Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác_Tiết 57

10 511 0
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác_Tiết 57

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TUY PHƯỚC TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN DIÊU TRÌ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: - Quê ở: Nam Đàn - Nghệ An - Tên hiệu: Sào Nam. - Là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. Phan Bội Châu (1867-1940): Phan Béi Ch©u Cụ Phan Bội Châu (ngồi, thứ 2 từ phải qua) chụp ảnh trong ngày dựng bia tại Umeyama cho ân nhân Asaba Năm 1925 Phan Bội Châu bị Pháp bắt ở Thượng Hải Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: - Quê ở: Nam Đàn - Nghệ An - Tên hiệu: Sào Nam. - Là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. Phan Bội Châu (1867-1940): Phan Béi Ch©u Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: + Trích trong tác phẩm “ Ngục trung thư ” - (1914) khi Phan Bội Châu bị bắt giam ở nhà lao Quảng Đông (Trung Quốc). VÀO NHÀ NG C QU NG ĐÔNG C M TÁCỤ Ả Ả Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. + Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật. Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: - Quê ở: Nam Đàn - Nghệ An - Tên hiệu: Sào Nam. - Là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. Phan Bội Châu (1867-1940): 2/ Tác phẩm: - Trích trong tác phẩm “ Ngục trung thư ” - (1914) khi Phan Bội Châu bị bắt giam ở nhà lao Quảng Đông (Trung Quốc). - Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật. - Khí phách hiên ngang của người tù cách mạng. Đề Thực Luận Kết Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác II/ Phân tích: 1/ Hai câu đề: Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. điệp từ, giọng điệu vui đùa Phong thái ung dung, đường hoàng, vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử. Máy chém Tù nhân Việt Nam. Ảnh chụp năm 1908. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác II/ Phân tích: 1/ Hai câu đề: Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. điệp từ, giọng điệu vui đùa Phong thái ung dung, đường hoàng, vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. giọng trầm thống, phép đối Nỗi đau mất nước của bậc anh hùng tầm vóc lớn lao phi thường của người tù. 2/ Hai câu thực: khách không nhà >< người có tội trong bốn biển >< giữa năm châu Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác II/ Phân tích: 1/ Hai câu đề: Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. điệp từ, giọng điệu vui đùa Phong thái ung dung, đường hoàng, vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. giọng trầm thống, phép đối Nỗi đau mất nước của bậc anh hùng tầm vóc lớn lao phi thường của người tù. 2/ Hai câu thực: 3/ Hai câu luận: Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Giọng thơ, khẩu khí, phép đối, khoa trương Khí phách hiên ngang, ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời, thái độ ngạo nghễ trước kẻ thù Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. điệp từ niềm tin vào chính nghĩa, xem thường cảnh lao tù 4/ Hai câu kết: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác II/ Phân tích: 1/ Hai câu đề: 2/ Hai câu thực: 3/ Hai câu luận: 4/ Hai câu kết: I/ Tìm hiểu chung: III/ Tổng kết: - Giọng điệu hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. - Phong thái ung dung, đường hoàng, khí phách kiên cường bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà yêu nước Phan Bội Châu. . TRÌ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: - Quê ở: Nam Đàn - Nghệ An - Tên hiệu: Sào Nam. - Là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà. Hải Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: - Quê ở: Nam Đàn - Nghệ An - Tên hiệu: Sào Nam. - Là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà

Ngày đăng: 23/10/2013, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan