Giáo an tin 10 cả năm theo 5 hoạt động (Khởi động, hình thành kiến thức,luyện tập, vận dụng, tìm tòi mở rộng)

186 63 1
Giáo an tin 10 cả năm theo  5 hoạt động (Khởi động, hình thành kiến thức,luyện tập, vận dụng, tìm tòi mở rộng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỤC TIÊU1. Kiến thức–Biết tin học là một ngành khoa học.–Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội .–Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính.–Biết được một số ứng dụng của tin học và MTĐT trong các hoạt động của đời sống.2. Kỹ năng–Học sinh nắm bắt được đặc tính, vai trò máy tính điện tử–Hiểu được thuật ngữ Tin học3. Thái độ–Học sinh hiểu bài và hứng thú hơn trong học tập.–Tạo tiền đề cho học sinh ham thích học môn Tin học.4. Định hướng phát triển năng lực–Năng lực giải quyết vấn đề thông qua trao đổi, thảo luận.–Năng lực tự hoc.–Năng lực hợp tác.–Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1.Chuẩn bị của giáo viênGiáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tham khảoMáy chiếu, máy tính, bảng phụ, bảng, phấn…2.Chuẩn bị của học sinhSách giáo khoa, vở ghiIII. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định lớpKiểm tra bài cũ: KhôngTiến trình bài họcA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG1. Mục tiêu: Để học sinh biết được sự hình thành và phát triển của tin học. Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội . Hiểu được một số ứng dụng của tin học và MTĐT trong các hoạt động của đời sống.

Giáo án Tin học 10 Ngày soạn: 21/8/2017 Tiết TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC I/ MỤC TIÊU Kiến thức – – – – Biết tin học ngành khoa học Biết phát triển mạnh mẽ tin học nhu cầu xã hội Biết đặc trưng ưu việt máy tính Biết số ứng dụng tin học MTĐT hoạt động đời sống Kỹ – Học sinh nắm bắt đặc tính, vai trị máy tính điện tử – Hiểu thuật ngữ Tin học Thái độ – Học sinh hiểu hứng thú học tập – Tạo tiền đề cho học sinh ham thích học mơn Tin học Định hướng phát triển lực – Năng lực giải vấn đề thông qua trao đổi, thảo luận – Năng lực tự hoc – Năng lực hợp tác – Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo Máy chiếu, máy tính, bảng phụ, bảng, phấn… Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Khơng Tiến trình học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: -1- Giáo án Tin học 10 - Để học sinh biết hình thành phát triển tin học - Biết phát triển mạnh mẽ tin học nhu cầu xã hội - Hiểu số ứng dụng tin học MTĐT hoạt động đời sống Phương pháp:Đàm thoại, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu,… Sản phẩm: Giáo viên chọn ví dụ học sinh để dẫn dắt vào bài: Ứng dụng giáo dục, kinh doanh, quản lý, giải trí Các em nghe nhiều Tin học thực chất ta chưa biết hiểu biết Vậy Tin học có từ bao giờ, thuộc ngành nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung ngày hôm Nội dung hoạt động Hoạt động Giáo viên Bước 1: Giao nhiệm vụ: Hoạt động Học sinh Bước 1: Nhận nhiệm vụ Hãy kể tên ứng dụng Tin học thực tiễn mà em biêt? HS: Quan sát câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Trong q trình HS làm việc, GV HS: Mỗi nhóm lấy ví dụ, thảo luận, trao đổi với bạn để tìm câu trả lời ý đến hoạt động HS Bước 3: Thảo luận, báo cáo Gọi Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá, nhận xét Giáo viên nhận xét: Bước 3: Báo cáo HS: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi HS: Các bạn khác lắng nghe, đối chiếu với bạn để bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá, nhận xét HS: Đánh giá mức độ hoàn thành sản phẩm nhóm khác B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự hình thành phát triển Tin học Mục tiêu:HS biết đời phát triển Tin học Phương pháp:Đàm thoại, vấn đáp -2- Giáo án Tin học 10 Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu,… Sản phẩm: Học sinh ghi phần kiến thức sau vào ghi Sự hình thành phát triển Tin học:  Tin học ngành khoa học hình thành có tốc độ phát triển mạnh mẽ động lực cho phát triển nhu cầu khai thác tài ngun thơng tin người  Tin học dần hình thành phát triển trở thành ngành khoa học độc lập, với nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu mang đặc thù riêng Một đặc thù trình nghiên cứu triển khai ứng dụng không tách rời với việc phát triển sử dụng máy tính điện tử Nội dung hoạt động Hoạt động Giáo viên Bước 1: Giao nhiệm vụ: Hoạt động Học sinh Bước 1: Nhận nhiệm vụ GV: Giới thiệu tranh ảnh lịch sử phát triển xã hội loài người HS: Quan sát câu hỏi GV: Cho nhóm nêu phát minh tiêu biểu nhân loại qua giai đoạn phát triển xã hội loài người ? Tìm hiểu cách lưu trữ xử lí thơng tin từ trước có MTĐT Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Trong trình HS làm việc, GV Thảo luận viết phần trả lời vào ý đến hoạt động HS bảng phụ Bước 3: Báo cáo HS: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Gọi Hs trả lời câu hỏi HS: Các nhóm khác lắng nghe, đối chiếu với bạn để bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá, nhận xét Bước 4: Đánh giá, nhận xét Giáo viên nhận xét: HS: Đánh giá mức độ hồn thành sản phẩm nhóm khác Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc tính vai trị máy tính điện tử Bước 3: Thảo luận, báo cáo -3- Giáo án Tin học 10 Mục tiêu: Giúp HS hiểu số đặc tính ưu việt máy tính điện tử Phương pháp:Đàm thoại, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu,… Sản phẩm: Học sinh ghi phần kiến thức sau vào ghi Đặc tính vai trị máy tính điện tử:  Một số đặc tính giúp máy tính trở thành công cụ đại thiếu sống chúng ta: – MT làm việc 24 giờ/ngày mà không mệt mỏi – Tốc độ xử lý thơng tin nhanh, xác – MT lưu trữ lượng thơng tin lớn khơng gian hạn chế – Các máy tính cá nhân liên kếtvới thành mạng chia sẻ liệu máy với – Máy tính ngày gọn nhẹ, tiện dụng phổ biến  Vai trò: Ban đầu MT đời với mục đích cho tính tốn đơn thuần, khơng ngừng cải tiến hỗ trợ thay hoàn toàn người nhiều lĩnh vực khác Nội dung hoạt động Hoạt động Giáo viên Bước 1: Giao nhiệm vụ: Hoạt động Học sinh Bước 1: Nhận nhiệm vụ GV:Trước bùng nổ thơng tin máy tính coi công cụ không HS: Quan sát câu hỏi thể thiếu người Như MTĐT có tính ưu việt nào? Hãy nêu ứng dụng MTĐT vào lĩnh vực khác đời sống Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Trong trình HS làm việc, GV Thảo luận viết phần trả lời vào ý đến hoạt động HS bảng phụ -4- Giáo án Tin học 10 Bước 3: Thảo luận, báo cáo Gọi Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét bổ sung: Bước 3: Báo cáo HS: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi HS: Các nhóm khác lắng nghe, đối chiếu với bạn để bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá, nhận xét HS: Đánh giá mức độ hồn thành sản phẩm nhóm khác Hoạt động 3: Tìm hiểu thuật ngữ Tin học Mục tiêu: Giúp HS hiểu gới thiệu số thuật ngữ tin học số nước Phương pháp:Đàm thoại, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu,… Sản phẩm: Học sinh ghi phần kiến thức sau vào ghi Thuật ngữ Tin học Một số thuật ngữ Tin học sử dụng là: – Informatique – Informatics – Computer Science  Khái niệm tin học:Tin học ngành khoa học có mục tiêu phát triển sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất thơng tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thơng tin ứng dụng vào lĩnh vực khác đời sống xã hội Nội dung hoạt động Hoạt động Giáo viên Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV:Yêu cầu HS đọc SGK trả lời khái niệm Tin học Bước 2: Thực nhiệm vụ -GV ý đến hoạt động HS Bước 3: Thảo luận, báo cáo Gọi Hs trả lời câu hỏi -5- Hoạt động Học sinh Bước 1: Nhận nhiệm vụ HS: Quan sát câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo HS: Trả lời câu hỏi HS: Các bạn khác lắng nghe, đối chiếu với bạn để bổ sung ý kiến Giáo án Tin học 10 Bước 4: Đánh giá, nhận xét HS: Đánh giá mức độ hoàn thành sản phẩm bạn Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét bổ sung: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để luyện tập củng cố kiến thức Phương pháp:Đàm thoại, phát Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu,… Sản phẩm: Đáp án Câu 1: D, Câu 2: D, Câu 3: D Nội dung hoạt động Câu 1: Hãy chọn phương án ghép Tin học ngành khoa học ngành A B C D nghiên cứu máy tính điện tử sử dụng máy tính điện tử sinh nển văn minh thơng tin có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng Câu 2: Cuộc cách mạng thông tin dẫn đến thay đổi quan trọng A Nghành địa chất B Ngành y học C Ngành kinh tế D Gần tất ngành Câu 3: Đặc điểm sau nói máy tính hợp lý A Tốc độ xử lý nhanh xác B Lưu trữ lượng lớn thơng tin khơng gian nhỏ C Có thể liên kết máy tính với chia sẻ tài nguyên D Cả A, B, C D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu:Vận dụng kiến thức học để làm tập Phương pháp:Đàm thoại, phát Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu,… Sản phẩm: Bài làm học sinh chuẩn bị nhà: Nội dung hoạt động Bài 1,2,3,5 SGK -6- Giáo án Tin học 10 Đọc trước "Thông tin liệu IV RÚT KINH NGHIỆM Nam Trực, ngày… tháng… năm 2017 Tổ trưởng kí duyệt -7- Giáo án Tin học 10 Ngày soạn: 22/08/2017 Tiết THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (T1) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết khái niệm thông tin, lượng TT, dạng TT, mã hố TT cho máy tính - Biết dạng biểu diễn thơng tin máy tính - Hiểu đơn vị đo thông tin bit bội bit Kỹ - Bước đầu mã hoá thông tin đơn giản thành dãy bit - Học sinh hình dung rõ cách nhận biết, lưu trữ, xử lý thơng tin máy tính Thái độ - Học sinh hiểu hứng thú học tập - Tạo tiền đề cho học sinh ham thích học mơn Tin học Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề thông qua trao đổi, thảo luận - Năng lực tự hoc - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo Máy chiếu, máy tính, bảng phụ, bảng, phấn… Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Khơng Tiến trình học A.KHỞI ĐỘNG -8- Giáo án Tin học 10 Mục tiêu: - Để học sinh biết khái niệm thông tin, khái niệm liệu - Biết dạng thông tin - Hiểu đơn vị đo thông tin bit bội bit Phương pháp:Đàm thoại, phát Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu,… Sản phẩm: HS trả lời câu trắc nhiệm kiểm tra cũ Nội dung hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu 1:Nêu ví dụ thơng tin mà người thu nhận bằng: mắt (thị giác), tai (thính giác), mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), cách tiếp xúc (xúc giác)? Câu 2: Thơng tin giúp cho người: A Nắm quy luật tự nhiên trở nên mạnh mẽ hơn; B Hiểu biết sống xã hội xung quanh; C Biết tin tức kiện xảy giới; D Tất khẳng định Hãy chọn phương án Câu 3:Tai người bình thường khơng thể tiếp nhận thơng tin đây? A Tiếng chim hót buổi sớm mai B Tiếng đàn vọng từ nhà bên; C Tiếng suối chảy róc rách đỉnh núi cách xa hàng trăm số; D Tiếng chuông reo gọi cửa Hãy chọn phương án trả lời Câu 4:Những công cụ làm để hỗ trợ người hoạt động thông tin? A B C D E F G H -9- Ống nhòm; Chiếc nơ buộc tóc; Máy đo huyết áp; Tai nghe bác sĩ; Kính lúp; Máy trợ thính; Máy tính cầm tay Casio; Máy ghi âm Giáo án Tin học 10 Bước 2: Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Các nhóm trao đổi để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết Đại diện nhóm học sinh báo cáo ví dụ mà tìm Bước 4: Đánh giá, nhận xét: Giáo viên nhận xét đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thơng tin liệu Mục tiêu: HS biết khái niệm thông tin, khái niệm liệu Phương pháp:Đàm thoại, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu,… Sản phẩm: Học sinh ghi phần kiến thức sau vào ghi Khái niệm thông tin liệu: Thông tin thực thể hiểu biết có thực thể Ví dụ: – Bạn Hoa 16 tuổi, nặng 50Kg, học giỏi, chăm ngoan, … thơng tin Hoa – Nhiệt độ em bé 400C cho ta biết em bé bị sốt – Những đám mây đen bầu trời báo hiệu mưa đến… Dữ liệu thông tin đưa vào máy tính Nội dung hoạt động Hoạt động Giáo viên Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV: Thơng tin gì? Cho nhóm nêu số ví dụ thơng tin? Dữ liệu gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ -GV ý đến hoạt động HS Bước 3: Thảo luận, báo cáo Gọi đại diện HS nhóm trả lời câu hỏi -10- Hoạt động Học sinh Bước 1: Nhận nhiệm vụ HS: Quan sát câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ: Thảo luận viết phần trả lời nhómmình vào bảng phụ Bước 3: Báo cáo Giáo án Tin học 10 • • • • • - - Mục tiêu: thực thao tác quản lý tệp thư mục Phương tiện: Phịng máy tính, máy chiếu,vv Kĩ thuật dạy học: Thực hành trải nghiệm, thảo luận nhóm Sản phẩm học sinh: thực thao tác chép, di chuyển, xóa tệp/ thư mục Các bước tiến hành: d chuyển giao nhiệm vụ ? em quan sát gv làm mẫu thao tác chọn đối tượng, chép, xóa tệp, thư mục ? học sinh cách khác(nếu có) khác cách giáo viên trình bày ? u cầu học sinh quan sát thao tác giáo viên thực di chuyển, tìm kiếm tệp/ thư mục e tiếp nhận thực nhiệm vụ học sinh quan sát giáo viên thực thao tác:  thao tác chép tệp/ thư mục  thao tác xóa tệp/ thư mục  thao tác tìm kiếm tệp/ thư mục Thảo luận với bạn nhóm phân công thao tác Đưa cách thực khác (nếu có) f báo cáo kết quả, đánh giá nhận xét nhóm báo cáo kết nhóm Giáo viên nhận xét đánh giá kết nhóm kết luận: * Sao chép tệp tin thư mục c1) Sao chép tệp/thư muc: + Chọn têp/thư mục cần chép + Thực cách: C1: →Edit→Copy C2: →Biểu tượng copy cơng cụ + Đưa chuột đến vị trí cần chép thực hiện: C1: →Edit →Paste C2: →Paste công cụ C2) Di chuyển tệp/thư mục + Chọn tệp/thư mục cần di chuyển + Thực cách sau: C1: →Edit →Cut -172- Giáo án Tin học 10 C2: →Cut công cụ + Đưa trỏ đến vị trí cần di chuyển thực hiện: C1: →Edit →Paste C2: Paste cơng cụ * Xóa tệp tin thư mục - Xoá têp/thư mục + Chọn tệp/thư mục cần xố + ấn phím Delete → Yes * Tim kiếm tệp tin thư mục - Tìm kiếm thư mục →Start→Sereach→For File and Folder →All File and Folder→ Nhập tên cần tìm →Sereach 2.2 Hoạt động 2.2: xem nội dung tệp khởi động chương trình • Mục tiêu: học sinh nắm cách mở nội dung tệp • Phương tiện: Phịng máy tính, máy chiếu,vv • Kĩ thuật dạy học: Thực hành trải nghiệm, thảo luận cặp đơi -173- Giáo án Tin học 10 • Sản phẩm học sinh: học sinh biết thao tác mở tệp chọn chương trình mở tệp cần thiết • Các bước tiến hành: d chuyển giao nhiệm vụ - Gv: em quan sát thầy giáo thực thao tác để mở tệp, sau thực máy tính - Gv mở file word có sẵn máy chuẩn bị, mở file ca nhạc có flv (chưa có chương trình đọc file này) Học sinh cho biết lỗi gì? - Gv: học sinh quan sát gv mở chương trình calculator máy tính nêu lại bước thực giáo viên e tiếp nhận thực nhiệm vụ - giáo viên thực mở tệp theo cách: c1: nháy đúp chuột vào file word c2: chọn file word sau ấn enter c3: mở chương trình office sau mở đường dẫn đến file word mở file - học sinh quan sát thao tác giáo viên, ghi chép lại cần thiết - gv mở file flv chạy windowmedia để báo lỗi - -174- học sinh đọc thơng báo lỗi đưa đáp án cho nhóm f báo cáo kết quả, đánh giá nhận xét - học sinh báo cáo kết nhóm làm được, giáo viên nhận xét đưa kết luận: + Xem nội dung tệp: Muốn đọc file máy tính máy cần cài chương trình đọc file định dạng tương ứng file doc, xls chương trình word, excel office microsoft Nếu file mà không gắn sẵn phần mềm sử lý hệ thống đưa danh mục sản phẩm để ta chọn -để khởi động số chương trình có sẵn hệ thống nếu: + chương trình có biểu tượng hình desktop nháy đúp vào biểu tượng + ko có hình thì:  nháy nút start -> programs(all program) -> nháy chuột vào mục tên chương trình bảng chọn chương trình Giáo án Tin học 10 2.3 Hoạt động 2.3 Tổng hợp • • • • Mục tiêu: Học sinh nắm truy cập vào số thành phần hệ thống Phương tiện: Phịng máy tính, máy chiếu,vv Kĩ thuật dạy học: Thực hành trải nghiệm, thảo luận cặp đôi Sản phẩm học sinh: học sinh nắm cách truy cập vào thành phần quản lý hệ thống Control Panel hay Calculator • Các bước tiến hành: d Chuyển giao nhiệm vụ: - Sử dụng bảng chọn start truy cập vào thành phần control panel sau truy cập vào thành phần ngày thay đổi ngày hệ thống - Khởi động cơng cụ tính tốn máy tính e Tiếp nhận thực nhiệm vụ - Học sinh chia nhóm thực máy theo yêu cầu giáo viên f Báo cáo kết nhận xét đánh giá - Giáo viên cho nhóm báo cáo kết quả, học sinh chưa thực giáo viên đưa thao tác để học sinh thao tác theo:  Start – contro panel – date and time  Start – all programs – accessories – calculator C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: củng cố kiến thức tạo thư mục mới, chép tệp, tìm tệp Phương thức: trắc nghiệm, vấn đáp Câu 1: nêu cách tạo thư mục với tên BAITAP thư mục My Document Câu 2: có cách để xóa tệp windows? Câu 3: vào thư mục gốc ổ đĩa C tạo thư mục với tên em Câu 4: đổi tên thư mục vừa tạo câu thành thư mục có tên là: tên em + ngày tháng năm sinh em Câu 5: xem nội dung Recycle bin xóa tất tệp Dự kiến sản phẩm: -175- Giáo án Tin học 10 Câu 1: My document –> chuột phải chọn new forder –> nhập tên BAI TAP Câu 2: c1: chọn tệp cần xóa –> chuột phải cọn delete C2: chọn tệp cần xóa -> ấn phím delete -> chọn yes Câu 4: ý ngày tháng phân cách khơng có kí tự đặc biệt Câu 5: vào thùng rác -> ấn ctrl A -> ấn phím delete D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: tìm hiểu thao tác khác thao tác với tệp thư mục Phương thức: - hs làm nhà Câu hỏi 1: em tìm hiểu cách đặt tên tệp thư mục cho khoa học Câu hỏi 2: cho biết thao tác tìm kiếm khác máy tính Gợi ý sản phẩm Câu 1: - tên phải gợi nhớ nội dung tệp - tên ngắn gọn - nên viết hoa chữ Câu 2: tìm kiếm hệ điều hành, tìm kiếm chương trình, tìm kiếm trực tuyến, -176- Giáo án Tin học 10 Ngày soạn: 11/12/2017 Tiết 33: KIỂM TRA TIẾT I Mục Tiêu Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá nội dung học học sinh - Kiểm tra, đánh giá kiến thức máy tính ứng dụng máy tính xã hội Kĩ - Biết xác định khái niệm tin học liệu, phần mềm hệ thống, -Biết cách chuyển đổi hệ số 16 sang hệ thập phân - Hiểu cấu trúc máy tính điện tử, chức thành phần máy tính điện tử - Biết ảnh hưởng tin học xã hội, nắm quy định lĩnh vực tin học Thái độ - Có thái độ làm nghiêm túc II.Hình thức kiểm tra III Ma trận Tên bài - Tin học ngành khoa học Tỉ lệ: 10% - Thông tin liệu Tỉ lệ: 20% - cấu trúc máy tính điện tử - Tỉ lệ: 30% -Tin học xã hội -177- Biết Hiểu Vận dụng VD thấp Tổng VD cao Câu 1: 1đ Câu 2:gồm ý, ý 0,5 điểm 1đ Câu 3: gồm ý, ý 0,5 điểm Câu 4: điểm 2đ Câu 5: điểm câu 6, ý a 3đ Câu 6: ý 4đ Giáo án Tin học 10 tỉ lệ 40% 3đ – 2đ b – 2đ 3đ 4đ 4: Đề kiểm tra Câu 1: Em cho biết đặc điểm máy tính điện tử? Câu 2:Đơn vị đo lượng thông tin gi? 3Megabai = ? Kilobai Câu 3: chuyển số sau sang hệ thập phân: 110011012= ?10 ; 2FA16=?10 Câu 4: máy tính thành phần quan trọng nhất? Câu 5: thành phần lệnh bao gồm Câu 6: em cho biết tin học có tác dụng với cá nhân em xã hội 5: Đáp án Câu 1: đặc điểm máy tính điện tử là: Làm việc 24/24  Lưu trữ lượng liệu lớn không gian hạn chế  Tốc độ xử lý nhanh  Độ xác cao  Giá máy tính ngày hạ  Các máy tính liên kết với  Máy tính ngày gọn nhẹ Câu 2: đơn vị đo thông tin bít, 3Mb = 3074 Kb Câu 3: 110011012= 20510 ; 2FA16=76210 Câu 4: máy tính thành phần quan trọng CPU vì: Nó thiết bị thực điều khiển việc thực chương trình Câu 5: thành phần lênh bao gồm:  Địa lệnh nhớ  Mã thao tác cần thực  Địa ô nhớ liên quan Câu 6: - Tác dụng tin học với cá nhân • Giúp học tập,tham khảo tài liệu -178- 10đ Giáo án Tin học 10 • Giải trí (chơi trị chơi,) • Giao lưu kết bạn nơi khác - Tác dụng tin học với xã hội (bài ý 9) Hải Hậu, ngày… tháng… năm 2017 Tổ trưởng kí duyệt Trịnh Anh Quyền -179- Giáo án Tin học 10 Ngày soạn: 12/12/2017 Tiết 34 Bài 13: MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG I MỤC TIÊU Kiến thức – Biết lịch sử phát triển hệ điều hành – Biết số đặc trưng số hệ điều hành thông dụng Kĩ – So sánh để tìm ưu nhược điểm hệ điều hành 3.Tư tưởng, tình cảm _ Giúp Hs u thích mơn học, kích thích tư phát triển, ham học hỏi, ham hiểu biết HS Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề thông qua trao đổi, thảo luận - Năng lực tự hoc - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo Máy chiếu, máy tính, bảng phụ, bảng, phấn… Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định lớp Tiến trình học A KHỞI ĐỘNG -180- Giáo án Tin học 10 Mục tiêu: Tạo hứng thú tìm hiểu có hình dung ban đầu nội dung Phương pháp/kĩ thuật: Hoạt động nhóm Hình thức tổ chức hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát hình ảnh sau thảo luận: MS-DOS Chia lớp thành nhóm học sinh thảo luận câu hỏi sau: Hai hình ảnh giao diện hệ điều hành nào? Em có nhận xét hai giao diện này? Cách giao tiếp với hai hệ điều hành trên? Theo em cách giao tiếp dễ thực hơn? Vì sao? Ngồi hệ điều hành em có biết hệ điều hành khác? Cách giao tiếp với hệ điều hành - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ -181- Giáo án Tin học 10 - HS Báo cáo kết vào bảng phụ - GV Đánh giá, nhận xét Sản phẩm: Hình ảnh bên trái giao diện hệ điều hành MS- Dos; bên phải Windows Ms-Dos giao diện có màu đen, lệnh màu trắng, nhìn khơng đẹp Windows giao diện màu, có biểu tượng, danh sách mục chọn, nút chọn…, nhìn đẹp, bắt mắt MS- dos sử dụng lệnh để giao tiếp Windows sử dụng đề xuất hệ thống đưa dạng bảng chọn( menu), nút lệnh( Button), cửa sổ( window)… Cách giao tiếp sử dụng đề xuất hệ thống dễ thực người dùng khơng cần biết câu lệnh cụ thể khơng cần biết trước hệ thống có khả Có thể dùng bàn phím chuột để xác định mục biểu tượng , , nhờ dễ khai thác hệ thống Cách sử dụng lệnh người dùng phải nhớ câu lệnh thao tác nhiều bàn phí Hệ điều hành Mac OSX; Unix, Linux… chưa giao tiếp Mỗi HS trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình kết nối vào mới: thực tế có nhiều hệ điều hành thông dụng hệ điều hành MS- Dos; Windows, Unix, Linux B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU HỆ ĐIỀU HÀNH MS-DOS (1) Mục tiêu: Nhằm giúp học sinh biết lịch sử đời, cách giao tiếp, khả HĐH -182- Giáo án Tin học 10 (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Trực quan ( GV chuẩn bị sẵn video thao tác Dos) ; kết hợp với nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, Đàm thoại, Thảo luận nhóm - Chuyển giao nhiệm vụ: cho học sinh xem video, hình ảnh để gợi mở kiến thức: Yêu cầu hs Quan sát cách giao tiếp với hệ điều hành MS - Dos? Tham khảo sách giáo khoa, em cho biết lịch sử hình thành MS- Dos? Khả MS – Dos? Hệ điều hành đơn nhiệm người dùng? - HS Tiếp nhận thực nhiệm vụ - Báo cáo kết - Đánh giá, nhận xét (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính, sách giáo khoa (5) Sản phẩm: (Là phần kiến thức hs cần nắm sau mục, Phần hs ghi để học) # Việc giao tiếp với MS – Dos thực thông qua hệ thống lệnh # Lịch sử hình thành: MS-Dos hãng Microsoft trang bị cho máy tính cá nhân IBM Là HĐH đơn giản hiệu quả, phù hợp với tình trạng thiết bị máy tính cá nhân thập kỉ tám mươi kỉ XX # MS – Dos HĐH đơn nhiệm người dùng Tuy với phiên từ 4.01 trở có moodun cho phép người dùng thực đồng thời nhiều chương trình HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (1) Mục tiêu: Nhằm giúp học sinh nắm đặc trưng chung HĐH Windows (2) Phương pháp/Kĩ thuật: -183- Giáo án Tin học 10 -Trực quan ( GV chuẩn bị sẵn video thao tác Dos) ; kết hợp với nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa - Vấn đáp, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, Đàm thoại, Thảo luận nhóm - Chuyển giao nhiệm vụ Gv thực số thao tác máy tính cài HĐH Windows, vào mạng, mở vài chương trình nhạc, đồ họa, soạn thảo -HS quan sát cho biết đặc trưng Windows Ưu điểm HĐH HS Tiếp nhận thực nhiệm vụ - Báo cáo kết - Đánh giá, nhận xét - Học sinh làm theo hướng dẫn (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính (5) Sản phẩm: (Là phần kiến thức hs cần nắm sau mục, Phần hs ghi để học) # Windows hệ điều hành Microsoft với nhiều phiên cải tiến, có đặc trưng chung sau:  Chế độ đa nhiệm;  Có hệ thống giao diện dựa sở bảng chọn với biểu tượng kết hợp đồ họa văn giải thích;  Cung cấp nhiều công cụ đồ họa đa phương tiện;  Đảm bảo khả làm việc môi trường mạng # Ưu điểm HĐH Windows: Giao diện thân thiện, giúp người dùng dễ khai thác hệ thống HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU HỆ ĐIỀU HÀNH UNIX VÀ LINUX -184- Giáo án Tin học 10 (1) Mục tiêu: Nhằm giúp học sinh nắm đặc trưng HĐH Unix Linux hạn chế (2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Trực quan; - Vấn đáp, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, Đàm thoại; Thảo luận nhóm GV cho HS xem hình ảnh đoạn video ngắn HĐH Unix Linux Kết hợp với tham khảo sách giáo khoa • - Chuyển giao nhiệm vụ: Em cho biết đặc trưng Unix Linux - HSTiếp nhận thực nhiệm vụ - Báo cáo kết - Đánh giá, nhận xét -185- Giáo án Tin học 10 (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính 5.Sản phẩm: Là phần kiến thức hs cần nắm sau mục (Phần hs ghi để học) # a UNIX · Là hệ thống đa nhiệm nhiều người dùng thiết kế cho máy lớn · Có hệ thống quản lý tệp đơn giản hiệu · Có hệ thống phong phú mơđun chương trình tiện ích hệ thống # b LINUX Cung cấp chương trình nguồn cho tồn hệ thống làm nên tính mở cao, người dùng đọc, hiểu chương trình, sửa đổi bổ sung, nâng cấp Hạn chế: Có tính mở cao nên khơng có cơng cụ cài đặt mang tính chuẩn mực, thống C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP # Nhận xét ưu nhược điểm HĐH Windows, Linux Unix # Sản phẩm: Mỗi hệ điều hành có ưu khuyết điểm Vấn đề hạn chế khắc phục hay khơng D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Câu 1: HĐH sử dụng phổ biến Việt Nam Kể tên phiên Câu 2: Phân biệt Unix Linux? Hải Hậu, ngày… tháng… năm 2017 Tổ trưởng kí duyệt -186- ... bit: “ 0101 0100 0 1101 001 0 1101 110? ?? Câu Dãy bit cho tương ứng mã ASCII dãy kí tự: “ Hoa” Câu Đúng, thiết bị điện tử máy tính hoạt động theo trạng thái Nội dung hoạt động -23- Giáo án Tin học 10 Bước... đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu,… Sản phẩm: Là làm HS 1100 5 = 0. 1100 5x 1 05 25, 879 = 0. 258 79x102 0,000984 = 0.984x 10? ??3 Nội dung hoạt. .. -27- Giáo án Tin học 10 Nội dung hoạt động Hoạt động Giáo viên Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV: Hệ thốngTin học gì? Hệ thống Tin học gồm thành phần nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ -GV ý đến hoạt động HS Hoạt

Ngày đăng: 13/11/2020, 14:48

Mục lục

  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

  • Ví dụ: KMPlayer - KMP: Là phần mềm nghe nhạc, xem video

  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan