ĐỀ KT TIẾNG VIỆT TUẦN 15

3 436 0
ĐỀ KT TIẾNG VIỆT TUẦN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD-ĐT Sóc Trăng KIỂM TRA 1 TIẾT Trường THPT An Thạnh 3 MÔN: Tiếng Việt Họ tên: Lớp 9A ĐIỂM LỜI PHÊ I.Phần trắc nghiệm: ( 7 điểm ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0,5 điểm . Câu 1: Trong những từ sau đây, từ nào là từ láy? a. Xa lắc b. Nhỏ tý c. Bé xíu d. Nho nhỏ Câu 2: Trong những từ láy sau, từ nào có sự giảm nghóa so với từ gốc ? a. Trăng trắng b. Sạch sành sanh c. Sát sàn sạt d. Nhấp nhô Câu 3: Trong các tổ hợp từ sau đây , tổ hợp từ nào là thành ngữ? a.Gần mực thì đen gần đèn thì sáng b.Đánh trống bỏ dùi c. Lá lành đùm lá rách d.Làc nhà theo chó, lạc ngõ theo trâu Câu 4: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau: a.Nghóa của từ mẹ là: “ người phụ nữ có con, nói trong quan hệ với con” b.Nghóa của từ mẹ khác với từ bố ở phần nghóa “ người phụ nữ có con” c.Nghóa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu “ Mẹ em rất hiền” và “ Thất bại là mẹ của thành công “ . d.Nghóa của từ mẹ không có phần chung với từ bà. Câu 5: Trong các từ sau đây , từ nào mang nghóa gốc? a. Lá cây b. Lá phổi c. Lá gan d. Lá chắn Câu 6: Trong các từ sau đây cặp từ nào có quan hệ trái nghóa ? a.Ông – bà b. Xấu – đẹp c. Voi – chuột d. Thông minh – lười Câu 7 : Chọn quan hệ đúng trong những quan niệm sau đây về từ Hán Việt a. Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ không đáng kể . b. Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán c. Từ Hán Việt không phải là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán d. Dùng nhiều từ Hán Việt là việc làm cần phê phán. Câu 8: Cách giải thích nào sau đây là đúng nhất đối với từ “ Hậu duệ” a.Anh em cùng dòng họ b. Anh em cùng làng c. Con cháu của người đã chết d.Con cháu đời thứ ba. Câu 9: Trong các từ sau đây , từ nào mang nghóa gốc ? a.Đồng hồ điện b. Đồng hồ c. Đồng hồ nước d. Đồng hồ điện tử. Câu 10: Tiếng Việt dùng từ nào để chỉ khái niệm sau: “ Kẻ dùng dữ liệu xâm nhập trái phép vào dữ liệu vi tính của người khác để khai thác hoặc phá hoại “ a. Lâm tặc b.Không tặc c.Kẻ trộm tin tức d.Tin tặc. Câu 11: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm dành cho thuật ngữ? a. Giàu sắc thái biểu cảm b.Được sử dụng để chỉ nhiều khái niệm c.Thường mang nhiều nét nghóa d. Không có tính biểu cảm Câu 12: Có hai phương thức chủ yếu để phát triển nghóa của từ là : a. So sánh + nhân hoá b. n dụ + hoán dụ c. Mang nhiều nét nghóa d.Điệp ngữ + chơi chữ Câu 13. Cụm từ “ Mây sớm đèn khuya”chủ yếu gợi tả điều gì ? a. C¶nh thiªn nhiªn quanh lÇu Ngng BÝch b. C¶nh vËt xung quanh Th KiỊu c. Thêi gian tn hoµn khÐp kÝn d. Sù tµn t¹ cđa c¶nh vËt Câu 14. Từ “bớ” trong câu “Bớ đảng hung đồ” gần nghóa với những từ nào trong các từ sau đây ? a. Hỡi, này b. Kìa, ấy c. Đấy, đây d. Đó, nọ II.Phần tự luận ( 3 điểm ) Câu 1 : Đọc kỹ đoạn thơ sau ( Trích từ “ Đồng chí” của Chính Hữu ) . Chú ý những từ gạch dưới .( 1,5 điểm) “ Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay . Đầu súng trăng treo Theo em các từ gạch dưới trên từ nào là nghóa gốc ? Từ nào mang nghóa chuyển? Trong trường hợp nào có nghóa chuyển , thì nghóa chuyển đó được hình thành theo phương thức nào? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2 : Trình bày thế nào là phương châm quan hệ ? Cho ví dụ. ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA c b d d c d d b c a c c c d II/ Tự luận 1/ - Nghĩa gốc: Miệng, chân, tay, bàn tay - Nghĩa chuyển: Vai Hoán dụ Đầu Ẩn dụ 2/ Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. . đây về từ Hán Việt a. Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ không đáng kể . b. Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán c. Từ Hán Việt không phải. Sở GD-ĐT Sóc Trăng KIỂM TRA 1 TIẾT Trường THPT An Thạnh 3 MÔN: Tiếng Việt Họ tên: Lớp

Ngày đăng: 24/10/2013, 01:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan