giao án ghép 3+5 chuẩn tuan 15

32 382 0
giao án ghép 3+5 chuẩn tuan 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 15 Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 5 Tiết 1: Tập đọc - kể chuyện Toán Hũ bạc của ngời cha. Luyện tập A/ Mục tiêu - Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lời biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới đợc chú giải ở cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con ngời chính là nguồn tạo lên mọi của cải ( TLCH 1,2,3,4 trong SGK ). - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. -Vận dụng tìm x và giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. B/ Chuẩn bị Tranh minh hoạ truyện trong SGK. C/ Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động chung ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ Đọc bài: Một trờng tiểu học ở vùng cao ? (2HS) - HS + GV nhận xét. Bài mới A. Giới thiệu bài - ghi đầu bài B. Dạy bài mới. a, Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trớc lớp - GV hớng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - GV gọi HS giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn văn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5 + 5 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. -Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Luyện tập: *Bài tập 1 (72): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (72):Tìm x -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (72): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. 1 - GV gọi HS thi đọc b, Tìm hiểu bài: -Ông lão ngời chăm buồn vì chuyện gì ? - Ông lão muốn con trai trở thành ngời nh thế nào? - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - Ngời con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm nh thế nào? - Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, ngời con làm gì ? - Vì sao ngời con phản ứng nh vậy? - Thái độ của ông lão nh thế nào khi thấy con phản ứng nh vậy? - Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này? c, Luyện đọc lại: - 3 - 4 HS thi đọc đoạn văn - 1HS đọc cả truyện. - GV nhận xét ghi điểm GV liên hệ: - Quyền có gia đình, bố mẹ - Quyền đợc lao động để tìm ra của cải. -GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời một HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3, Hoạt động chung - GV nhận xét tiết học, dặn dò chung --------------------------------------------------------- Tiết 2: kể chuyện Tập đọc Hũ bạc của ngời cha buôn ch lênh đón cô giáo A/ Mục tiêu - Sắp xếp lại các tranh( SGK) theo đúng thứ tự trong truyện. HS dựa vào tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ - Đọc lu loát toàn bài, phát âm chính xác tên ngời dân tộc ( Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văntrong bài. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn con em của mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. B/ Chuẩn bị - Tranh minh hoạ truyện trong SGK C/ Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động chung - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2 2. Hoạt động nhóm Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ 2. Hớng dẫn HS kể chuyện a. Bài tập 1: - GV yêu cầu HS quan sát lần lợt 5 tranh đã đánh số - 1HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS sắp xếp và viết ra nháp - HS nêu kết quả - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng Tranh 1 là tranh 3 Tranh 2 là tranh 5 Tranh 3 là tranh 4 Tranh 4 là tranh 1 Tranh 5 là tranh 2 b. Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu - GV gọi HS thi kể - GV nhận xét ghi điểm Kiểm tra bài cũ: - HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hạt gạo làng ta. 3- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho khách quý. - Đoạn 2: Tiếp cho đến sau khi chém nhát dao. - Đoạn 3: Tiếp cho đến xem cái chữ nào! - Đoạn 4: Đoạn còn lại. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. * HS luyện đọc trong cặp - Đại diện vài cặp đọc bài trớc lớp - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: * HS đọc từng đoạn kết hợp trả lời CH +Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh để là gì? +Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình nh thế nào? +Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu cái chữ? +Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô giáo và cái chữ nói lên điều gì? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. 3 GV liên hệ: - Quyền đợc đi học, đợc biết chữ - Bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng cô giáo 3, Hoạt động chung - Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Khoa học Chia số có ba chữ số cho số một chữ số thuỷ tinh A/ Mục tiêu - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có d ) . - Củng cố về bài toán giảm một số đi một số lần. * Sau bài học, HS biết: - Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thờng. - Kể tên các vật liệu đực dùng để sản suất ra thuỷ tinh. - Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao. Cách bảo quản đồ dùng làm bằng thủy tinh. * Giáo dục ý thức an tòa vệ sinh môi trờng khi sản xuất và sử dụng thủy tinh, B/ Chuẩn bị -Hình và thông tin trang 60, 61 SGK C/ Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động chung - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ - HS làm lại BT1 (tiết 70) (1HS) - HS lên bảng làm - HS + GV nhận xét. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. * HS nắm đợc cách chia. a. Phép chia 648: 3 - GV viết lên bảng phép chia 648: 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc - GV gọi 1HS thực hiệp phép chia. - GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia nh trong SGK Kiểm tra bài cũ: - Xi măng thờng đợc dùng để làm gì? Xi măng có tính chất gì? 3.Bài mới: - Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. *Cách tiến hành: -Cho HS quan sát các hình trang 60 SGK và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp: +Kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng thuỷ tinh? +Thông thờng, những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào? - Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr, 111. *Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin. 4 - Vậy 648: 3 bằng bao nhiêu ? - Phép chia này là phép chia nh thế nào? b. Phép chia 263: 5 - GV gọi HS nêu cách chia - HS thực hiện vào bảng con - GV gọi vài HS nhắc lại cách chia - Vậy phép chia này là phép chia nh thế nào? 2. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Củng cố về cách chia ở HĐ1. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm - HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm Bài 2: Củng cố về giải bài toán có lời văn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS giải vào vở - HS làm SGK - nêu miệng kết quả - GV nhận xét ghi điểm Bài 3: Củng cố về giảm đi 1 số lần - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV nhận xét sửa sai. *Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi: +Thuỷ tinh có những tính chất gì? +Loại thuỷ tinh chất lợng cao thờng đợc dùng để làm gì? +Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh? *- Khi sản xuất thủy tinh hoặc sử dụng đồ bằng thủy tinh ta phải làm gì để tránh ô nhiễm môi trớng? - Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. - Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr.111. 3, Hoạt động chung - Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức : ( dạy chung) quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS nêu đợc 1 số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng . - HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . - HS có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng. II. Tài liệu và ph ơng tiện: - Phiếu giao việc. - Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gơng về chủ đề bài học. - Đồ dùng để đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới (25) - Hát - 2 HS nêu 5 A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy baig mới. a) Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu đã su tầm đợc về chủ đề bài học. * Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS trng bày. - GV gọi trình bày. -> GV tổng kết, khen thởng HS đã su tầm đ- ợc nhiều t liệu và trình bày tốt b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi * Mục tiêu: HS biết những hành vi, những việc làm đối với hàng xóm láng giềng. * Tiến hành: - GV yêu cầu: Em hãy nhận xét nhng hành vi việc làm sau đây. a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm. b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm. c. Ném gà của nhà hàng xóm -> GV kết luận những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm. - GV gọi HS liên hệ. c) Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai. * Mục tiêu: HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến. * Tiến hành: - GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đóng vai. - GV kết luận. + Trờng hợp 1: Em lên gọi ngời nhà giúp Bác Hai. + Trờng hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam + Trờng hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên - HS trng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã su tầm đợc - Từng cá nhân trình bày trớc lớp. - HS bổ sung cho bạn. - HS nghe. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS cả lớp trao đổi, nhận xét. - HS chú ý nghe. - HS liên hệ theo các việc làm trên. - HS nhận tình huống. - HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống 6 lặng. + Trờng hợp 2: Em nên cầm giúp . 4. Củng cố - Dặn dò (5) - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2010 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 5 Tiết 1: Chính tả ( N-V ) Toán Hũ bạc của ngời cha Luyện tập chung A. Mục tiêu Rèn kỹ năng viết chính tả 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi đoạn 4 của truyện Hũ bạc của ngời cha. 2. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó (ui/uôi)( BT 2) . - Làm đúng BT3 (a) - Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắc chia có số thập phân. - So sánh số thập phân. Vận dụng để tìm x B, Chuẩn bị - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong BT2 C, Các hoạt động dạy - Học : 1. Hoạt động chung ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Hoạt động nhóm : Kiểm tra bài cũ - GV đọc; màu sắc, hoa màu, nong tằm - HS viết bảng con - HS + GV nhận xét. Bài mới A. Giới thiệu bài - ghi đầu bài B. Hớng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - 2HS đọc lại + cả lớp đọc thầm - GV hớng dẫn HS nhận xét + Lời nói của ngời cha đợc viết nh thế nào ? - GV đọc 1 số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con. GV đọc HS viết bài - GV quan sát, sửa sai cho HS Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc của tiết trớc. Bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. ,Luyện tập: *Bài tập 1 (72): Tính - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (72): > < = ? -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -GV hớng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh 2 số thập phân. - Cho HS làm vào nháp. 7 c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài - GV thu bài chấm điểm C. Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào nháp - 2Tốp HS lên bảng thi làm bài nhanh - HS nhận xét. - GV gọi HS lên bảng làm bài thi - GV nhận xét, kết luận bài đúng Bài tập 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS yêu cầu Bài tập - HS làm bài CN vào nháp - 1 số HS đọc kết quả - HS nhận xét - GV gọi 1 số HS chữa bài. - GV nhận xét, kết luận bài đúng - Mời 4 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (72): Tìm x - GV hớng dẫn HS tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở. - Mời 4 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3, Hoạt động chung - Nhận xét chung giờ học --------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Kể chuyện Chia số có ba chữ số cho số Kể chuyện đã nghe đã đọc có một chữ số (tiếp) A. Mục tiêu - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - Biết tìm và kể lại đợc một câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài. - Biết trao đổi với bạn bè về nội dung ý nghĩa của câu chuyện. - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B, Chuẩn bị - Một số truyện có nội dung viết về nhữg ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. C, Các hoạt động dạy - Học : 1/ Hoạt động chung : ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2/ Hoạt động nhóm : Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: HS kể lại 1-2 đoạn truyện Pa-xtơ và em bé 8 - Làm lại BT 1(a, b) (2HS) tiết 71. - HS + GV nhận xét. Bài mới( A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu các phép chia * HS biết cách đặt tính và cách tính. a. Giới thiệu phép chia 560: 8 - GV viết phép chia 560: 8 - GV theo dõi HS thực hiện - GV gọi HS nhắc lại b. GV giới thiệu phép chia 632: 7 - GV gọi HS đặt tính và nêu cách tính * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Rèn luyện cách thực hiện phép chia mà thơng có c/s hàng đơn vị nào - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS giải vào vở - nêu kết quả Bài 2: Củng cố về dạng toán đặc biệt - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS p/t và nêu cách làm - HS giải vào vở - nêu kết quả - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài 3: Củng cố về chia hết chia có d - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS làm SGK nêu kết quả - GV sửa sai cho HS và trả lời câu hỏi về ý nghĩa của câu chuyện. Bài mới: - Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. *Hớng dẫn HS kể chuyện: a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - Mời một HS đọc yêu cầu của đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) - Mời 2 HS đọc gợi ý 1, 2,3,4 trong SGK. - Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể. - Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lợc của câu chuyện. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện. - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . - GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hớng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Cho HS thi kể chuyện trớc lớp: +Đại diện các nhóm lên thi kể. +Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: +Bạn tìm đợc chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện hay nhất. +Bạn hiểu chuyện nhất. GV liên hệ: - Quyền đợc tham gia công sức, góp phần xây dựng quê hơng. - Bổn phận phải biết yêu quê hơng 3/ Hoạt động chung : -GV nhận xét tiết học, dặn dò chung ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Mĩ thuật: ( dạy chung) : Tập nặn tạo dáng. (Xé dán hình con vật) I. Mục tiêu: - HS nhận ra đặc điểm của con vật. 9 - Biết cách xé dán và tạo dáng đợc con vật theo ý thích. - Yêu cầu các con vật. II. Chuẩn bị: - Hình gợi ý cách xé dán - Giấy màu, hồ III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài - ghi đầu bài. Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu tranh ảnh có xé dán - HS quan sát nhận xét . - Nêu tên con vật ? - HS nêu - Các bộ phận của con vật ? - Đầu, mình, chân, đuôi - Đặc điểm của con vật ? - HS nêu - GV yêu cầu HS chọn con vật xé dán. Hoạt động 2: Cách vẽ một con vật - GV dùng giấy hớng dẫn học sinh: + Xé bộ phận khác sau: chân , đuôi, tai Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành xé dán con vật theo ý thích. - GV quan sát, HD thêm cho HS. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá - GV sắp xếp và giới thiệu bài vẽ các con vật theo từng nhóm. - HS quan sát - HS nhận xét. - HS tìm bài vẽ mình thích - GV khen ngợi những HS bài vẽ đẹp 4. Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bị bài học sau. * Đánh giá tiết học. -------------------------------------------------------------------- Tiết 4:TNXH Chính tả( N-V) Các hoạt động thông tin liên lạc buôn ch lênh đón cô giáo A. Mục tiêu . Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc diễn ra ở bu điện , đài phát thanh , đài truyền hình . - Nêu ích lợi các hoạt động diễn ra bu điện, truyền thông, truyền hình phát thanh trong đời sống - Nghe và viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Ch Lênh đón cô giáo. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ ch, có thanh hỏi, thanh ngã. B, Chuẩn bị 10 [...]... Tiết 4: thủ công: ( dạy chung) Cắt, dán chữ v I Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V - Kẻ cắt, dán đợc chữ V Các nét chữ tơng đối thẳng và đều nhau ; chữ dán tơng đối phẳng - HS hứng thú cắt chữ II GV chuẩn bị: - Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt sẵn cha dán - Tranh qui trình kẻ, cắt dán và mẫu chữ V - Giấy TC, thớc kẻ, bút chì III Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: GV hớng... ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn Toán Nghe - kể : Giấu cày giải toán về tỉ số phần trăm Giới thiệu về tổ em A Mục tiêu - Nghe kể lại đúng nội dung câu truyện - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số -Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội vui Giấu cày( BT1) - Viết đợc 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) dung tìm tỉ số phần trăm của hai số giới thiệu về tổ của mình ( BT2) B, Chuẩn bị... Tiết 3: Toán LT&C Giới thiệu bảng nhân Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc A Mục tiêu - Giúp HS: Biết cách sử dụng bảng nhân - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.Tìm đợc từ - Củng cố về giải toán = 2 phép tính, tìm số đồng nghĩa ;từ trái nghĩa với từ hạnh phúc Nêu đợc một số từ ngữ chứa tiếng phúc cha biết - Xác định đợc yếu tố quan trọng nhắt tạo nên một gia đình hạnh - Bảng nhân nh trong SGK B, Chuẩn bị - GV chuẩn bị... TC cắt 1 hình CN 18 dài 5 ô, rộng 3 ô + Chấm các điểm đánh dấu hình V theo các điểm đã đánh giấu - Gấp đôi HCN đã kẻ chữ V theo đờng dấu giữa, cắt theo đờng kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo Mở ra đợc chữ V - GV hớng dẫn HS thực hiện dán chữ nh, H, - 1 HS nhắc lại U + B1: Kẻ chữ V - GV gọi HS nhắc lại các bớc + B2: Cắt chữ V 3 Hoạt động 3 + B3: Dán chữ V Thực hành - HS thực hành - GV tổ chức cho HS thực... 2 số: Tìm +Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 diễn ra ở đâu? SBC, số chia Hãy tờng thuật lại trận đánh ấy? - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào SGK - Nêu miệng kết quả +Chiến thắng có tác động ra sao đối với - GV gọi HS nhận xét cuộc kháng chiến của nhân dân ta? - GV nhận xét - ghi điểm - GV hớng dẫn giúp đỡ các nhóm 21 Bài 3: Giải đợc bài toán bằng 2 phép tính... Giải đợc bài toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS p/t bài toán - HS phân tích bài toán + giải vào vở Bài giải Số huy chơng bạc là: 8 x 3 = 24 (tấm) Tổng số huy chơng là: 8 + 24 - 32 (tấm) Đáp số: 32 tấm huy chơng - GV gọi HS đọc bài giải - GV nhận xét 3/ Hoạt động chung -GV nhận xét tiết học, dặn dò chung Tiết 4: thủ công: ( dạy chung) Cắt, dán chữ v I Mục... tuyên dơng đội thắng cuộc 3 Chơi trò chơi: Đua ngựa C Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học và giao BTVN 5' - ĐHXL: x x x x x x x x -Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Toán Nhà rông ở tây nguyên Luyện tập chung A Mục tiêu - Đọc đúng các từ ngữ: Múa sông chiêng, - Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành các ngọn giáo,... đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng nhà đang xây? - Cho HS đọc khổ thơ 2: rừng đợc gọi là hoạt động nông nghiệp +Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp Hoạt động 2: Thảo luận từng cặp * Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động nông của ngôi nhà? - Cho HS đọc các khổ thơ còn lại: nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống +Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho * Tiến hành ngôi nhà đợc miêu tả sống động gần gũi? 15. .. + GV nhận xét ờng +Thực hiện phép chia 315 : 600 = ? Bài mới +Nhân với 100 và chia cho 100 A Giới thiệu bài ghi đầu bài B Hớng dẫn làm bài tập - GV nêu: Thông thờng ta viết gọn cách tính Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu nh sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - HS quan sát tranh minh hoạ và 3 câu hỏi b) Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm của - GV kể mẫu lần 1: hai số 315 và 600 ta làm nh thế nào? + Bác nông... tìm hiểu bài toán -Cho HS làm vào vở -Mời 1 HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và giáo viên nhận xét thiệu về trẻ em) 3/ Hoạt động chung GV nhận xét tiết học, dặn dò chung Tiết 2: Toán Luyện từ và câu Luyện tập tổng kết vốn từ A Mục tiêu Giúp HS: Biết làm tính nhân , chia (bớc đầu - HS liệt kê đợc những từ ngữ , các câu tục làm quen cách viết gọn) và giải bài toán có ngữ, thành . nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2010 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 5 Tiết 1: Chính tả ( N-V ) Toán Hũ bạc của. dạy chung) : Tập nặn tạo dáng. (Xé dán hình con vật) I. Mục tiêu: - HS nhận ra đặc điểm của con vật. 9 - Biết cách xé dán và tạo dáng đợc con vật theo ý

Ngày đăng: 23/10/2013, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan