THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY SACOM

35 574 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY SACOM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY SACOM 2.1 Giới thiệu chung công ty Tên Công ty : Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sacom Tên giao dịch quốc tế : SACOM INVESTMENT AND DEVELOPMENT CORPORATION Tên viết tắt : SACOM Trụ sở chính: Khu cơng nghiệp Biên hịa 1, Tỉnh Đồng Nai VPGD: 152/11B Điện Biên Phủ, P.25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM Tel: (08) 35122930 Fax: (08) 35122919 Website: www.sacom.com.vn Email: sacom@sacom.com.vn Nhận diện thương hiệu SACOM + Logo SACOM + Logo SACOM với slogan 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty Ngày 10/04/1986, thành lập Nhà máy Vật liệu Bưu điện II Ngã ba Tân Vạn theo Quyết định số 28/QĐ-TCCB Ông Đặng Văn Thân - Tổng Cục trưởng Tổng Cục Bưu điện ký Ngày 12/08/1989, đổi tên Nhà máy Vật liệu Bưu điện II thành Nhà máy Cáp Vật liệu Viễn thơng theo Quyết định số 146/QĐ/TCCB-LĐ Ơng Hồng Bạn - Phó Cục trưởng Tổng Cục Bưu điện ký Ngày 01/01/1998, chuyển Nhà máy Cáp Vật liệu Viễn thông thành Công ty cổ phần Cáp Vật liệu Viễn thông (SACOM) theo định số 75/1998/QĐ-TCCB Ông Mai Liêm Trực - Tổng Cục trưởng Tổng Cục Bưu điện ký Ngày 02/06/2000, công ty cổ phần SACOM hai Công ty niêm yết Thị trường Chứng khoán Việt Nam, mã chứng khoán SAM, theo Quyết định số 02/GPPH ngày 02/06/2000 chủ tịch UBCK NN Ngày 14/05/2010, đổi tên Công ty cổ phần Cáp Vật liệu Viễn thông thành Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển SACOM theo Quyết định số: 122/2010/QĐHĐQT Ông Lý Kiệt - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Sacom ký Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển SACOM đơn vị ngành Bưu viễn thơng tỉnh Đồng Nai cổ phần hóa vào năm 1998 Ngày 2/6/2000 ngày đánh dấu SACOM thức trở thành hai Cơng ty niêm yết Thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán "SAM", Vốn điều lệ ban đầu 120 tỷ đồng Các sản phẩm mang thương hiệu SACOM sản xuất công nghệ hàng đầu Châu âu Mỹ Swisscab, Nextrom (Thụy sĩ) Rosendalh (Áo), Outokumpu (Phần Lan) có mặt toàn lãnh thổ Việt Nam số nước khu vực Công suất cáp quang Công suất cáp đồng viễn thông : 1.200.000 km sợi/ năm : 1.500.000 km đôi dây/ năm Từ lĩnh vực kinh doanh ban đầu sản xuất phân phối loại cáp cho ngành bưu viễn thơng, đến nay, SACOM - Nhà sản xuất cáp viễn thông hàng đầu Việt Nam với định hướng phát triển trở thành tập đoàn đa ngành mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác đầu tư kinh doanh bất động sản, du lịch tài Vốn điều lệ SACOM đến năm 2008 tăng lên 654 tỷ đồng giá trị vốn sổ sách 2.208 tỷ đồng Theo định hướng phát triển đa ngành SACOM, Đại hội đồng cổ đông thường niên 2010 định tăng vốn điều lệ lên 1.308 tỷ đồng nguồn thặng dư chuyển đổi tên cơng ty thành: CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SACOM 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh công ty - Sản xuất kinh doanh loại Cáp, vật liệu viễn thông loại cáp, vật liệu điện dân dụng - Xuất nhập nguyên vật liệu, sản phẩm Cáp chuyên ngành viễn thông vật liệu điện dân dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị - Sản xuất kinh doanh sản phẩm dây đồng, sản phẩm ống nhựa loại - Sản xuất, mua bán Bobin gỗ (trục gỗ dùng quấn dây cáp) - Cho thuê văn phịng (ngồi tỉnh) Đầu tư phát triển kinh doanh nhà, cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị - Kinh doanh Bất Động Sản - Đầu tư tài dịch vụ du lịch 2.1.3 Môi trường kinh doanh cơng ty • Vị trí cơng ty ngành: SACOM công ty đứng đầu ngành thị phần lực công nghệ ngành cáp vật liệu viễn thông Việt Nam So với công ty lớn ngành khu vực MMC (Australia), Hitachi (Nhật Bản), Bangkok (Thái Lan), Taihan (Hàn Quốc)… mức tương đương Hiện SACOM cơng ty có thị phần cáp viễn thơng lớn Việt Nam (chiếm khoảng 50% thị phần nước) với 75% sản phẩm cáp viễn thông tiêu thụ Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), cổ đông lớn đồng thời khách hàng truyền thống SACOM • Đối thủ cạnh tranh: nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến trình hoạt động kinh doanh thị phần doanh thu công ty Hiện đối thủ cạnh tranh chủ yếu công ty là: liên doanh VinaDeasung, Công ty vật liệu Bưu điện I, Công ty cổ phần đầu tư sản xuất Việt Hàn… • Khách hàng: Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Amersham Industries Limited… VNPT cổ đơng lớn đồng thời khách hàng với mức tiêu thụ đến 75% sản phẩm cáp vật liệu viễn thông SACOM Thực tế phần hạn chế tính chủ động cơng ty việc đưa định kinh doanh Nhận biết rủi ro đặc thù này, SACOM nỗ lực mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nhà cung cấp dịch vụ viễn thông khác VNPT (bao gồm Viettel, EVN, FPT, SPT, GTEL MOBILE JSC) cho thị trường khu vực • Điều kiện tự nhiên: Cơng ty có văn phịng giao dịch nằm tuyến đường Điện Biên Phủ, Q.Bình Thạnh, TP HCM, cửa ngõ quan trọng vào thành phố, tạo thuận lợi cho việc kinh doanh • Mơi trường bên ngồi: - Tiềm phát triển ngành: Viễn thông ngành công nghiệp mới, có tốc độ phát triển cao có mặt hoạt động doanh nghiệp Hiện thị trường Việt Nam công ty viễn thông đáp ứng khoảng 80% nhu cầu cáp viễn thông nước Do hội tốt cho việc phát triển mở rộng quy mô sản xuất cơng ty - Cơ chế sách Nhà nước: Với sách kinh tế mở cửa nguồn động lực vơ hình giúp cơng ty tự hồn thiện phấn đấu vươn lên • Môi trường bên trong: - Yếu tố lao động : Công ty hoạt động điều hành Hội đồng quản trị lực lượng CBCNV có trình độ chuyên môn cao tạo tiền đề cho mở rộng quy mô phát triển ngành nghề kinh doanh công ty - Khả vốn : Theo định hướng phát triển đa ngành SACOM, Đại hội đồng cổ đông thường niên 2010 định tăng vốn điều lệ lên 1.308 tỷ đồng nguồn thặng dư Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn điều lệ công ty qua năm 1998 - 2008 Nguồn: Phịng Kế tốn cơng ty SACOM Nhìn vào biểu đồ 2.1, ta thấy gia tăng vốn không ngừng qua năm, năm sau cao năm trước Với mục tiêu không ngừng phát triển, công ty mạnh dạn tăng vốn điều lệ, mở rộng hoạt động kinh doanh theo hướng đa ngành nghề, đặc biệt trọng đầu tư vào lĩnh vực tài chính, bất động sản, du lịch, sân golf… đạt nhiều thành tựu bật Đó q trình bảo tồn phát triển vốn xây dựng qua năm, trình cố gắng tập thể CBCNV công ty, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, tăng suất, tiết kiệm chi phí sản xuất, quản lý 2.1.4 Sơ đồ tổ chức công ty Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý công ty Hội đồng quản trị: quan quản trị cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để định, thực quyền nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Quyền hạn nhiệm vụ: - Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển kế hoạch kinh doanh năm công ty - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng Tổng giám đốc người quản lý quan trọng khác Điều lệ công ty quy định; định mức lương lợi ích khác người quản lý - Quyết định cấu tổ chức, quy chế quản lý nội công ty, định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện việc góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp khác - Các quyền hạn khác theo quy định công ty Ban kiểm sốt: - Kiểm sốt tồn hệ thống tài việc thực quy chế cơng ty: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực mức độ cẩn trọng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán, thống kê lập báo cáo tài Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài theo định kỳ cơng ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý Hội đồng quản trị lên Đại hội đồng cổ đông họp thường niên - Xem xét sổ kế toán tài liệu khác Công ty, công việc quản lý, điều hành hoạt động Công ty xét thấy cần thiết theo định Đại hội đồng cổ đông theo u cầu cổ đơng nhóm cổ đơng Ban điều hành: Tổng giám đốc: - Vạch sứ mệnh, chiến lược kế hoạch dài hạn công ty - Trực tiếp lãnh đạo, đạo hoạt động phận công ty - Quyết định vấn đề nhân công ty: tuyển dụng, bố trí cơng việc, đào tạo, lương, thưởng… - Trực tiếp làm công việc đối ngoại quan trọng thuộc lĩnh vực Phó Tổng giám đốc: - Tư vấn hỗ trợ Tổng giám đốc tác nghiệp ngày - Theo dõi hoạt động diễn phận can thiệp có vấn đề đột xuất - Thay vị trí Tổng giám đốc Tổng giám đốc bận công tác xa Khối chức năng: Phịng hành nhân sự: Quản lý phát triển nguồn nhân lực công ty để phục vụ tốt chiến lược kinh doanh công ty Tổ chức xếp máy công ty, quản lý hồ sơ CBCNV giấy tờ văn thư Nghiên cứu, soạn thảo trình duyệt quy định áp dụng công ty, xây dựng cấu tổ chức công ty - phận tổ chức thực Đề xuất với Tổng giám đốc việc thực giải sách, chế độ CBCNV như: tuyển dụng, đào tạo, cho việc, tăng lương, đề bạt theo quy định công ty Quản lý điều động xe, quản lý sở vật chất, trang thiết bị tồn cơng ty đề xuất mua sắm, sữa chữa, tu bổ lý tài sản Hỗ trợ phận khác việc quản lý nhân cầu nối ban lãnh đạo người lao động cơng ty Phịng kế tốn: Tổ chức máy tài kế tốn từ cơng ty đến đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Đồng thời tổ chức đạo thực tồn cơng tác tài kế tốn, thơng tin kinh tế, hạch toán kế toán theo điều lệ tổ chức kế toán, pháp lệnh kế toán thống kê nhà nước quy định cụ thể cơng ty cơng tác tài Phịng kỹ thuật: Lên kế hoạch tiêu tiến độ, biện pháp sản xuất cho giai đoạn cho sản phẩm để có kế hoạch sử dụng thiết bị, nhân lực sản xuất hợp lý đem lại hiệu suất lao động cho tồn cơng ty Lập quản lý hồ sơ, ký lịch tất máy móc, thiết bị thuộc công ty Hướng dẫn kiểm tra đối tượng sử dụng, vận hành máy, thiết bị Duy trì việc cung cấp điện, nước, khí nén… cần thiết cho sản xuất sinh hoạt công ty Tham mưu cho Tổng giám đốc đầu tư thiết bị công nghệ công tác quản lý mặt kỹ thuật, quy trình an tồn lao động nhằm khai thác sử dụng có hiệu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất phát triển Phịng cơng nghệ thơng tin: Kiểm sốt, đánh giá, thiết lập vấn đề liên quan đến hoạt động Công nghệ thông tin Nghiên cứu, phân tích, đánh giá mơ hình ứng dụng mới, giải pháp ứng dụng phù hợp với yêu cầu phát triển doanh nghiệp tương lai Thiết kế, xây dựng ứng dụng, công cụ hỗ trợ tác nghiệp cho phòng ban hoạt động cơng ty Xây dựng, hồn thiện qui trình, văn hướng dẫn, tài liệu ISO cho hệ thống thông tin công ty Tham mưu cho Ban điều hành vấn đề liên quan đến hoạt động Công nghệ thông tin Các công việc khác theo đạo Ban điều hành Khối sản xuất: Sản xuất kinh doanh loại vật liệu viễn thông, vật liệu điện, mặt hàng dân dụng khác theo kế hoạch sản suất kinh doanh nhà máy công ty giao Khối kinh doanh: Tham mưu cho Tổng giám đốc hoạch định chiến lược sách lược kinh doanh công ty Giúp Tổng giám đốc kiểm tra tổng hợp tình hình thực kế hoạch, phát vấn đề tồn đề xuất hướng giải Chủ động tìm kiếm nguồn hàng, tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hóa Khối đầu tư - kinh doanh Bất động sản: Đầu tư phát triển kinh doanh nhà, cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị Cho thuê văn phòng Kinh doanh bất động sản, kinh doanh sân golf, khu nghỉ dưỡng, khu du lịch… 2.1.5 Định hướng phát triển công ty - Xây dựng Cơng ty theo mơ hình Cơng ty Mẹ – Con Đa dạng hóa đầu tư nhiều hình thức liên doanh, liên kết… phát triển Công ty trở thành Tập đồn vào năm 2015 - Phát triển Cơng ty theo định hướng tập trung vào lĩnh vực chính: kinh doanh truyền thống dây cáp loại, đầu tư kinh doanh bất động sản đầu tư tài Đẩy mạnh tăng trưởng doanh thu hàng năm từ 20% - 30% việc đa dạng hóa sản phẩm - Thực tăng cường đầu tư chiều sâu, giữ vững nâng cao chất lượng sản phẩm Cam kết thực tốt trình quản lý sản xuất theo ISO quốc tế, không chạy theo sản phẩm chất lượng - Giữ vững quan hệ với bạn hàng truyền thống, tiếp tục mở rộng thị trường, kể thị trường nước 2.1.6 Các thành tựu công ty Năm 2002, 2003, 2004: Cờ thi đua phủ cho đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua Năm 2003: Nhận giải thưởng "Sao vàng Đất Việt" năm 2003 Sản phẩm, Thương hiệu tiêu biểu Việt Nam Năm 2004: Nhận huy chương vàng chất lượng sản phẩm cáp điện thoại hội chợ thương mại quốc tế EXPO 2004 Năm 2005: - Được nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng III thành tích xuất sắc cơng tác từ năm 2001 đến năm 2005, góp phần vào nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc (quyết định số 458/2006/QĐ-CTN ngày 06/04/2006) - Nhận giải thưởng "Sao vàng Đất Việt" năm 2005 Sản phẩm, Thương hiệu tiêu biểu Việt Nam Năm 2006: Thương hiệu SACOM đạt cúp vàng thương hiệu công nghiệp Việt Nam 2006 Năm 2007: Nhận giải thưởng "Sao vàng Đất Việt" năm 2007 Sản phẩm, Thương hiệu tiêu biểu Việt Nam Năm 2008: Danh hiệu Anh hùng Lao động có thành tích đặc biệt xuất sắc lao động, sáng tạo từ năm 1997 đến 2006, góp phần vào nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc (quyết định 217/QĐ-CTN ngày 27/02/2008) Năm 2009: Được cơng nhân danh hiệu thi đua An tồn Vệ sinh lao động năm 2009 (quyết định 60/QĐ-VNPT-TĐTT ngày 12/01/2010) Năm 2010: Được đánh giá xếp hạng 342 1000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất, lọt vào TOP 200 doanh nghiệp tư nhân đóng thuế thu nhập doanh nghiệp lớn Đơn vị tính: người Các tiêu 2008 2009 2010 Tổng số lao động 206 202 209 Tổng số lao động tuyển dụng 14 29 25 Trong đó: Thạc sỹ Đại học 10 Cao đẳng Trung cấp Công nhân kỹ thuật 23 3 12 Phổ thơng Nguồn: Phịng Hành nhân cơng ty SACOM Trong năm qua tổng số nhân công ty thay đổi từ 206 người năm 2008 đến năm 2009 202 người năm 2010 209 người Sự gia tăng tổng số lao động không lớn lại Ban lãnh đạo công ty quan tâm, mục tiêu mà Ban lãnh đạo đưa tăng chất lượng tuyển dụng nhân đơn tăng số lượng lao động Tăng chất lượng tuyển dụng nhân đồng nghĩa với việc tuyển người chỗ, công việc, để nhân viên phát huy khả hồn thành tốt cơng việc giao, giúp công ty đạt mục tiêu đề Điều thể qua bảng 2.5, ta thấy số lượng nhân tuyển dụng qua năm gia tăng chất lượng, cụ thể qua năm 2008, 2009, 2010, số lượng CBCNV có trình độ thạc sỹ tuyển dụng thêm người, nhân viên có trình độ đại học tuyển dụng thêm 36 người, nhân viên có trình độ cao đẳng người Vì chức cơng ty sản xuất nên năm qua tập trung tuyển dụng lao động có trình độ trung cấp công nhân kỹ thuật, tổng cộng 25 người vào làm việc nhà máy Ngoài ra, ta thấy khơng có tiêu tuyển lao động phổ thơng cơng ty có chủ trương xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ tối thiểu cơng nhân kỹ thuật Ở công ty, lao động phổ thông tập trung vị trí bảo vệ tạp vụ 2.3.3.2 Quy trình tuyển dụng nhân công ty Bước 1: Xác định nhu cầu tuyển dụng lao động - Kế hoạch tuyển dụng lao động bổ sung Tổng giám đốc phê duyệt năm - Nhu cầu đột xuất đơn vị, phải gửi lên phịng hành nhân trước 45 ngày để Trưởng phòng nhân lên kế hoạch tuyển dụng Bước 2: Lập kế hoạch tuyển dụng Dựa kế hoạch phát triển nguồn nhân lực duyệt năm nhu cầu đột xuất đơn vị, Trưởng phòng nhân xác minh lại nhu cầu lên kế hoạch tuyển dụng trình Tổng giám đốc bao gồm nội dung cụ thể sau: - Số lượng lao động dự kiến bổ sung cho đơn vị đợt - Thời gian tiến hành thơng báo tuyển dụng, hình thức thơng báo tuyển dụng, thời gian tiếp nhận hồ sơ, sơ tuyển, thời gian dự kiến vấn - Chi phí dự kiến cho đợt tuyển dụng Thông báo tuyển dụng: tiến hành thơng qua hình thức sau: - Thơng báo rộng rãi cơng ty - Đăng báo địa phương số liên tiếp - Đăng ký internet - Đăng ký trực tiếp trường Đại học trường dạy nghề Nội dung chủ yếu thông báo tuyển dụng: - Giới thiệu sơ lược công ty - Giới thiệu vị trí, nhiệm vụ cần tuyển dụng số lượng cho vị trí - Kiến thức (trình độ chun mơn, ngoại ngữ, vi tính, kinh nghiệm) - Yêu cầu hộ khẩu, sức khỏe, giới tính, độ tuổi - Địa điểm làm việc - Các yêu cầu khác: hình thức, khiếu Hồ sơ xin dự tuyển bao gồm: - Đơn xin tuyển dụng - Sơ yếu lý lịch có chứng thực - Giấy khám sức khỏe thời hạn vòng tháng - Các văn liên quan kết học tập - Hộ khẩu, CMND chứng thực Bước 3: Phê duyệt kế hoạch tuyển dụng Dựa kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, nhu cầu đơn vị kế hoạch tuyển dụng Trưởng phòng nhân sự, Tổng giám đốc xem xét, phê duyệt kế hoạch tuyển dụng để Trưởng phòng nhân triển khai thực Bước 4: Thông báo tuyển dụng, tiếp nhận hồ sơ, sơ vấn - Theo kế hoạch tuyển dụng duyệt, Trưởng phịng nhân thơng báo tuyển dụng tiếp nhận hồ sơ - Khi tiếp nhận hồ sơ, Trưởng phòng nhân tiếp xúc với ứng viên để nắm bắt nguyện vọng ứng viên để sơ tuyển trước Bước 5: Sơ tuyển chuẩn bị câu hỏi vấn - Trưởng phòng nhân lên danh sách ứng viên nộp hồ sơ đạt yêu cầu đợt sơ tuyển vòng phối hợp với trưởng đợt sơ tuyển vòng để sàng lọc, chọn ứng viên có điều kiện thích hợp với nhu cầu công ty để đưa vào danh sách mời vấn - Dựa hồ sơ ứng viên, Trưởng phòng nhân phối hợp với trưởng đơn vị chuẩn bị câu hỏi vấn Các câu hỏi lãnh đạo công ty duyệt bảo mật trước thời điểm tiến hành vấn Bước 6: Lập kế hoạch vấn Dựa danh sách ứng viên sàng lọc sau xếp thời gian với trưởng đơn vị, chức danh liên quan, Trưởng phòng nhân dự thảo định thành lập Hội đồng tuyển dụng, kế hoạch vấn danh sách ứng viên đủ yêu cầu vấn trình Tổng giám đốc xét duyệt Bước 7: Phê duyệt Tổng giám đốc xem xét kế hoạch vấn danh sách ứng viên đủ yêu cầu vấn, ký duyệt định thành lập Hội đồng tuyển dụng Nếu kế hoạch không đạt chuyển Trưởng phịng nhân điều chỉnh bổ sung Hội đồng tuyển dụng bao gồm thành viên sau: - Phó Tổng giám đốc trực tiếp phụ trách đơn vị liên quan - Trưởng phòng nhân - Trưởng đơn vị liên quan Khi tuyển dụng nhân cấp cao Tổng Giám Đốc đảm nhiệm Bước 8: Gửi thư mời, chuẩn bị vấn - Căn danh sách ứng viên duyệt, phịng hành nhân gửi thư mời vấn kiểm tra lại với ứng viên (nếu cần) - Phịng hành nhân có trách nhiệm chuẩn bị vấn (địa điểm, giấy tờ liên quan ) đảm bảo buổi vấn thành công Bước 9: Phỏng vấn tuyển dụng Việc thi tuyển tiến hành theo hình thức: - Phỏng vấn trực tiếp Thi viết trước, sau vấn trực tiếp ứng viên đạt yêu cầu đợt thi viết Ngay sau kết thúc buổi vấn, thành viên Hội đồng tuyển dụng họp định ứng viên đạt yêu cầu theo nguyên tắc chọn ứng viên đạt yêu cầu không tuyển chọn theo tiêu Bước 10: Báo cáo kết vấn Trưởng phịng nhân có trách nhiệm báo cáo kết vấn dạng văn có đầy đủ chữ ký thành viên tham gia tuyển dụng trình Tổng giám đốc xem xét Trong báo cáo phải nêu rõ tiêu hoàn thành, nguyên nhân phương pháp khắc phục Bước 11: Phê duyệt báo cáo kết vấn Tổng giám đốc xem xét, phê duyệt báo cáo kết vấn Nếu đối tượng tham gia tuyển chọn đạt tiêu chuẩn yêu cầu ưu tiên chọn theo thứ tự sau: Con em CBCNV làm việc công ty, ngành Con em đối tượng có nhiều cơng lao tham gia giúp đỡ công ty phát triển Đã thực nghĩa vụ quân Lao động xã hội Đối với trường hợp đặc biệt Tổng giám đốc trực tiếp xem xét định Bước 12: Khám sức khỏe ứng viên trúng tuyển Phòng hành nhân có trách nhiệm thơng báo ứng viên trúng tuyển khám sức khỏe theo định cơng ty cần Chi phí cho đợt khám sức khỏe cơng ty tốn Các ứng viên không đảm bảo yêu cầu sức khỏe bị loại Hồ sơ khám sức khỏe lưu giữ phịng hành nhân cơng ty Bước 13: Đào tạo bảo hộ lao động báo cáo kết Phịng nhân có trách nhiệm lên lịch đào tạo bảo hộ lao động cho tất ứng viên đạt yêu cầu báo cáo kết đợt đào tạo Hồ sơ đào tạo lưu giữ phòng nhân Bước 14: Phê duyệt báo cáo đào tạo Căn tình hình thực tế, Tổng giám đốc phê duyệt báo cáo kết đào tạo yêu cầu đào tạo lại cho ứng viên khơng đạt (nếu có nhu cầu) Các ứng viên không đạt bị loại Bước 15: Tiếp nhận lao động Căn báo cáo duyệt, Trưởng phịng nhân thơng báo ứng viên đạt yêu cầu tới công ty để tiến hành nhận việc - Trưởng phịng nhân có trách nhiệm hướng dẫn nội quy lao động, quy chế, quy định công ty, mối quan hệ đơn vị công ty, giới thiệu chung công ty, đơn vị phụ trách người trực tiếp phụ trách - Người lao động tuyển dụng phải trải qua thời gian thử việc học việc công ty Thời gian thử việc vị trí có tính chất phức tạp tháng vị trí có tính chất đơn giản tháng Tùy theo tính chất cơng việc mà thời gian học việc khác - Sau thời gian thử việc, nhân viên phải làm báo cáo kết công việc sau thời gian thử việc, đề xuất ý kiến đóng góp cho cơng ty phải thi kiểm tra trình độ sau thời gian thử việc tập - Sau thời gian thử việc, trưởng đơn vị trực tiếp quản lý người lao động nhận xét, đánh giá lực hoàn thành nhiệm vụ theo chức trách tuyển, tình hình sức khỏe, tư cách đạo đức đề nghị với công ty việc ký hợp đồng lao động thức - Phịng hành nhân cơng ty lập hợp đồng lao động quy định rõ ràng chặt chẽ quyền lợi, nghĩa vụ bên, phối hợp với đơn vị liên quan thực thủ tục cần thiết phân cơng cơng việc thức cho lao động Đối với việc tuyển dụng công nhân vào nhà máy cáp cơng ty tiến hành liên hệ trực tiếp với trung tâm dạy nghề trường trung cấp chuyên nghiệp để tuyển chọn học viên có học lực tay nghề tốt phù hợp với công việc Đối với khối gián tiếp cơng ty tuyển từ nhiều nguồn 2.3.4 Thực trạng công tác đào tạo phát triển nhân cơng ty 2.3.4.1 Mục đích đào tạo phát triển nhân Những lao động có trình độ chuyên môn cao nhân tố quý trình sản xuất xã hội nói chung, định việc thực mục tiêu trình sản xuất kinh doanh Vì phải thường xuyên tiến hành đào tạo đào tạo lại nhân Mục đích việc đào tạo nhân công ty nhằm khắc phục tồn tại, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động, tạo đội ngũ lao động có chất lượng chun mơn cao, sử dụng lợi cạnh tranh thông qua việc sử dụng nguồn nhân lực Trong trình đào tạo, cá nhân bù đắp thiếu hụt học vấn, truyền đạt khả kinh nghiệm thiết thực lĩnh vực chuyên môn, cập nhật kiến thức mở rộng tầm hiểu biết để khơng hồn thành tốt cơng việc giao mà cịn đương đầu với thách thức tương lai Do xác định tầm quan trọng công tác nên công ty thường xuyên tiến hành công tác đào tạo đào tạo lại nhân sự, đặc biệt cơng tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người lao động 2.3.4.2 Tiến trình đào tạo phát triển cơng ty Đào tạo phát triển tiến trình khơng dứt cơng ty Vì vậy, cấp quản trị thường xuyên kiểm tra đánh giá chương trình đáp ứng với nhu cầu mục tiêu đề chưa, từ rút kinh nghiệm để lập tiến trình đào tạo phát triển đợt sau hồn chỉnh có hiệu Cơng ty ln khuyến khích nhân viên tự học tập để nâng cao trình độ chun mơn kiến thức sở không làm ảnh hưởng nhiều đến thời gian làm việc cơng ty Nhân viên có nhu cầu học tập để nâng cao trình độ chun mơn với mục đích phục vụ cơng việc đảm nhận cơng ty xem xét hỗ trợ chi phí theo sách đào tạo hành cơng ty Kế hoạch đào tạo, mục tiêu đào tạo xác định vào đầu năm tài chính, cấp quản trị xây dựng nhu cầu đào tạo ứng viên dựa vào định hướng phát triển công ty lực thực tế nhân viên Ngoài ra, nhu cầu đào tạo phát sinh theo tình hình hoạt động thực tế xuất phát từ mong muốn nhân viên Khi có nhu cầu đào tạo cấp chủ quản, phận đề xuất danh sách nhân viên cần đào tạo đến phòng hành nhân phê duyệt theo hai hình thức sau: - Đào tạo nội - Đào tạo bên (trong ngồi nước) Sơ đồ 2.2 Tiến trình đào tạo phát triển công ty Môi trường bên ngồi Các kế hoạch Đào tạo phát triển cơng ty Nhu cầu nhân lực Nguồn nhân lực Nguồn Phân tích nhu cầu Tuyển chọn xếp đề bạt Nguồn Đánh Chỉ đạo kiểm tra Môi trường bên Mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến tiến trình đào tạo phát triển như: Các yếu tố kinh tế, yếu tố luật pháp nhà nước, yếu tố văn hóa xã hội, yếu tố tự nhiên, yếu tố cơng nghệ Ngồi cịn có yếu tố khác như: Các đối thủ cạnh tranh, khách hàng, đối thủ tiềm ẩn, cung cấp nguyên vật liệu, hàng thay thế… Môi trường bên có ảnh hưởng đến tiến trình đào tạo phát triển nhân Đó nguồn nhân lực, sách, chiến lược, sản xuất, bầu khơng khí, văn hóa, nề nếp tổ chức… 2.3.4.3 Phương pháp đào tạo phát triển nhân chủ yếu công ty 2.3.4.3.1 Đào tạo nơi làm việc Đây hình thức đào truyền thống ty công ty nhằm đào tạo trình làm việc Hình thức đơn giản, đào tạo nhiều nơi, nhiều người lúc Ít tốn kém, thời gian đào tạo ngắn, học viên trình học làm việc bình thường không cần tới trang thiết bị cho học tập phịng học, đội ngũ giảng dạy bên ngồi Học viên vừa học vừa làm nên kiến thức tiếp thu trực tiếp, dễ nhớ mau chóng đạt kết quả, áp dụng vào việc thực cơng việc cách dễ dàng Đối với số nhân viên học tập có trường dịp tốt để vận dụng lý thuyết vào thực tiễn tránh bỡ ngỡ ban đầu làm 2.3.4.3.2 Đào tạo thông qua lớp bồi dưỡng ngắn hạn Đây hình thức đào tạo chủ yếu nhằm nâng cao trình độ, kiến thức nghiệp vụ cho CBCNV công ty Phương pháp địi hỏi phải có đội ngũ giảng dạy có phương pháp chun mơn nghiệp vụ cao, có phương tiện giảng dạy Về nội dung giảng sử dụng phần chương trình đào tạo phối hợp với phần thực hành Được giảng dạy khóa đào tạo ngắn hạn trường đại học trung tâm, tổ chức cá nhân mở Học viên đào tạo cách có hệ thống, Cán giảng dạy người có kinh nghiệm sư phạm tốt nên khả truyền đạt cao, học viên dễ tiếp thu Thời gian đào tạo tương đối ngắn nên ảnh hưởng đến cơng việc kinh phí bỏ cơng ty 2.3.4.4 Tình hình đào tạo nhân cơng ty Năm 2010, công ty tổ chức đào tạo đợt: - Đợt 1: Đào tạo chuyên gia đánh giá nội hệ thống quản lý chất lượng ISO: 12 người - Đợt 2: Đào tạo Trưởng máy: 19 người Ngoài ra, lao động tuyển công nhân, công ty tổ chức đào tạo chuyên môn nhà máy, năm 2010 đào tạo 21 người Tất nhân viên sau tuyển dụng đào tạo đến hai tháng nhà máy công nghệ sản xuất, vận hành máy móc thiết bị, an tồn lao động, phịng cháy chữa cháy… Người có trình độ lành nghề tổ trưởng sản xuất, quản đốc phân xưởng… giúp cho người vào nghề có trình độ thấp Quá trình đào tạo diễn nơi làm việc phân xưởng Cách thức tổ chức đơn giản q trình thực cơng việc, công nhân quan sát, ghi nhớ, học tập thực công việc theo cách người hướng dẫn bảo Khi đào tạo công nhân kỹ thuật, trình thực diễn sau: - Giải thích cho cơng nhân tồn cơng việc - Thao tác mẫu cách thực công việc - Để công nhân làm thử từ tốc độ chậm đến nhanh dần - Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hướng dẫn giải thích cho cơng nhân cách thức thực cơng việc tốt - Để công nhân tự thực cơng việc, khuyến khích cơng nhân đến họ đạt tiêu chuẩn số lượng chất lượng cơng việc Bên cạnh đó, cơng ty cịn tổ chức thi tay nghề, nâng bậc thợ cho công nhân Đặc biệt, chuyên viên phòng kỹ thuật cơng ty gửi đào tạo nước ngồi 2.3.4.5 Quyền lợi nghĩa vụ CBCNV đào tạo - Quyền lợi: + Được học lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn nhằm hỗ trợ tốt cho công việc + Được cấp tài liệu, sử dụng máy tính cơng ty để phục vụ cho việc học + Được hỗ trợ tận tình yêu cầu hợp lý, đáng - Nghĩa vụ: + Tham gia đầy đủ buổi đào tạo mà công ty yêu cầu + Phải lĩnh hội nội dung đào tạo + Áp dụng kiến thức đào tạo vào thực tế công việc + Phải bảo quản tài sản, tài liệu mà cơng ty cung cấp 2.3.4.6 Tình hình phát triển nhân công ty Từ năm 2008 đến năm 2010, cơng ty có số vị trí bổ nhiệm sau: - Bổ nhiệm thư ký Tổng giám đốc lên vị trí Trưởng phịng hành nhân - Bổ nhiệm tổ trưởng sản xuất lên Giám đốc nhà máy - Bổ nhiệm thêm máy trưởng bọc vỏ - Tổ phó lên tổ trưởng tổ sản xuất thiết kế cáp, lý tổ trưởng chuyển nơi công tác Các nhân viên bổ nhiệm người có trình độ đại học, có chun mơn tốt, đồng thời Tổng giám đốc trưởng phòng ban đánh giá cao lực làm việc quản lý 2.3.5 Thực trạng công tác đãi ngộ nhân công ty 2.3.5.1 Cơ cấu thu nhập hàng tháng Tổng lương = Lương + Lương hiệu Lương bản: Dùng để chi trả tiền lương chế độ sách khoản bảo hiểm, lương phép, lương hội họp, ngày nghỉ hưởng lương… Lương hiệu quả: Nếu tháng có phát sinh nghỉ việc (ốm đau, phép, ) 1/2 tháng bị trừ 50% lương hiệu - Lương khối gián tiếp lương khoán việc, hưởng 100% Tổng lương Bảng 2.6 Mức lương khoán người lao động qua năm Đơn vị tính: VND Lương khốn Mức cao Mức thấp Trung bình 2009 72,000,000 1,800,000 5,676,000 2010 72,000,000 2,302,000 6,218,000 Tăng/giảm tỷ lệ % 0% 27,8 % 9,5 % Nguồn: Phịng Hành nhân công ty SACOM Qua bảng 2.6, ta thấy tiền lương thu nhập CBCNV khối gián tiếp tăng lên, đặc biệt mức lương khoán thấp tăng đáng kể (27,8%) Điều cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty ngày tốt nhiều - Lương khối trực tiếp: hưởng lương theo ngày công làm việc: Thu nhập = Công quy đổi * Tổng lương/22 Trong đó: Cơng quy đổi = Công thực tế + Công ca 3*30% + Công làm thêm ngày thường * 50% + Công làm thêm ngày nghỉ * 100% + Công làm thêm ngày lễ * 200% Mức lương thu nhập bình qn cơng ty triệu đồng/ người/ tháng 2.3.5.2 Thời gian trả lương Công ty trả lương vào ngày tháng: - Tạm ứng lương vào ngày 20 tháng - Trả lương vào ngày 10 tháng sau Nhân viên có quyền yêu cầu biết lý khoản khấu trừ vào tiền lương Trường hợp khấu trừ không 30% tiền lương hàng tháng Các trường hợp đặc biệt gây thiệt hại đến tài cơng ty khoản thu nhập nhân viên, cơng ty có quyền cấn trừ theo thỏa thuận hai bên 2.3.5.3 Tiền thưởng Quỹ tiền thưởng lễ 30/4, 2/9 hàng năm lương tháng 13 thưởng nhiều hay tùy thuộc vào lợi nhuận công ty, người thưởng theo tỷ lệ thời gian làm việc công ty Ngồi phận có thành tích bật thưởng 2.3.5.4 Làm Ngoài thời gian làm việc theo quy định, nhân viên làm ngồi tùy theo u cầu cơng việc Căn vào tiền lương tính theo ngày làm việc bình thường, nhân viên làm theo trả lương sau: Tăng ca trả thêm 30% lương Tăng ca ngày trả thêm 50% lương Làm việc ngày nghỉ trả thêm 100% lương Làm việc ngày lễ trả thêm 200% lương 2.3.5.5 Chế độ phúc lợi - Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn - Có xe đưa rước CBCNV TP Hồ Chí Minh - Tổ chức khám sức khoẻ hàng năm cho CBCNV công ty - Nghỉ việc thai sản, nghỉ việc bệnh - Tổ chức thăm hỏi thường xuyên, quan tâm đến đời sống tinh thần toàn CBCNV công ty - Hàng năm công ty tổ chức nghỉ mát, nghỉ dưỡng sức cho CBCNV điểm nghỉ mát, du lịch nước - CBCNV đào tạo ngồi nơi làm việc cơng ty đề cử Bên cạnh đó, cơng ty ln trọng đến công tác xã hội từ thiện coi vừa trách nhiệm vừa nghĩa vụ người lao động Với hình thức: - Thăm tặng nhà tình thương - Thăm hỗ trợ bệnh nhân mù nghèo 2.3.5.6 Phụ cấp Nhân viên công ty hưởng phụ cấp sau đây: - Phụ cấp công tác - Phụ cấp xăng xe - Ngồi cơng ty cịn có số quỹ khác: quỹ phúc lợi trợ cấp cho CBCNV bị đau ốm, trợ cấp độc hại, có quà tặng cho dịp lễ, tết, kỷ niệm hàng năm… ... cơng ty có nhiều kinh nghiệm, chun mơn vững vàng 2.3.3 Thực trạng công tác tuyển dụng công ty 2.3.3.1 Tình hình tuyển dụng cơng ty Ban lãnh đạo công ty xác định nguồn nhân tố quý giá công ty nhân. .. công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý Hội đồng quản trị lên Đại hội đồng cổ đông họp thường niên - Xem xét sổ kế toán tài liệu khác Công ty, công việc quản lý, điều hành hoạt động Công ty. .. CBCNV công ty, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, tăng suất, tiết kiệm chi phí sản xuất, quản lý 2.1.4 Sơ đồ tổ chức công ty Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý công ty Hội đồng quản trị: quan quản trị

Ngày đăng: 24/10/2013, 05:20

Hình ảnh liên quan

2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY SACOM

2.2..

Tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.2.  Tình  hình  nhân  sự  thời  điểm  - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY SACOM

Bảng 2.2..

Tình hình nhân sự thời điểm Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.3. Cơ cấu nhân sự của công ty qua các năm - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY SACOM

Bảng 2.3..

Cơ cấu nhân sự của công ty qua các năm Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi năm 2010 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY SACOM

Bảng 2.4..

Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi năm 2010 Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan