăng 23.316.477.688 đồng, chứng tỏ công ty có khả năng sử dụng tiền để thanh toán các nghĩa vụ nợ ngắn hạn đồng thời vốn luân chuyển tăng sẽ làm giảm lượng tiền mặt công ty đang nắm. 3.1.2. Phân tích bảng kết quả kinh doanh: 3.1.2.1. Phân tích biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận (chiều ngang): Phân tích bảng kết quả kinh doanh theo chiều ngang là so sánh giá trị từng chỉ tiêu giữa 2 kỳ kế toán liên tiếp. Chỉ ra được sự biến động của từng chỉ tiêu theo giá trị và tỷ lệ có tương xứng với biến động của doanh thu hay không, giúp nhận biết được tình trạng sinh lời của công ty. Bảng 3.5. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh với phân tích theo chiều ngang Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Biến động Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu về bán hàng 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính - Trong đó chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15. Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 95.056.347.716 - 95.056.347.716 80.350.076.12 0 14.706.271.596 772.166.858 19.000.575 19.000.000 3.259.309.645 8.647.235.917 3.552.892.317 6.687.075.927 4.270.601.081 2.416.474.846 5.969.367.163 1.957.765.572 4.011.601.591 401 275.241.572.067 - 275.241.572.067 242.726.858.02 9 32.514.714.038 924.384.996 38.315.856 - 3.200.510.999 7.519.175.180 22.681.096.999 769.838.808 200 769.838.608 23.450.935.607 5.485.393.159 17.965.542.448 1.797 180.185.224.351 - 180.185.224.351 162.376.781.90 9 17.808.442.442 152.218.138 19.315.281 -19.000.000 -58.798.646 -1.128.060.737 19.128.204.682 -5.917.237.119 -4.270.600.881 -1.646.636.238 17.481.568.444 3.527.627.587 13.953.940.857 1.396 189.56 - 189.56 202.0 9 121.09 19.71 101.6 6 -1 -1.80 -13.05 538.38 -88.49 -99.99 -68.14 292.85 180.1 9 347.84 348.13 Nguồn: Phòng kế toán Qua số liệu Bảng 3.5, ta thấy tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của Công ty tăng so với năm 2008 là 17.481.568.444 đồng với tỷ lệ tương ứng 292.85% đồng thời kéo theo lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 13.953.940.857 với mức tăng 347.84%, chứng tỏ năm 2009 Công ty có sự biến động tốt về tổng lợi nhuận. Theo bảng số liệu Bảng 3.5 cho thấy doanh thu thuần năm 2009 tăng hơn năm trước 180.185.224.351 đồng với tỷ lệ tăng 189.56%, giá vốn hàng bán tăng 162.376.781.909 với tốc độ tăng tương ứng 202.09%, doanh thu có tăng nhưng khong được thuận lợi cho lắm vì tốc độ tăng doanh thu thấp hơn tốc độ tăng giá vốn hàng bán, nhưng chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp giảm đáng kể nên tốc độ tăng lợi nhuận khá cao, chứng tỏ có sự kiểm soát chi phí tốt hơn. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2009 tăng mạnh so với năm 2008 là 538.38%. Điều này chủ yếu do doanh thu hoạt động tài chính tăng 19.71% và chi phí tài chính tăng 101.66%. Mặc dù, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 538.38%, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế và lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 292.85% và 347.84%, do lợi nhuận khác giảm mạnh -68.14%. 3.1.2.2. Phân tích kết cấu chi phí và lợi nhuận (chiều dọc): Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc là xác định tỷ lệ từng chỉ tiêu, chỉ ra quan hệ tỷ lệ của chi phí và lợi nhuận với doanh thu thuần, xu hướng biến động của từng chỉ tiêu ảnh hưởng đến lợi nhuận, giúp nhận biết hiệu quả trong kinh doanh. Bảng 3.6. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh với phân tích theo chiều dọc Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu về bán hàng 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng 95.056.347.71 6 - 1 - 100 275.241.572.06 7 - 1 - 100 [...]... thu thuần Như vậy năm 2009 công ty đã có những dấu hiệu tích cực trong hoạt động kinh doanh của mình, đó là điều đáng mừng trong tương lai của Công ty dòng tiền đang có xu hướng gia tăng và sự ổn định hơn về kinh tế trong năm 2009 đã làm tình hình tài chính của công ty khả quan hơn thừa đủ khả năng tài trợ cho việc mua sắm , xây dựng tài sản cố định Năm 2008 và 2009, Công ty đã chấp hành đóng đủ các... thu tăng Công ty cần vốn để thoả mãn nhu cầu tài sản lưu động và nhu cầu tăng tài sản cố định Năm 2008 Công ty đã phát triển bằng cách vay dài hạn nhưng sang năm 2009 Công ty quyết định sử dụng các nguồn tài trợ bằng vốn tự có để phát triển 3.4.2 Bảng phân tích nguồn và sử dụng vốn: Bảng phân tích này cho thấy những trọng điểm của việc sử dụng vốn và những nguồn chủ yếu nào được hình thành để tài trợ... Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Mà ROA = Lợi tức sau thuế x Doanh thu thuần Doanh thu thuần Tổng tài sản Với ROS = Lợi tức sau thuế Doanh thu thuần = ROS x Vòng quay tài sản ; Vòng quay tài sản = Doanh thu thuần Tổng tài sản EM = Tổng tài sản : Số nhân vốn Vốn chủ sở hữu Từ đó, ta có phương trình Du Pont mỡ rộng: ROE = ROS x Vòng quay tài sản x EM Áp dụng phân tích tài chính Du Pont đối với Công ty Phú Hưng. .. số nợ càng tăng thì tình hình tự chủ về tài chính của doanh nghiệp càng giảm, nhưng nếu Công ty vược qua được thì sẽ làm ROE tăng 3.4 Phân tích nguồn và sử dụng vốn: 3.4.1 Bảng kê nguồn và sử dụng vốn: Bảng kê nguồn và sử dụng vốn là một trong những dụng cụ hữu hiệu cho Ban quản trị tài chính của Công ty, mục đích là chỉ rõ vốn phát sinh từ đâu và được sử dụng phù hợp theo thời gian Bảng 3.9 Bảng kê... động tài chính của Công ty đến năm 2009 tăng được 886.069.140 đồng (lấy doanh thu họat động tài chính trừ đi chi phí họat động tài chính) chứng tỏ Công ty đã quản lý tốt về khâu này Doanh thu bán hàng tăng với tốc độ 189.56% đủ dư để bù đắp cho chi phí bán hàng (do Công ty đã giảm chi phí bán hàng giảm xuống -1.80% vào năm 2009 nên rất ít tốn kém trong việc chi phí quảng cáo, tiếp thị… ) đồng thời Công. .. tố ảnh hưởng nhiều nhất đến ROE của Công ty là ROA, ROS và Vòng Quay tài sản Do đó, để nâng cao hiệu quả tài chính Công ty cần có chính sách cụ thể đối với các yếu tố cấu thành lên các chỉ số trên Công ty có thể tăng ROA bằng cách: - Tăng ROS: bằng cách thực hiện chính sách tiết kiệm chi phí - Tăng vòng quay tài sản: bằng cách là hiệu quả vốn đầu tư vào từng loại tài sản phải cao hơn Mặc khác: ROE =... này lớn hơn 1, có nghĩa là tài sản của Công ty được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ Hệ số năm 2008 và 2009 nhỏ nên nợ phải trả chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn do đó Công ty ít gặp khó khăn hơn trong tài chính Thực tế, nợ phải trả chiếm hơn gấp 2 lần so với nguồn vốn chủ sở hữu chứng tỏ là Công ty đi vay mượn nhiều hơn số vốn hiện có, nên Công ty có thể gặp rủi ro trong... tài sản cố định của Công ty rất tốt Công ty đã có biện pháp tích cực để nâng cao năng suất của tài sản cố định 3.2.3.4 Vòng quay tài sản: Chỉ tiêu này cũng phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản của Công ty nghĩa là trong một năm tài sản của Công ty quay được bao nhiêu lần Vòng quay tài sản = Doanh thu thuần Tổng tài sản Áp dụng công thức điển hình: Năm 2008: 95.056.347.716 = 0,19 lần 502.254.834.926 Năm... thấy công suất sử dụng tài sản cố định cao Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần Tài sản cố định Áp dụng công thức điển hình: Năm 2008: 95.056.347.716 = 8,32 lần 11.425.531.396 Năm 2009: 275.241.572.067 = 23,38 lần 11.772.704.211 Ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2009 tăng rất nhiều so với năm 2008 Điều này cho thấy việc sử dụng tài sản cố định của Công ty rất tốt Công ty đã... khả năng trả nợ Tóm lại, sau một năm kinh tế đầy khó khăn thì Công ty Cổ phần Đầu tư Xây Phú Hưng Gia đã có những bước cải thiện tốt.Việc quản lý của công ty là khá tốt, doanh thu từ hoạt động kinh doanh luôn được đảm bảo, đây là hoạt động chính của doanh nghiệp khi nó ổn định và tăng so với năm 2008 là một điều đáng mừng cho tình hình tài chính của doanh nghiệp là có một luồng thu đáng kể đó là tiền . PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA 3.1. Phân tích tổng quát các báo cáo tài chính: 3.1.1. Phân tích bảng cân. Tổng tài sản - Xét quá trình đầu tư nói chung của Công ty: T dt = TS : B(II,III,IV,V) Tổng tài sản Bảng 3.2. Bảng phân tích tỷ số đầu tư của Công ty Phú Hưng

Ngày đăng: 24/10/2013, 06:20

Hình ảnh liên quan

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA Xem tại trang 1 của tài liệu.
Thực trạng tài chính của Công ty được biểu hiện rõ nét trên bảng cân đối kế toán (Bảng 3.1), nói lên sự biến động trong cơ cấu tài sản và nguồn vốn đồng thời cũng chỉ rõ việc doanh nghiệp huy động và sử dụng vốn có hiệu quả giữa hai kỳ kế toán liên tiếp h - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

h.

ực trạng tài chính của Công ty được biểu hiện rõ nét trên bảng cân đối kế toán (Bảng 3.1), nói lên sự biến động trong cơ cấu tài sản và nguồn vốn đồng thời cũng chỉ rõ việc doanh nghiệp huy động và sử dụng vốn có hiệu quả giữa hai kỳ kế toán liên tiếp h Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng phân tích tỷ số đầu tư của Công ty Phú Hưng Gia, ta thấy: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

Bảng 3.2..

Bảng phân tích tỷ số đầu tư của Công ty Phú Hưng Gia, ta thấy: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Theo số liệu Bảng 3.1, cho thấy mức độ tăng giữa 2 năm nợ phải trả là 5.86% và nguồn vốn chủ sở hữu là 4.27% - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

heo.

số liệu Bảng 3.1, cho thấy mức độ tăng giữa 2 năm nợ phải trả là 5.86% và nguồn vốn chủ sở hữu là 4.27% Xem tại trang 5 của tài liệu.
Theo số liệu Bảng 3.3: năm 2008 Công ty đã đầu tư 390.198.329.657 đồng tương đương 77.69% tổng tài sản vào tài tài sản ngắn hạn trong khi đó Tài sản dài hạn là 112.056.505.269 đồng tương đương 22.31% và năm 2009 đầu tư vào tài ngắn hạn và dài hạn tương ứn - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

heo.

số liệu Bảng 3.3: năm 2008 Công ty đã đầu tư 390.198.329.657 đồng tương đương 77.69% tổng tài sản vào tài tài sản ngắn hạn trong khi đó Tài sản dài hạn là 112.056.505.269 đồng tương đương 22.31% và năm 2009 đầu tư vào tài ngắn hạn và dài hạn tương ứn Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng phân tích chỉ tiêu Vốn luân chuyển - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

Bảng 3.4..

Bảng phân tích chỉ tiêu Vốn luân chuyển Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3.5. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh với phân tích theo chiều ngang - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

Bảng 3.5..

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh với phân tích theo chiều ngang Xem tại trang 9 của tài liệu.
Qua số liệu Bảng 3.5, ta thấy tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của Công ty tăng so với năm 2008 là 17.481.568.444 đồng với tỷ lệ tương ứng 292.85% đồng thời kéo theo lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 13.953.940.857 với mức tăng 347.84%, chứng - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

ua.

số liệu Bảng 3.5, ta thấy tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của Công ty tăng so với năm 2008 là 17.481.568.444 đồng với tỷ lệ tương ứng 292.85% đồng thời kéo theo lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 13.953.940.857 với mức tăng 347.84%, chứng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Qua số liệu Bảng 3. 6, ta thấy giá vốn hàng bán từ 84.53% tăng lên 88.19%, đây cũng là do sự gia tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh   từ 3.74% doanh thu đến 8.24% doanh thu - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

ua.

số liệu Bảng 3. 6, ta thấy giá vốn hàng bán từ 84.53% tăng lên 88.19%, đây cũng là do sự gia tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh từ 3.74% doanh thu đến 8.24% doanh thu Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.7. Bảng số liệu phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

Bảng 3.7..

Bảng số liệu phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ Xem tại trang 13 của tài liệu.
3.1.3. Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

3.1.3..

Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Theo bảng số liệu Bảng 3.7 ta thấy rằng, nguồn tiền chính trong năm 2009 của Công ty là từ hoạt động kinh doanh, còn năm 2008 chủ yếu là hoạt động tài chính. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

heo.

bảng số liệu Bảng 3.7 ta thấy rằng, nguồn tiền chính trong năm 2009 của Công ty là từ hoạt động kinh doanh, còn năm 2008 chủ yếu là hoạt động tài chính Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng kê nguồn và sử dụng vốn là một trong những dụng cụ hữu hiệu cho Ban quản trị tài chính của Công ty, mục đích là chỉ rõ vốn phát sinh từ đâu và được sử dụng phù hợp theo thời gian. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

Bảng k.

ê nguồn và sử dụng vốn là một trong những dụng cụ hữu hiệu cho Ban quản trị tài chính của Công ty, mục đích là chỉ rõ vốn phát sinh từ đâu và được sử dụng phù hợp theo thời gian Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua số liệu Bảng 3.9, ta thấy Công ty tìm nguồn vốn bằng cách giảm bớt vay ngắn hạn, tăng tiền mặt dự trữ, tăng khấu hao, tăng nợ ngắn hạn, tăng lợi nhuận để lại…Vốn tổng cộng so các nguồn trên cung ứng tổng cộng nguồn vốn là 4.015.045.100 đồng - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

ua.

số liệu Bảng 3.9, ta thấy Công ty tìm nguồn vốn bằng cách giảm bớt vay ngắn hạn, tăng tiền mặt dự trữ, tăng khấu hao, tăng nợ ngắn hạn, tăng lợi nhuận để lại…Vốn tổng cộng so các nguồn trên cung ứng tổng cộng nguồn vốn là 4.015.045.100 đồng Xem tại trang 29 của tài liệu.
3.4.2. Bảng phân tích nguồn và sử dụng vốn: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

3.4.2..

Bảng phân tích nguồn và sử dụng vốn: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua số liệu phân tích Bảng 3.10 cho thấy tổng quan hình ảnh khá đầy đủ về hoạt động năm 2008 va 2009 liên tiếp của Công ty - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA

ua.

số liệu phân tích Bảng 3.10 cho thấy tổng quan hình ảnh khá đầy đủ về hoạt động năm 2008 va 2009 liên tiếp của Công ty Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan