tiet 32 dai so 7

14 363 0
tiet 32 dai so 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẦN GIUỘC : 2/12/2010 GIA1O VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THÀNH NON TRƯỜNG THCS PH C ƯỚ LÂM CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP kiĨm tra bµi cò 1, VÏ trơc sè Ox. BiĨu diƠn ®iĨm 1,5 trªn trơc sè . 2, VÏ trơc sè Oy vu«ng gãc víi trơc sè Ox t¹i ®iĨm O . Đáp án : o x y . . . 1,5 . . . . • Hai trục số thực vuông góc với nhau tại điểm O tạo thành một mặt phẳng và mặt phẳng đó có tên gọi là gì ? • ? -2 -1 2 1 3 21 -1 Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề . a/ Ví dụ 1. Tọa độ đòa lí của mũi Cà Mau là : 104 0 40 ’ Đ 8 0 30 ’ B Trả lời : Tọa độ đó là kinh độ và vó độ . ? Tọa độ này nói lên ý nghóa gì ? b/ Ví dụ 2. C¤NG TY §IƯN ¶NH B¡NG H×NH LONG AN VÐ xem chiÕu bãng R¹p: TTVH HUYỆN CÂN GIUỘC gi¸: 15000® Ngµy 5/12/2010 Sè ghÕ: H1 Giê : 20 h Xin gi÷ vÐ ®Ĩ kiĨm so¸t No:257979 ? H1 có nghóa như thế nào Đáp án : Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế ,số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của ghế trong dãy.( xác đònh chỗ ngồi của người cầm tấm vé đó ). Sè ghÕ H1 B A D C F E H G I K 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Bài 6: Mặt Phẳng Tọa Độ 1. Đặt vấn đề . b/ Ví dụ 2. a/ Ví dụ 1. Qua các ví dụ trên cho ta thấy được rằng : Muốn xác đònh vò trí của một điểm trên mặt phẳng trong thực tế ta cần đến hai chỉ số . Vậy trong toán học thì sao ? Trong toán học ,để xác đònh vò trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng một cặp gồm hai số . Làm thế nào để có cặp số đó ? Bài 6: Mặt Phẳng Tọa Độ 1. Đặt vấn đề . b/ Ví dụ 2. a/ Ví dụ 1. 2. Mặt phẳng tọa độ . II I III IV . . . . . . . . . . . . . 1 -1 1 2 -1 -2 2 3 -2 3 -3 0 -3 x y - Ox gọi là trục hoành ( trục tọa độ ) ; Oy gọi là trục tung (trục tọa độ ) ; O gọi là gốc tọa độ ;thường vẽ Ox nằm ngang ,Oy thẳng đứng . - Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox , Oy vuông góc với nhau tại O. - Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc : góc phần tư thứ I ,II,III,IV. Chú ý : Các đơn vò dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau ( nếu không nói gì thêm ). Bài 6: Mặt Phẳng Tọa Độ 1. Đặt vấn đề . b/ Ví dụ 2. a/ Ví dụ 1. 2. Mặt phẳng tọa độ . Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau : - Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox , Oy ……………………………………………………… - Trong đó : Ox gọi là ……………………… thường vẽ nằm ………………… Oy gọi là ………………………. Thường vẽ …………………………… O gọi là ……………………. - Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là …………………………………………………. II I III IV . . . . . . . . . . . . . 1 -1 1 2 -1 -2 2 3 -2 3 -3 0 -3 x y vu«ng gãc víi nhau t¹i O trơc hoµnh ngang trơc tung th¼ng ®øng gèc to¹ ®é mỈt ph¼ng to¹ ®é Oxy y 0 1 2 3 x-1-2-3 1 - 1 - 2 2 Bạn Minh vẽ hệ trục tọa độ như hình bên đã chính xác chưa ? Vì sao ? ? Bài 6: Mặt Phẳng Tọa Độ 1. Đặt vấn đề . 2. Mặt phẳng tọa độ . Đáp án : Chưa chính xác . Vì hai trục số không vuông góc với nhau và khoảng cách đơn vò không bằng nhau. Bài 6: Mặt Phẳng Tọa Độ 1. Đặt vấn đề . 2. Mặt phẳng tọa độ . . . . . . . . . . . . . . 1 -1 1 2 -1 -2 2 3 -2 3 -3 0 -3 x y . P 3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ . Cặp số ( 1,5;3) gọi là tọa độ của điểm P. Kí hiệu : P(1,5;3) . Số 1,5 gọi là hoành độ và số 3 gọi là tung độ của điểm P. 1,5 . ?1. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông ) và đánh dấu vò trí của các điểm P,Q lần lượt có tọa độ là (2;3) ; ( 3; 2). ? Mỗi một điểm trên mặt phẳng tọa độ ta xác đònh được mấy cặp số và ngược lại ? Trên mặt phẳng tọa độ ( hình vẽ ) - Mỗi điểm M xác đònh một cặp số thực (x 0 ; y 0 ) . Ngược lại, mỗi cặp số thực (x 0 ;y 0 ) xác đònh một điểm M. - Cặp số (x 0 ;y 0 ) gọi là tọa độ của điểm M , x 0 là hoành độ và y 0 là tung độ của điểm M. - Điểm M có tọa độ (x 0 ;y 0 ) Được kí hiệu là M (x 0 ; y 0 ). x 0 0 1 2 3 x-1-2 1 y -1 -2 2 •M(x 0 ;y 0 ) y 0 Bài 6: Mặt Phẳng Tọa Độ 1. Đặt vấn đề 2. Mặt phẳng tọa độ 3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ . Bài 6: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ 1. Đặt vấn đề 2. Mặt phẳng tọa độ 3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ . y 0 x ?2. Viết tọa độ gốc O. Đáp án : O ( 0 ; 0 ) . . 1,5 . . Bài tập : Viết tọa độ các điểm cho trong mặt phẳng tọa độ Oxy ở hình bên . 4 3 2 1 4 3 21 -4 -3 -2 -1 -3 -2 -1 M . . A(3 ; 4 ) A B D C B( -2 ; 3) D (4 ; -1) C(-4;-2 ) M( - 3; 0 ) E( 0;1,5 ) E Nếu một điểm nằm trên trục hoành thì tung độ của điểm đó là bao nhiêu ? ? Chú ý : - Nếu điểm M nằm trên trục hoành thì tung độ bằng 0 .Thường viết : M(x 0 ; 0). Nếu điểm N nằm trên trục tung thì hoành độ bằng 0. Thường viết : N ( 0 ; y 0 ) [...]...Bài tập : Các câu sau đúng hay sai a/ Điểm A ( 0 ; 1 ) nằm trên trục hoành Sai b/ Điểm B ( -3,5 ; 7 ) nằm trong góc phần tư thứ hai Đúng c/ Điểm C ( -2 ; -3 ) nằm trong góc phần tư thứ tư Sai d/ Điểm D ( 3 ; 0 ) nằm trên trục hoành Đúng e/ Điểm M ( 2 ; 5 ) nằm trên góc phần tư thứ nhất Đúng f/ Điểm... 6: Mặt Phẳng Tọa Độ 1 Đặt vấn đề 2 Mặt phẳng tọa độ 3 Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ 4 Kiến thức cần nhớ : 5 Dặn dò -Về học thuộc các kiến thức đã học trong bài thông qua làm các bài tập 32 đến bài 38 SGK - Làm thêm các bài tập trong SBT và đọc phần có thể em chưa biết sgk Rơ- Nê Đề-Các ( 1569 – 1650) Là nhà bác học phát minh ra phương pháp tọa độ . GIUỘC gi¸: 15000® Ngµy 5/12/2010 Sè ghÕ: H1 Giê : 20 h Xin gi÷ vÐ ®Ĩ kiĨm so t No:2 579 79 ? H1 có nghóa như thế nào Đáp án : Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy. đònh chỗ ngồi của người cầm tấm vé đó ). Sè ghÕ H1 B A D C F E H G I K 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Bài 6: Mặt Phẳng Tọa Độ 1. Đặt vấn đề . b/ Ví dụ 2. a/ Ví dụ

Ngày đăng: 23/10/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan