thực trạng về hoạt động kinh doanh và lợi nhuận

31 302 0
thực trạng về hoạt động kinh doanh và lợi nhuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thực trạng hoạt động kinh doanh lợi nhuận Tổng công ty thép Việt nam 2.1 Khái quát chung Tổng công ty thép Việt Nam 2.1.1- Quá trình hình thành phát triển Công nghiệp sản xuất thép ngành công nghiệp quan trọng phát triển quốc gia, thép vật liệu chủ yếu cho nhiều ngành công nghiệp, có ý nghĩa định nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Việt Nam năm 80, nguồn cung cấp sản phẩm thép cho thị trờng nội địa chủ yếu từ Công ty gang thép Thái Nguyên Công ty thép Miền Nam Nói chung, sản lợng, chủng loại chất lợng thép không đáp ứng đủ nhu cầu xà hội, công nghệ sản xuất lạc hậu, sở vật chất kỹ thuật nhỏ bé phân tán, tính cạnh tranh kém, hoạt động kinh doanh đạt hiệu không cao Để khắc phục tình trạng nói trên, ngày 04 tháng năm 1994, Thủ tớng Chính phủ đà có Quyết định số 344/TTg hợp Tổng công ty Thép Tổng công ty Kim khí, đa chức sản xuất kinh doanh mặt hàng sản phẩm thép vào quản lý tËp trung, thèng nhÊt cđa Tỉng c«ng ty ThÐp Việt Nam Thực chủ trơng thí điểm thành lập Tập đoàn kinh doanh, ngày 29 tháng năm 1995 Thủ tớng Chính phủ Quyết định số 225/TTg thành lập lại Tổng công ty Thép Việt Nam theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc Tổng công ty Thép Việt Nam có tên giao dịch quốc tế: Vietnam steel copporation (VSC) Địa chỉ: Số 91, Phố Láng Hạ, Quận Đống Đa, Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội 2.1.2- Chức năng, nhiệm vụ Tổng công ty Thép Việt Nam Tổng công ty Thép Việt Nam 17 Tổng công ty Nhà nớc đợc Thủ tớng Chính phủ thành lập hoạt động theo mô hình Tổng công ty 91- mô hình Tập đoàn kinh doanh lớn Nhà nớc Tổng công ty Thép Việt Nam doanh nghiệp Nhà nớc đợc Thủ tớng Chính phủ xếp hạng đặc biệt Chức năng, nhiệm vụ Tổng công ty đà đợc quy định rõ định thµnh lËp cđa Thđ tíng ChÝnh phđ nh sau: Tỉng c«ng ty cã nhiƯm vơ kinh doanh thÐp, mét sè kim loại khác loại khoáng sản có liên quan theo chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch sách Nhà nớc phát triển kim loại này; bao gồm xây dựng kế hoạch phát triển, đầu t, tạo nguồn vốn đầu t, xây dựng, sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm cung ứng vật t, thiết bị liên quan đến ngành thép; tiến hành hoạt động kinh doanh khác phù hợp với pháp luật, sách Nhà nớc Căn vào định trên, Tổng công ty Thép Việt Nam hoạt động kinh doanh mặt hàng sản phẩm thép thị trờng nớc bao gồm khâu từ khai thác nguyên liệu, sản xuất thép sản phẩm thép phân phối tiêu thụ sản phẩm Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu Tổng công ty nh sau: - Khai thác quặng sắt, than mỡ, nguyên liệu trợ dung phục vụ cho s¶n xt lun kim - S¶n xt gang, thÐp, s¶n phẩm thép sau cán, fero hợp kim, vật liệu chịu löa - Kinh doanh xuÊt nhËp khÈu thÐp, vËt t thiết bị dịch vụ liên quan đến sản xuất thép, xây dựng, khí sửa chữa, chế tạo máy - Thiết kế, chế tạo, thi công xây lắp trang thiết bị phục vụ sản xuất thép ngành liên quan khác - Kinh doanh khách sạn dịch vụ khác - Đào tạo, nghiên cøu khoa häc kü tht phơc vơ s¶n xt thÐp sản xuất vật liệu kim loại - Đầu t, liên doanh, liên kết kinh tế với đối tác nớc nớc - Xuất lao động Tổng công ty Thép Việt Nam đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ cân đối số lợng sản phẩm thép sản xuất nớc với nhu cầu tiêu dùng kinh tế xà hội kết hợp nhập mặt hàng thép nớc cha sản xuất đợc để bình ổn giá thị trờng thép nớc, bảo toàn phát triển vốn Nhà nớc giao, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, tạo việc làm đảm bảo đời sống cho ngời lao động Tổng công ty 2.1.3- Cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành Tổng công ty Cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành Tổng công ty đợc thực theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc Nghị định số 03/CP, ngày 25/01/1996 Chính phủ phê chuẩn Điều lệ Tổng công ty Về cấu tổ chức, Tổng công ty có máy quản lý điều hành Tổng công ty, 14 đơn vị thành viên doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh nớc Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp Tổng công ty Thép Việt Nam đợc áp dụng cấu quản trị phổ biến (trực tuyến chức năng) Theo cấu này, ngời lÃnh đạo doanh nghiệp đợc giúp sức tập thể lÃnh đạo chuẩn bị định cấp dới Ngời lÃnh đạo doanh nghiệp chịu trách nhiệm lĩnh vực hoạt động toàn quyền định phạm vi doanh nghiệp Việc truyền lệnh, định, thị theo tuyến đà quy định, ngời lÃnh đạo phận chức (Phòng, Ban chuyên môn) Tổng công ty không lệnh trực tiếp, thị cho đơn vị thành viên cấp dới Các phận chức có nhiệm vụ nghiên cứu, chuẩn bị định cho lÃnh đạo Tổng công ty (Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc) quản lý, điều hành đơn vị thành viên Tổng công ty Đồng thời phận chức có nhiệm vụ theo dõi, giám sát, đôn đốc hớng dẫn đơn vị thành viên Tổng công ty việc thi hành mệnh lệnh, định lÃnh đạo Tổng công ty Bên cạnh mô hình cấu trực tuyến chức năng, để linh hoạt, chủ động điều hành công việc phát huy đợc trí tuệ, lực đội ngũ chuyên gia, Tổng công ty vận dụng cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp theo dạng ma trận, tập hợp đội ngũ chuyên gia nhiều phận chức nhằm nghiên cứu, xây dựng dự án, phơng án, chiến lợc hay chơng trình cho lĩnh vực cụ thể (Hình 1) 2.1.3.1- Hội đồng quản trị Tổng công ty Hội đồng quản trị Tổng công ty thực chức quản lý hoạt động Tổng công ty theo quy định Điều lệ Tổng công ty, Luật Doanh nghiệp Nhà nớc chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ, trớc pháp luật hoạt động phát triển Tổng công ty theo chức năng, nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao Hội đồng quản trị Tổng công ty có thành viên Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm Hội đồng quản trị gồm: Chủ tịch Hội đồng quản trị thành viên, thành viên kiêm Tổng giám đốc công ty, thành viên kiêm Trởng ban kiểm soát công ty, thành viên phụ trách lĩnh vực tài chính, đầu t, kinh doanh, nghiên cứu khoa học công nghệ đào tạo nhân lực 2.1.3.2- Ban kiểm soát Tổng công ty Ban kiểm soát có thành viên, gồm Trởng ban ủy viên Hội đồng quản trị thành viên giúp việc Thành viên Ban kiểm soát Chủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm 2.1.3.3- Tổng giám đốc Tổng công ty Tổng giám đốc Tổng công ty ủy viên Hội đồng quản trị Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm Tổng giám đốc đại diện pháp nhân Tổng công ty chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc Thủ tớng phủ trớc pháp luật điều hành hoạt động Tổng công ty Tổng công ty có Phó tổng giám đốc Bộ trởng Bộ công nghiệp bổ nhiệm Kế toán trëng Tỉng c«ng ty: Bé trëng Bé C«ng nghiƯp bổ nhiệm Kế toán trởng phụ trách phòng kế toán tài Tổng công ty, giúp Tổng giám đốc đạo tổ chức công tác kế toán, tài chính, kiểm toán nội thống kê Tổng công ty chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc Hội đồng quản trị trớc pháp luật nhiệm vụ 2.1.3.4- Bộ máy giúp việc Tổng công ty Tổng công ty có phòng chuyên môn, nghiệp vụ, phòng: Tổ chức Lao động, Kế toán Tài chính, Kinh doanh xuất nhập khẩu, Kế hoạch đầu t, Kỹ thuật, Văn phòng Trung tâm hợp tác lao động nớc Tổng giám đốc Tổng công ty thành lập Các phòng, Trung tâm thực chức tham mu, giúp việc Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc điều hành hoạt động Tổng công ty 2.1.3.5- Các đơn vị thành viên Tổng công ty Tổng công ty có 14 đơn vị thành viên, có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, bao gồm Công ty sản xuất thép vật liệu xây dựng, Công ty thơng mại, Viện nghiên cứu công nghệ Trờng đào tạo công nhân kỹ thuật, thực chức năng, nhiệm vụ theo phân cấp Tổng công ty chịu quản lý, điều hành Tổng công ty theo Điều lệ Tổng công ty Ngoài Tổng công ty có đơn vị Liên doanh với nớc ngoài, nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm thép đáp ứng đợc nhu cầu thép thị trờng 2.1.4- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán Tỉng c«ng ty ThÐp ViƯt Nam ViƯc tỉ chøc bé máy kế toán Tổng công ty đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, đơn giản, hoạt động có hiệu quả, kết hợp đạo sâu sát Kế toán trởng nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn hoá phần việc, đồng thời đảm nhận phần việc khác (Hình 2) Phòng kế toán Tổng công ty: gồm có Kế toán trởng, phó phòng, Tổ trởng tổ tổng hợp toàn ngành, kế toán viên, ngời có nhiệm vụ chức riêng bao gồm: + Kế toán tổng hợp toàn ngành (Lập Báo cáo tài chính, Thuế nộp NSNN) + Kế toán phụ trách văn phòng (Kế toán Ngân hàng, Bảo hiểm, Xt nhËp khÈu, th, TiỊn mỈt, Thđ q) + KÕ toán phụ trách tổ đầu t XDCB (Thẩm định toán công trình DTXDCB)) - Hình thức ghi chép kế toán: Tổng công ty Thép Việt Nam, đơn vị thành viên việc ghi chép kế toán theo hình thức, nhng chủ yếu ghi chÐp theo h×nh thøc NhËt ký - Chøng tõ, Hàng tồn kho đợc hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.(Hình 3) 2.2- tình hình hoạt động kinh doanh tổng công ty thép việt nam 2.2.1- Tình hình sử dụng tài sản, nguồn vốn Tổng công ty Thép Việt Nam Vốn phạm trù kinh tế lĩnh vực tài gắn liền với sản xuất hàng hoá Vốn tiền lĩnh vực kinh doanh góp phần đem lại giá trị thặng d Do vậy, quản lý sử dụng vốn tài sản trở thành nội dung quan trọng quản trị tài Dựa vào bảng 1, ta thấy, vốn kinh doanh Tổng công ty đợc hình thành từ nguồn ngân sách Nhà nớc cấp, tự bổ sung, vốn góp liên doanh Vốn đầu t xây dựng có đợc từ nguồn ngân sách Nhà nớc cấp nguồn khác Trong giai đoạn 1998-2000, vốn Tổng công ty tăng nhanh Năm 1998, vốn kinh doanh đạt 1.352.521 triệu đồng Mặc dù năm 1999 khủng hoảng tài tiền tệ tiếp tục ảnh hởng đến nớc ta song Nhà nớc đà hỗ trợ nhiều chế nên Tổng công ty đà bớc khắc phục đợc khó khăn, vốn kinh doanh tăng 43.834 triệu đạt 1396.355 triệu vào cuối năm 1999 Điều đáng nói vốn kinh doanh tăng song vốn ngân sách Nhà nớc cấp lại giảm, (giảm 35,116 triệu đồng) Kết chứng tỏ Tổng công ty ngày tự chủ Tuy vậy, vốn tự bổ sung Tổng công ty lại giảm (giảm 7.556 triệu đồng) Tổng công ty hoạt động hiệu không cao, không tích lũy đợc Năm 1999, vốn kinh doanh Tổng công ty tăng chủ yếu tăng vốn liên doanh 86.506 triệu đồng Vốn đầu t xây dựng tăng 3.393 triệu đồng song tăng chủ yếu ngân sách Nhà nớc cấp bổ sung 6.021 triệu đồng Năm 2000 năm Tổng công ty hoạt động hiệu giai đoạn 1998-2000, vốn kinh doanh tăng 14.038 triệu đồng đạt 1.410.393 triệu đồng vào 31/12/2000 Vốn kinh doanh tăng chủ yếu tăng phần tự bổ sung 9.304 triệu đồng vốn liên doanh 9.084 triệu đồng vốn ngân sách Nhà nớc cấp tiếp tục giảm (giảm 4.350 triệu đồng) Điều cho thấy năm 2000, Tổng công ty làm ăn hiệu qủa, có lợi nhuận, tự tích luỹ bổ sung đợc cho vốn kinh doanh ngày trở nên tự chủ Vốn đầu t xây dựng tăng 3.008 triệu đồng ngân sách Nhà nớc cấp Dựa vào số liệu Bảng ta thấy, tài sản lu động Tổng công ty lớn 2.709.265 triệu đồng, chiếm 70,4% tổng tài sản Điều phản ánh vốn Tổng công ty trớc phần lớn sử dụng vào hoạt động kinh doanh thơng mại (vốn đợc hình thành từ Tổng công ty Kim khí 1.100 tỷ đồng) Năm 1998, thị trờng tiêu thụ thép gặp khó khăn nên Tổng công ty không tiêu thụ đợc nhiều hàng, hàng tồn kho lớn 1.254.866 triệu đồng chiếm 46,3% tài sản lu động Để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, Tổng công ty cho khách hàng toán chậm trả nên khoản phải thu lớn, khoảng 1.226.194 triệu đồng, chiếm 45% tài sản lu động Vì số công ty liên doanh sản xuất thép kết thúc giai đoạn xây dựng vào hoạt động Tổng công ty đà đầu t chứng khoán dài hạn nên khoản đầu t dài hạn lớn, chiếm 51,2% tài sản cố định đầu t dài hạn Năm 1999, Tổng công ty đà đẩy mạnh tiêu thụ đợc hàng tồn đọng khối lu thông làm hàng tồn kho giảm 33%, khoản phải thu giảm đợc 13,9% Tỷ trọng nợ phải trả Tổng công ty giảm 25% nợ ngắn hạn giảm 24% phản ánh độ tự chủ tài Tổng công ty tăng lên đáng kể Về cấu tài sản, nguồn vốn Tổng công ty dựa vào bảng 2, biểu 1, ta có: Về khả toán, tỷ suất toán hành Tổng công ty luôn lớn nhỏ 2, điều chứng tỏ Tổng công ty hoàn toàn có khả đáp ứng khoản nợ ngắn hạn nh dự kiến tơng lai, khả tài khối lu thông tốt khối sản xuất (riêng tình hình tài Công ty gang thép Thái Nguyên cha ổn định cần có biện pháp xử lý kịp thời toán hợp lý khoản nợ ngắn hạn) Hệ số nợ tổng tài sản có xu hớng giảm: năm 1998 0,64, năm 1999 0,57, năm 2000 0,52 song cao (>0,5) điều chứng tỏ cân đối cấu tổng tài sản Hệ số cấu vốn có xu hớng tăng: năm 1998 0,35, năm 1999 0,42 năm 2000 0,47 song nh thấp (0,5) năm 1999 0,59 năm 2000 0,52 Hệ số nợ cao mặt giảm độ tự chủ Tổng công ty tăng lÃi phải trả song mặt khác lại có tác động khuyếch trơng lợi nhuận Trong năm 1999, 2000 Tổng công ty kinh doanh có lÃi, hệ số nợ cao làm cho lợi nhuận cao Thông qua phân tích tình hình lợi nhuận chung Tổng công ty, tiêu tuyệt đối nh lợi nhuận sau thuế, vốn kinh doanh, doanh thu có xu hớng tăng trởng ổn định Các tiêu tỷ suất lợi nhuận có chiều hớng tăng trởng song thấp Nắm đợc thông tin lợi nhuận, ta cần phải phân tích đánh giá lợi nhuận, xác định đợc mức độ tác động nhân tố tới lợi nhuận hoạt động kinh doanh cụ thể Từ đề biện pháp để tăng cờng hay hạn chế ảnh hởng nhân tố tới lợi nhuận để nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận 2.3.2 - Tình hình lợi nhuận hoạt động sản xuất Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất lợi nhuận thu đợc tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoạt động sản xuất Tình hình lợi nhuận từ hoạt động sản xuất đợc thể bảng 10 biểu dới Biểu 2: Cơ cấu khoản giảm trừ, giá vốn , chi phí bán hàng quản lý, lÃi kinh doanh doanh thu từ hoạt động sản xuất Năm 1999 1% 7% 2% Các khoản giảm trừ Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng quản lý LÃi kinh doanh 90% Bảng 10: Tình hình lợi nhuận từ hoạt động sản xuất Đơn vị : Triệu đồng CHỉ TIêU 1.Tổng doanh thu 2.Các khoản giảm trừ 3.Doanh thu 4.Giá vốn hàng bán 5.LÃi gộp 6.Chi phí bán hàng,quản lý 7.LÃi kinh doanh NăM 1999 NăM 2000 2.268.416 48.661 2.219.755 2.034.727 185.028 155.062 2.151.766 184.495 1.967.271 1.771.849 195.422 120.327 29.966 75.095 SO SáNH 00/99 Số tuyệt đối -116.650 135.834 -252.484 -262.878 10.394 34.735 45.129 % 94,9 37,9 88,6 87,1 105, 77,6 250, (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tài Tổng công ty Thép Việt Nam) Dựa vào bảng 10, ta thấy lợi tức từ hoạt động kinh doanh năm 2000 so với năm 1999 tăng 45.199 triệu đồng (250,6%), đạt 75.095 triệu đồng Lợi nhuận năm 2000 thay đổi nguyên nhân sau: - Do tổng doanh thu bán hàng thay đổi: điều kiện nhân tố khác không đổi doanh thu bán hàng có quan hệ chiều với lợi nhuận Doanh thu tăng lợi nhuận tăng ngợc lại Theo bảng trên, tổng doanh thu năm 2000 so với năm 1999 thay đổi lợng là: + (2.151.766 - 2.268.416 ) = -116.650 Triệu đồng Do tổng doanh thu giảm nên lợi nhuận giảm lợng 116.650 triệu đồng Tổng doanh thu giảm thị trờng thép nớc sôi động, cung lớn cầu Việc tiêu thụ thép tháng đầu năm chậm phần lớn hộ tiêu dùng tâm lý dè dặt bắt đầu áp dụng thuế giá trị gia tăng Hơn tình hình thiên tai bÃo lũ lại liên tiếp xảy khu vực miền Trung làm giảm sức mua vào cuối quý II năm 2000 Tuy vậy, có thuận lợi Nhà nớc thực sách cấm nhập sản phẩm thép nớc sản xuất đợc nh thép xây dựng, thép ống Vì vậy, tổng lợng thép tiêu thụ Tổng công ty tăng 1,7% so với năm 1999 Mặc dù lợng thép tiêu thụ tăng nhng giá bán thép năm 2000 giảm nên tổng doanh thu giảm 5,1% so với năm 1999 - Do khoản giảm trừ thay đổi: điều kiện nhân tố khác không đổi khoản giảm trừ có quan hệ ngợc chiều với lợi nhuận khoản giảm trừ tăng , lợi nhuận giảm ngợc lại Các khoản giảm trừ năm 2000 thay đổi so với năm 1999 lợng là: - (184.495 - 48.661 ) = -135.834 triệu đồng Các khoản giảm trừ bao gồm chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại, thuế doanh thu , thuế giá trị gia tăng Các khoản giảm trừ năm 2000 tăng lý do: + Năm 1999, hàng tồn kho Tổng công ty lớn 888.996 triệu đồng Để đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn kho, sang năm 2000 Tổng công ty tăng chiết khấu, giảm giá nhằm khuyến khích khách hàng Vì vậy, năm 2000, lợng hàng tồn kho Tổng công ty đà giảm đợc 54.279 triệu đồng song khoản chiết khấu giảm giá tăng nên khoản giảm trừ tăng - Do giá vốn hàng bán thay đổi: Đây nhân tố có quan hệ ngợc chiều với lợi nhuận Khi giá vốn hàng bán tăng lợi nhuận giảm ngợc lại Năm 1999, giá vốn hàng bán thay đổi lợng là: - (1.771.849 - 2.034.727 ) = + 262.878 triệu đồng Do giá vốn hàng bán giảm nên lợi nhuận tăng 262.878 triệu đồng ... hình lợi nhuận 2.3.1.1- Cơ cấu lợi nhuận trớc thuế Lợi nhuận doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính, lợi nhuận từ hoạt động bất thờng Sự biến động. .. kết kinh doanh đợc thể bảng Bảng 6: Cơ cấu lợi nhuận trớc thuế Đơn vị : triệu đồng NăM CHỉ TIêU -Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh -Lợi nhuận từ hoạt động tài -Lợi nhuận từ hoạt động. .. lợi nhuận 2.3.2 - Tình hình lợi nhuận hoạt động sản xuất Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất lợi nhuận thu đợc tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoạt động sản xuất Tình hình lợi nhuận từ hoạt động

Ngày đăng: 24/10/2013, 00:20

Hình ảnh liên quan

2.2.2- Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm - thực trạng về hoạt động kinh doanh và lợi nhuận

2.2.2.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 7: Lợi nhuận sau thuế - thực trạng về hoạt động kinh doanh và lợi nhuận

Bảng 7.

Lợi nhuận sau thuế Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷ suất lợi nhuận - thực trạng về hoạt động kinh doanh và lợi nhuận

Bảng 8.

Tỷ suất lợi nhuận Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 9 - thực trạng về hoạt động kinh doanh và lợi nhuận

Bảng 9.

Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 10: Tình hình lợi nhuận từ hoạt động sản xuất - thực trạng về hoạt động kinh doanh và lợi nhuận

Bảng 10.

Tình hình lợi nhuận từ hoạt động sản xuất Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 11: Tổng hợp các nhân tố ảnh hởng - thực trạng về hoạt động kinh doanh và lợi nhuận

Bảng 11.

Tổng hợp các nhân tố ảnh hởng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 12: Phân tích lợi nhuận từ hoạt động lu thông - thực trạng về hoạt động kinh doanh và lợi nhuận

Bảng 12.

Phân tích lợi nhuận từ hoạt động lu thông Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 13: Các nhân tố ảnh hởng - thực trạng về hoạt động kinh doanh và lợi nhuận

Bảng 13.

Các nhân tố ảnh hởng Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan