ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

27 463 1
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH. Nền kinh tế của đất nước đang bước vào thời kỳ đổi mới, toàn diện trên mọi lĩnh vực đó là nền kinh tế thị trường. Trong đó ngành công nghiệp đang là ngành được nhà nước trú trọng đầu tư và phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển hay sản xuất kinh doanhhiệu quả đều phải hoạch định một chiến lược sản xuất kinh doanh. Chiến lược quản lý nhân sự, nguyên, nhiên vật liêu, máy móc thiết bị . . . Đối với Công ty than Mạo khê qua việc phân tích khái quát về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phân tích các tiềm năng của Công ty trong 2 năm 2004-2005 ta thấy một số thuận lợi và khó khăn mà Công ty đang gặp phải và triển vọng phát triển trong những năm tới. • Thuận lợi: - Công ty than Mạo Khê là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam nên một phần lớn sản lượng than khai thác hàng năm được Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam bao tiêu. - Địa bàn của Công ty lằm trong khu vực có vị trí địa lý thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa của Công ty đi tiêu thụ, mặt khác tỉnh Quảng Ninh là tỉnh có tiềm năng về kinh tế, du lịch và khai thác khoáng sản. Do vậy Công ty có điều kiện khai thác các thế mạnh sẵn có đó để phát triển. - Lực lượng lao động trẻ khỏe, có tay nghề cao được thử thách và lao động trong môi trường đặc biệt của ngành mỏ. • Khó khăn: - Công ty than Mạo Khê là một công ty được thành lập từ thời kỳ kháng chiến chống pháp vì vậy nhà xưởng, máy móc thiết bị đã xuống cấp trữ lượng than thì cạn kiệt. - Việc xây dựng các định mức còn chưa sát, quản lý lao động còn lỏng lẻo dẫn đến các chi phí phát sinh lớn. - Công tác hạch toán kế toán tuy đã chấp hành đúng nguyên tắc kế toán thống kê nhưng khâu thanh quyết toán chưa được tuân thủ triệt để nên đã làm cho công nợ về cuối năm tồn đọng nhiều, xẩy ra tình trạng chiếm dụng vốn ở mức cao làm cho tình hình của Công ty xấu đi. 1 1 2 + Trong khuôn khổ của đề tài thiết kế tốt nghiệp em xin đề xuất một số biện pháp với Công ty than Mạo Khê nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong những năm tới. * Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động - Như đã phân tích ở mục 2.2.1 chương 2 ta thấy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh một trong những giải pháp là công ty cần phải có biện pháp nâng cao số giờ làm việc có hiệu quả trong ngày. Mặt khác công ty cũng cần có hình thức kỷ luật thích đáng để hạn chế hiện tượng công nhân nghỉ việc không lý do hoặc lý do không chính đáng. - Kiện toàn bộ máy gọn nhẹ, bố trí hợp lý lao động trên dây truyền sản xuất. - Nâng cao chất lượng lao động: trình độ tay nghề, chuyên môn, tận dụng thời gian lao động, thực hiện triệt để các định mức lao động. - áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất. - Thực hiện chính sách đòn bẩy kinh tế (chế độ thưởng phạt kịp thời) nhằm khuyến khích người lao động, kích thích sự sáng tạo trong lao động. - Giáo dục nâng cao ý thức người lao động, vì ý thức của người lao động rất quan trọng trong việc sản xuất sản phẩm chất lượng, dù máy móc có tốt nhưng ý thức của người lao động kém vẫn dẫn đến tình trạng sai hỏng nhiều. Các biện pháp trên nhằm tiết kiệm lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động *Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn - Lập và thực hiện kế hoạch sử dụng vốn hợp lý, khi tiến hành đầu tư phải xây dựng được cơ cấu vốn hợp lý giữa vốn cố định và vốn lưu động, tập trung vốn cho máy móc thiết bị, đổi mới thiết bị, thực hiện hiện đại hoá và ứng dụng công nghệ tiên tiến. - Với vốn cố định: sử dụng tối đa công suất của thiết bị, tài sản cố định nhằm tiết kiệm chi phí cố định, có kế hoạch khấu hao tài sản cố định hợp lý trên cơ sở giá thành nhằm tạo nguồn vốn để đổi mới thiết bị công nghệ. Giảm thiết bị dự phòng (những thiết bị chủ yếu) như máng cào, các động cơ điện công suất lớn, . Giảm tồn kho thiết bị dự trữ. - Với vốn lưu động: Sử lý đồng vốn hợp lý ở tất cả các khâu: mua hàng, dự trữ hàng, lưu thông hàng hoá. Giảm hệ số công nợ, tăng số vòng quay của vốn lưu động. Giảm tồn kho thành phẩm và bán thành phẩm, giảm nguyên vật liệu dự trữ như thuốc nổ, xi măng, gỗ chống lò, Cân đối sản xuất và tiêu thụ hợp lý. 2 2 3 * Đối với nhóm chỉ tiêu làm tăng sản lượng doanh thu: - Mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh - Phấn đấu nâng cao sản lượng tiêu thụ nâng cao giá bán trên cơ sở sản phẩm đạt chất lượng cao, người mua có thể chấp nhận được. - Mở rộng thị trường trên cơ sở: Tìm khách hàng mới: mỗi sản phẩm đều có một lượng khách hàng tiềm năng, vì một lý do nào đó chưa biết, chưa vừa ý sản phẩm của doanh nghiệp do vậy bằng biện pháp nào đó có thể là dùng thử, tặng sản phẩm của doanh nghiệp làm cho họ biết đến sản phẩm của doang nghiệp và dẫn đến sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp. Làm tăng khả năng mua: Khả năng mua của khách hàng đều có giới hạn do điều kiện tài chính, tăng khả năng mua bằng các cách đổi mới cơ chế: mua trả góp, bảo hành. Làm tăng ý muốn mua sắm: Thông qua việc đầu tư quảng cáo, thiết kế bao bì sản phẩm, giới thiệu tính năng tác dụng . Điều quan trọng là doanh nhiệp phải đảm bảo được chất lượng sản phẩm để tạo uy tín cho sản phẩm trên thị trường. * Nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí Tổng chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm: Giá vốn hàng bán, chi phí quản lý, chi phí bán hàng. Muốn nâng cao hiệu quả trước hết cần tìm mọi biện pháp giảm giá vốn hàng bán (giảm giá thành sản xuất) Giá vốn hàng bán bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Các biện pháp làm giảm giá thành: - Sử dụng hợp lý, tiết kiệm các yếu tố đầu vào: Tiết kiệm nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành, muốn tiết kiệm nguyên vật liệu cần phải: Lập kế hoạch một cách chi tiết. - Định mức tiêu hao nguyên vật liệu phù hợp sát với thực tế. - Bố trí hợp lý dây chuyền sản xuất. - Giáo dục và nâng cao ý thức thực hành tiết kiệm cho người lao động. Cụ thể đối với công ty than Mạo Khê cần tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu gỗ chống lò: 3 3 4 Cơ sở của biện pháp. Qua phần phân tích hiệu quả sử dụng chi phí ta thấy giá vốn hàng bán tăng 1.549, 4 triệu đồng, để tìm hiểu nguyên nhân tăng này ta đi tìm hiểu sâu hơn về chi phí giá thành cho một tấn than sạch. 4 4 5 Giá thành than sạch theo yếu tố chi phí STT Yếu tố chi phí TH 2004 KH 2005 TH 2005 So với 2004 So với KH Tổng chi phí (Trđ) Zđv, d/T Tổng chi phí (Trđ) Zđv, d/T Tổng chi phí (Trđ) Zđv, d/T Tổng chi phí (Trđ) Zđv, d/T Tổng chi phí (Trđ) Zđv, d/T 1 Nguyên liệu, vật liệu 64.180 51.223 66.152 50.115 87.311 60.31023.131 9.087 21.159 10.195 2 Nhiên liệu 3.840 3.065 8.975 6.799 3.879 2.679 39 -386 -5.096 -4.120 3 Động lực 11.567 9.232 14.832 11.236 11.871 8.200 304 -1.032 -2.961 -3.036 4 Tiền lương 98.911 78.943128.719 97.514134.201 92.69835.290 13.755 5.482 -4.816 5 BHXH, YT, CĐ 9.043 7.218 9.580 7.258 9.919 6.852 876 -366 339 -406 6 Khấu hao TSCĐ 19.876 15.864 26.659 20.196 20.537 14.186 661 -1.678 -6.122 -6.010 7 Dịch vụ thuê ngoài 33.433 26.683 38.894 29.465 51.535 35.59818.102 8.915 12.641 6.133 8 CP Bằng tiền khác 12.820 10.232 51.699 39.166 16.562 11.440 3.742 1.208-35.137 -27.726 Giá thành toàn bộ 253.670 202.460345.510 261.749335.815 231.96382.145 29.503 -9.695 -29.786 Sản Eượng than sach (T) 1.252.945 1.320.000 1.447.716 194.771 127.716 5 5 6 Qua bảng trên ta thấy chi phí nguyên vật liệu năm 2005 tăng 23.131 triệu đồng so với năm 2004 tương ứng với 9.087 đồng / tấn và tăng 21.159 triệu đồng so với kế hoạch tương ứng 10.195 đồng / tấn. Nguyên nhân chính là do Công ty sử dụng, bảo quản vật tư chưa hợp lý, định mức vật tư chưa sát thực tế, vật tư thay thế kém, các phân xưởng sản xuất ở xa nơi cấp phát vật tư nên ảnh hưởng rất nhiều tới quá trình vận chuyển, ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất. Hàng năm Công ty dự tính mất khoảng 2% hao hụt nguyên vật liệu là gỗ lò. Nhu cầu thực tế năm 2005 của Công ty là 52.118 m 3 gỗ (tổng sản lượng khai thác nhân với định mức là 0,036 m 3 ) 52.118 x 0,02 = 1.042,36 m 3 Như vậy, lượng hao hụt gỗ trong năm 2005 là quá lớn lý do lớn nhất là do không bảo quản tốt, không có kho chứa và rãnh thoát nước dẫn tới việc gỗ bị mục, kém chất lượng không đưa và sử dụng được Tổng số tiền hao hụt gỗ là: 1.042,36 x 1.675.256 = 1.746.219.844 đồng Ta dự tính đầu tư thêm 16 nhà kho chứa gỗ cho 12 phân xưởng khai thác than và 4 phân xưởng khai thác đá với tổng số tiền là: 240.000.000 đồng, khấu hao trong 10 năm 240.000.0000 Vậy mức khấu hao trung bình năm = ----------------- = 24 Tr đồng /năm 10 Như vậy Công ty đã tiết kiệm được: 1.746 Trđồng – 24 Trđồng = 1.722 Trđồng /năm Số tiền tiết kiệm được cho 1 tấn than sau khi áp dụng biện pháp là: 1.722 Trđồng ---------------- = 1.189 đồng / tấn 1.447.716 Kết luận: Sau khi áp dụng biện pháp: +Chi phí khấu hao tài sản cố định trong giá thành đơn vị tăng: 24.000.000/1.447.716 = 17 đồng / tấn +Chi phí vật liệu trong giá thành đơn vị giảm là: 1.722 Trđồng /1.447.716 = 1.189 đồng / tấn +Giá thành đơn vị giảm được là: 1.189 đồng / tấn – 17 đồng / tấn = 1.172 đồng / tấn Tương ứng với số tiền tiết kiệm được là: 6 6 7 1.172 đồng * 1.447.716 tấn = 1.696, 7 Trđồng Qua đây ta rút ra kết luận: Công ty phải phát huy tinh thần trách nhiệm của người lao động trong việc sử dụng và bảo quản vật tư nhiên liệu hợp lý, đúng công dụng, đúng mục đích. Tuyên dương khen thưởng bằng hiện vật đối với cán bộ công nhân viên lao động giỏi đồng thời có biện pháp xử lý với những hành vi lãng phí của công, không chấp hành tốt các quy định về quản lý vật tư của Công ty. Tiết kiệm lao động: Sử dụng hợp lý lao động, bố trí đúng nghề đúng chuyên môn, bậc thợ, quản lý tốt thời gian lao động, dùng tiền lương tiền thưởng làm đòn bẩy nâng cao năng suất giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí nhân công, giảm chi giá thành. - Sử dụng tối đa công suất của thiết bị, có chế độ duy tu bảo dưỡng máy móc phù hợp sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng thiết bị, làm giảm chi phí khấu hao. - Sử dụng vốn hợp lý trong quá trình dự trữ - sản xuất - tiêu thụ nhằm giảm chi phí lãi vay. - Lựa chọn cán bộ quản lý, tinh giảm bộ máy quản lý để chi phí quản lý là thấp nhất. - Nâng cao sản lượng tiêu thụ để làm giảm chi phí bán hàng. - Mở rộng quy mô sản xuất, làm tăng thuận lợi cho khách hàng trong sử dụng sản phẩm và dịch vụ. - Phát triển thêm các sản phẩm mới, mở rộng thêm nhiều thị trường. Trên đây là một số vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở vận dụng các vấn đề lý thuyết chung đã đề cập, vận dụng những kiến thức đã học được và tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty than Mạo khê đã đạt được, đồng thời thấy rõ những khó khăn, vướng mắc, từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty than Mạo khê. 7 7 8 KẾT LUẬN Các nguồn lực sản xuất xã hội là một phạm trù khan hiếm: càng ngày người ta càng sử dụng nhiều các nguồn lực sản xuất vào các hoạt động sản xuát phục vụ các nhu cầu khác nhau của con người. Bên cạnh đó doanh nghiệp muốn thực hiện mục tiêu bao trùm , lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận thì doanh nghiệp luôn phái nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Với sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nên em đã làm đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty than Mạo Khê”, bài viết trên đây đã đưa ra những vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở vận dụng các vấn đề lý thuyết chung đã đề cập, vận dụng những kiến thức đã học được và tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty than Mạo khê đã đạt được, đồng thời thấy rõ những khó khăn, vướng mắc, từ đó đề xuất một số biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty than Mạo Khê trong thời gian tới. 8 8 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GS.TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền “Giáo trình quản trị kinh doanh”,NXB lao động- xã hội. 2. PGS. TS Phạm Thị Gái "Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh", NXB Thống kê 3. Trang web bộ kế hoạch đầu tư:http://www.mpi.gov.vn 4. Lý lịch tài sản cố định của công ty than Mạo Khê 5. Sổ theo dõi tài sản cố định của công ty than Mạo Khê 6. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004, 2005, 2006 7. Bảng theo dõi tài sản cố định của công ty 8. Bảng cân đối kế toán của công ty trong năm 2004, 2005, 2006. 9. Báo cáo thực hiên định mức và năng suất lao động năm 2005 10.Báo cáo quyết toán tài chính năm 2004, 2005, 2006 11.Sổ theo dõi lao động năm 2005 12.Báo cáo lao động và thu nhập năm 2004, 2005, 2006 13.PGS. TS Đặng Đình Đào, PGS. TS Hoàng Đức Thân "Giáo trình kinh tế thương mại", NXB Thống kê Hà Nội 2002 14. Bùi Thu Hạnh 2003 "Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty Dệt may Sơn Nam", Tạp chí Thương mại số 10 trang 15, 16. 9 9 10 GIÁM ĐỐC CÔNG TY Phó Giám đốc Kỹ thuật Phó Giám đốc Cơ điện Phó Giám đốc Sản xuất Phó Giám đốc Tiêu thụ Kế toán trưởng Phó Giám đốc đầu tư XD Phó Giám đốc đời sống Giám đốc TTYT than Mạo Khê Phòng trắc địa-ĐC Phòng An toàn Phòng Công trình Phòng Kỹ thuật Phòng Cơ điện Phòng Vi tính Phòng CĐSX Phòng TT-KCS Phòng Kế hoạch Phòng Tổ chức LĐ Phòng Kiểm toán Phòng BV-QSTT Phòng Vật tư Phòng KTTC Phòng ĐT-XD Ban thi đua Phòng HCQT TTYT than Mạo Khê PX khai thác 7 10 10 [...]... tố làm thay đổi sức sản xuất của tài sản cố định năm 2005 và 2006 Năm 2005 - Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu : Doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004, dẫn đến sức sản xuất của tài sản cố định tăng: 401.737 342.410 = 1,381 – 1,177 = 0,204 290.933,86 290.933,86 - Ảnh hưởng của nhân tố tài sản cố định : Tài sản cố định bình quân tăng năm 2005 so với năm 2004 lên sức sản xuất của tài sản cố định giảm là:... có: 0,204 + (-0,454) = -0,25 Vậy sức sản xuất của tài sản cố định năm 2005 giảm 0.25 so với năm 2004 Năm 2006 -Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu: Doanh thu năm 2006 tăng so với năm 2005 làm sức sản xuất của TSCĐ tăng một lượng 21 21 22 456553 401737 − = 0.167 327581 327581 \* MERGEFORMAT (.) - Ảnh hưởng của nhân tố TSCĐ: TSCĐ tăng làm cho sức sản xuất của nó giảm một lượng 401737 401737 − = -0.154 327581... được kết quả là sức sinh lợi năm 2006 tăng so với năm 2005 là0.0028 25 25 26 Phụ lục 6 Các yếu tố làm thay đổi sức sản xuất của vốn năm 2005 và 2006 Năm 2005 -Doanh thu tăng làm sức sản xuất của vốn tăng lên một lượng là: 401.737 342.410 - = 1,106 – 0,943 = 0,163 363.200 363.200 342.410 342.410 - 363.200 = 0,943 – 1,268 = -0,325 270.041 -Do tổng vốn bình quân tăng nên sức sản xuất của vốn giảm một lượng... 147.281 - Do tài sản lưu động bình quân năm 2005 tăng so với năm 2004 nên sức sản xuất giảm là: 342.410 342.410 = 2,325 –3.643 = - 1,318 (trđ) 147.281 93.987 Tổng hợp 2 nhân tố trên ta có: 0,403 + (-1,318) = -0,915 (trđ) Vậy sức sản xuất của tài sản lưu động năm 2005 giảm 0,915 (trđ) so với năm 2004 do ảnh hưởng mạnh của nhân tố tài sản lưu động Năm 2006: - Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu: Doanh thu năm... đổi sức sản xuất của chi phí năm 2005 và 2006 Năm 2005 - Doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004 dẫn đến sức sản xuất tăng là: 401.737 342.410 = 1,017 – 0.867 = 0,15 394.847 394.847 - Do chi phí năm 2005 tăng so với năm 2004 nên sức sản xuất của chi phí giảm: 342.410 342.410 = 0,867 – 1.018 = - 0,151 394.847 336.260 Tổng hợp 2 yếu tố trên ta có: 0,15 + (-0,151) = -0,001 Điều đó chứng tỏ sức sản xuất của... thác 6 PX khai thác 5 Đội thông gió CC PX Đá số 1 PX Đá số 2 PX Đá số 4 PX Đá số 5 PX Khai thác 1 PX Khai thác 2 PX khai thác 3 PX khai thác 4 PX Khai thác 8 PX Khai thác 9 PX Khai thác 10 PX Khai thác 12 PX vận tải 12 PX sản xuất VLXD PX ô tô PX cơ khí PX Điện nước 11 11 12 PX Sàng PX Xây dựng PX sàng tuyển thủ công PX Sản xuất VL PX Bến PX vận tải 1 Ngành đời sống PX Cung cấp nước CHỦ TỊCH CÔNG TY Phụ... +(-0,325) = -0,162 Vậy sức sản xuất của vốn năm 2005 giảm 0,162 so với 2004 Năm 2006: Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn tương tự năm 2005 ta có kết quả: Sức sản xuất của vốn năm 2006 giảm 0.0673 so với năm 2005 26 26 27 Các yếu tố làm thay đổi sức sinh lợi của vốn Lợi nhuận sau thuế * Sức sinh lợi vốn = Vốn BQ trong kỳ Năm 2005: -Lợi nhuận tăng làm sức sản xuất của vốn tăng lên một lượng là: 7.154,2... của nhân tố số lượng lao động Số lượng lao động năm 2006 tăng so với 2005 làm sức sihnh lợi của lao động giảm là: 7154 7154 − = -12835.64303 (d) 5813 5753 Tổng hợp hai nhân tố lại ta có: 380388.7838 + (-12835.6430) = 367553.1407(đ) 17 17 18 Phụ lục 3 • Phân tích nhân tố làm thay đổi sức sản xuất của tài sản lưu động: Năm 2005: - Do doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004, dẫn đến sức sản xuất tăng là:... ta có: 0,15 + (-0,151) = -0,001 Điều đó chứng tỏ sức sản xuất của chi phí năm 2005 giảm so với năm 2004 một lượng là 0,001 Năm 2006 Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn tính tương tự như năm 2005 ta có kết quả sau: ảnh hưởng của 2 nhân tố doanh thu và chi phí làm cho sức sản xuất của TSCĐ tăng một lượng là 0,0035 Các yếu tố làm thay đổi sức sinh lợi của chi phí: Năm 2005 24 24 25 - Do lợi nhuận... doanh thu: Doanh thu năm 2006 tăng làm sức sản xuất của tài sản lưu động tăng 0.298 - Ảnh hưởng của nhân tố TSLĐ: Lợi nhuận năm 2006 tăng làm sức sản xuất của tài sản lưu động giảm 401737 401737 − = - 0.5434 183921 147281 18 18 19 Tổng hợp ảnh hưởng của 2 nhân tố lại ta có: 0.298 + (-0.5434) = -0.2454 • Phân tích 2 nhân tố làm thay đổi sức sinh lợi của tài sản lưu động năm 2005 và 2006 Năm 2005 -Ảnh . doanh. Với sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nên em đã làm đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty than. ta thấy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh một trong những giải pháp là công ty cần phải có biện pháp nâng cao số giờ làm việc có hiệu quả trong ngày.

Ngày đăng: 23/10/2013, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan