de cuong su chua hoan chinh

16 1.2K 4
de cuong su chua hoan chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I Câu 1: Tại sao nói cuộc Duy tân minh trị có ý nghĩa như một cuộc CMTS? Duy tân minh trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản vì nó đã: - Đưa Nhật ra khỏi tình trạng kém phát triển và thoát khỏi thực dân phương Tây. - Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Câu 2: Trình bày sự thành lập và phân hoá trong Đảng quốc đại? Nêu tính chất và ý nghĩa của cao trào cách mạng 1905-1908 của nhân dân Ấn Độ. Cuối năm 1885, giai cấp tư sản Ấn thành lập Đảng quốc đại. *Chủ trương: Dùng biện pháp ôn hoà để đòi thực dân Anh cải cách phản đối đấu tranh bằng bạo lực. → Với chủ trương trên đã làm nội bộ bị phân hoá thành hai phái ôn hoà và cấp tiến(cực đoan do Tilắc lãnh đạo) Tính chất và ý nghĩa của cao trào cách mạng 1905-1908 của nhân dân Ấn Độ: Tính chất: Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ. Giai cấp tư sản đóng vai trò quan trọng, mang đậm ý thức dân tộc. Câu 3: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, tính chất và ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi? Vì sao gọi cuộc cách mạng này là cuộc cách mạng tư sản không tiệt để? Nguyên nhân: Sự bán rẻ lợi ích dân tộc của triều đình mãn Thanh cho bọn đế quốc thực dân (trao quyền kinh doanh đường sắt cho chúng) Diễn biến: 10/10/1911, Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương, khởi nghĩa lan rộng sang miền trung và miền nam của Trung Quốc. 29/12/1911, Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh, tuyên bố thành lập Trung hoa dân quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm Đại tổng thống, đứng đầu chính phủ lâm thời. 2/1912 Tôn trung sơn buộc phải từ chức. 6/3/1912 Viên Thế Khải lên thay→Cách mạng chấm dứt. Kết quả: thất bại Tính chất: Mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để. Ý nghĩa: - Là cuộc CMTS, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Lật đổ triều Mãn thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế. - Ảnh hưởng đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của 1 số nuớc châu Á. Gọi Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ không triệt để vì cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến nhưng không thủ tiêu chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến, không chia ruộng đất cho dân cày, không xoá bỏ ách nô dịch của nước ngoài. Câu 4: So sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai xu hướng đấu tranh ở Philippin vào những năm 90 của thế kỉ XIX? Giống nhau: Mục đích chung là giải phóng dân tộc. Khác nhau: Hô-xê Ri- dan Bô-ni-pha- xi-ô Xu hướng Cải cách Bạo động Phương pháp Tiến hành cải cách tuyên truyền khơi dậy ý thức dân tộc Phát động khởi nghĩa vũ trang giải phóng đất đai chia ruộng đất Xu hướng phát triển Không có tổ chức sâu rộng trong quần chúng nên phát Được quần chúng ủng hộ phát triển thành CMTS triển yếu ớt Lưc lượng tham gia Liên minh Philipin: trí thức yêu nước, địa chủ, tư sản tiến bộ, một số hộ dân nghèo Quần chúng nhân dân Kết quả Tuy thất bại nhưng đã thức tỉnh tinh thần dân tộc Giải phóng được nhiều vùng Câu 5: Trình bày những cuộc đấu tranh tiêu biểu chống thực dân của nhân dân châu Phi. Chính sách bành trướng của Mĩ ở Mĩ-La tinh biểu hiện như thế nào? Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi: + 1837- 1870 cuộc khởi nghĩa của Áp đen ca de ở Angiêri + 1879- 1882 ở Ai cập Atmet Arabi lãnh đạo phong trào “Ai Cập trẻ”  thất bại 1882- 1898 Muhamet Átmet đã lạnh đạo nhân dân Xu Đăng chống thực dân Anh  thất bại 1889 nhân dân Êtiôpia tiến hành kháng chiến chống thực dân Italia. Etiopia giữ được độc lập cùng với Liberia là những nước Châu phi giữ được độc lập. → Nhận xét chung - Nổ ra liên tục ,sôi nổi hầu hết đều thất bại (trừ Etiopia và Liberia) Chính sách bành trướng thuộc địa của Mĩ ở Mĩ-La Tinh: Âm mưu của Mĩ: Biến Mĩ -La Tinh thành sân sau của Mĩ. Biện pháp: 1823 Mĩ đưa ra học thuyết Mơn rô”Châu Mĩ là của người châu Mĩ” 1889 Tổ chức Liên Mĩ ra đời Mĩ gây chiến và hất cẳng Tây Ban Nha ra khỏi Mĩ-La Tinh. Đầu thế kỉ XX, Mĩ áp dụng chính sách ngoại giao “Cái gậy lớn và ngoại giao đồng đô-la” để khống chế Mĩ-La Tinh. →Mĩ-La Tinh trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. Câu6: Trình bày nguyên nhân sâu xa, duyên cớ trực tiếp, kết cục của chiến tranh TG thứ nhất? Phân tích tính chất của chiến tranh TG thứ nhất. Nguyên nhân sâu xa: - Sự phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị của các nước tư bản từ cuối TK XIX- đầu thế kỉ XX. - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa ngày càng gay gắt. Nguyên nhân trực tiếp: 28/6/1914 Thái tử Áo- Hung bị 1 người Xéc-bi sát hại. Kết cục: -CTTG kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe Liên minh. - CTTG I gây ra thảm họa nặng nề đối với nhân loại: lôi kéo 1.5 tỉ người tham gia, 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, kinh tế châu Âu kiệt quệ. - Thắng lợi của CM tháng mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết làm thay đổi cục diện chính trị thế giới. Tính chất của CTTG I: Là cuộc chiến tranh phi nghĩa, xâm chiếm thuộc địa, không mang lại lợi ích cho nhân dân. Câu 7: Vì sao 1917 ở nước Nga diễn ra 2 cuộc cách mạng? Việc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết diễn ra như thế nào sau khi cách mạng tháng 10 thành công? Ý nghĩa cách mạng tháng 10. 1917 ở nước Nga diễn ra 2 cuộc cách mạng (CM tháng 2 và CM tháng 10) vì sau cách mạng tháng 2 thì có đến hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập trong xã hội cùng song song tồn tại đ ó l à: Chính phủ lâm thời(đại diện cho giai cấp tư sản) và chính quyền Xô viết (đại diện cho giai cấ vô sản). Xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết: Xây dựng chính quyền Xô Viết: Đêm 25/10/1917(7/11/1917)Chính quyền Xô viết được thành lập. Chính sách: - Đập tan bộ máy nhà nước cũ. - Thông qua sắc lệnh hoà bình và ruộng đất. - Thực hiện quyền tự do dân chủ của người dân. - Thành lập Hồng quân công nông. - Quốc hữu hoá nhà máy, xí nghiệp của tư sản. - Thành lập hội đồng kinh tế quốc dân tối cao Bảo vệ chính quyền Xô Viết: - Cuối 1918, 14 nước đế quốc cấu kết với lực lượng phản cách mạng trong nước tấn công vũ trang Nga. - Chính quyền Xô Viết thực hiện chính sách cộng sản thời chiến. - Nhà nước Liên Xô được bảo vệ và giữ vững. Ý nghĩa của CM tháng 10 Nga: - Đối với nước Nga: +Đập tan ách thống trị giải phóng dân tộc. +Đưa công nhân, nhân dân lên làm chủ đất nước. - Đối với thế giới: +Thay đổi cục diện thế giới. +Để lại nhiều bài học quí báu. Câu 8: Nêu hoàn cảnh, nội dung và tác động của chính sách kinh tế mới mà Lê nin đưa ra năm 1921? Những thành tựu của Liên Xô qua các kế hoạch 5 . tiêu biểu của nhân dân châu Phi: + 1837- 1870 cuộc khởi nghĩa của Áp đen ca de ở Angiêri + 1879- 1882 ở Ai cập Atmet Arabi lãnh đạo phong trào “Ai Cập trẻ”

Ngày đăng: 23/10/2013, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan