Giáo án chương trình bảng tính

67 774 2
Giáo án chương trình bảng tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Chương trình bảng tính MỤC LỤC I./ Mục tiêu 47 a. Kiến thức 47 Biết được các bước định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ .47 Biết thực hiện căn lề trong ô tính 47 Biết cách kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính .47 II./ Những Lưu Ý Sư Phạm: 47 Trước hết cần ổn định phòng máy, chia số HS ngồi theo nhóm cho phù hợp để vận dụng tiết học trước. .47 Rèn luyện được kỹ năng định dạng bảng tính .48 Gây sự hứng thú cho học sinh với sự đa dạng của việc định dạng .48 III./ Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học 48 * Thầy: 48 Các máy tính trong phòng máy đã cài đặt phần mềm ứng dụng về bảng tính .48 Bài giảng bài thực hành 6 “ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH” trình bày trên PowerPoint và chiếu trực tiếp kết qủa đang thực hiện lên màn hình. .48 Máy Projector, bảng và bút .48 * Trò: 48 SGK đầy đủ 48 Vở ghi chép. 48 IV./ Hoạt động của thầy và trò .48 * Hoạt động 1: Khởi động chương trình bảng tính 48 Mục tiêu: Biết và thực hiện được các thao tác định dạng bảng tính 48 Cách tiến hành: Khởi động phần mềm bảng tính, mở bài thực hành 6 “bảng điểm của lớp em” 48 * Hoạt động 2: Thực hiện các thao tác định dạng bảng tính 49 Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức để hoàn thiện một bảng tính .49 Cách tiến hành: Khởi động một bảng tính mới thực hiện các yêu cầu về bảng tính 49 V./ Đánh giá, kiểm tra: .49 II/. Chuaån bò cuûa GV – HS 82 Tiết: 1, 2 Ngày Soạn: 28/8/07 Tuần: 1 Ngày dạy : 29/8/07 BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I/ MỤC TIÊU: a) Kiến thức: - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - Biết được các chức nămg chung của chương trình bàng tính. - Biết nhập sữa, xoá dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên bảng tính. b) Kỉ năng: -Nhận biết được các thành phần cơ bảng của màng hình trang tính. -Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính. c) Thái độ: -Biết hợp tác trong việc học nhóm. II/ LƯU Ý SƯ PHẠM: -Sử dụng các phương pháp: Minh hoạ, thuyết trình, III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu, tranh 1, 2, 3, 4, 5 trong sách giáo khoa. -Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 Hoạt động 1: Giới thiệu bảng và nhu cầu 15 15 sử lý thông tin. •Mục tiêu: - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. •Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng tính 1.1; 1.2; 1.3. - Giáo viên giới tiệu từng bảng tính. - Qua những ví dụ về bảng tính. Hãy cho biết bảng tính giúp ích gì trong đới sống và học tập của chúng ta? - Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên rút ra kết luận. Hoạt động 2: Giới thiệu một số chương trình bảng tính. •Mục tiêu: - Biết được các chức nămg chung của chương trình bàng tính. •Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng tính 1.4. - Giáo viên giới thiệu màn hình làm việc của bảng tính. - Giáo viên treo bảng tính 1.5. - Giáo viên giới thiệu khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn. - Giáo viên giới thiệu cách sắp xếp và lọc dự liệu. - Giáo viên giới thiệu cách tạo biểu đồ. Hoạt động 3: Giới thiệu màn hình làm việc của chương trình bảng tính. •Mục tiêu: -Nhận biết được các thành phần cơ bảng của màn hình trang tính. -Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính. •Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng tính 1.6. - Giáo viên giới thiệu các nút lệnh: cột, hàng, địa chỉ ô, khối . . . - Cho học sinh lên bảng chỉ lại các địa chỉ: cột, hàng, địa chỉ ô, khối. - Vậy trang tính gồm có những gì? - Cho lớp nhận xét. - Giáo viên rút ra kết luận. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh nghe giới thiệu. - Từng cá nhân trả lời. - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn. (bảng tính giúp ta ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các phép tính toán cũng như xây dựng biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng) - Học sinh quan sát tranh. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Học sinh quan sát tranh. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Học sinh quan sát tranh. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Cá nhân lên bảng chỉ lại các nút lệnh cột, hàng, địa chỉ ô, khối - Cá nhân trả lời. - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn. (Trang tính gồm các cột các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính dùng để chứa dữ liệu) - Học sinh quan sát tranh. 20 20 Hoạt động 4: Biết cách nhập, sữa, xoá, di chuyển dữ liệu. •Mục tiêu: - Biết nhập sữa, xoá dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên bảng tính. •Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng tính 1.6. - Giáo viên hướng dẫn cách nhập dữ liệu. - Giáo viên hướng dẫn cách xoá dữ liệu. - Giáo viên hướng dẫn cách sữa dữ liệu. - Giáo viên hướng dẫn cách di chuyển dữ liệu. - Giáo viên hướng dẫn cách gõ tiếng việt. - Yêu cầu 3 học sinh lên nhập, xoá, sữa một dữ liệu. -Cho học sinh nhận xét. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: •Củng cố: * Tóm lại bảng tính có nhiều công dụng trong đời sống và học tập. -Hãy tìm thêm hai ví dụ thông tin dạng bảng? -Nêu tính năng chung của chương trình bảng tính? -Màn hình excel có những công cụ gì đặt trưng cho chương trình bảng tính? -Giả sử ô A1 đang kích hoạt, hãy cho biết cách nhanh nhất chọn ô H50? Ô tính đang kích hoạt có gì khác ô tính khác? •Dặn dò: -Về học bài, xem trước bài thực hành số 1 -Giáo viên chia nhóm chuẩn bị cho tiết thực hành sau. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. Ba học sinh lên nhập, xoá, sữa một dữ liệu. - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn. -Nhóm thảo luận. Một học sinh đại diện trả lời. Học sinh nhóm khác nhận xét. -Nhóm thảo luận. Một học sinh đại diện trả lời. Học sinh nhóm khác nhận xét. -Nhóm thảo luận. Một học sinh đại diện trả lời. Học sinh nhóm khác nhận xét. -Cả lớp về làm theo lời dặn của giáo viên. V/ TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM Tiết: 5, 6 Ngày Soạn: 28/8/07 Tuần: 3 Ngày dạy : 29/8/07 Bài 2 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU - Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh côngthức; - Hiểu vai trò của thanh công thức; - Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối; - Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự. II. LƯU Ý SƯ PHẠM - Cần phân biệt cho HS: bảng tính và trang tính, dữ liệu số và dữ liệu kí tự. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bò của Giáo viên: trang thiết bò ở phòng máy, 2 HS/ máy, tranh phóng to của các hình (từ H.13 đến H.18 SGK) - Chuẩn bò của học sinh:SGK, đọc trước bài . IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:Bảng tính Gv giới thiệu: - Một bảng tính có thể có nhiều trang tính. - Khi mở một bảng tính mới, thường chỉ gồm ba trang tính. - Các trang tính được phân biệt bằng tên trên các nhãn phía dưới màn hình (hình 13 SGK). - Trang tính đang được kích hoạt(hay đang được mở để sẵn sàng nhận dữ liệu) là trang tính đang được hiển thò trên màn hình, có nhãn màu trắng,tên trang viết bằng chữ đậm. - Để kích hoạt một trang tính, em cần nháy chuột vào nhãn tương ứng. Gv yêu cầu Hs thực hiện trên máy . - Hs lắng nghe, quan sát hình 13 - Hs thực hiện mở một bảng tính mới, phân biệt bảng tính và trang tính, kích hoạt trang tính. Hoạt động 2: Các thành phần chính trên trang tính - Em đã biết một số thành phần của trang tính. Hãy nêu các thành phần đó? - Ngoài ra, trên trang tính còn có một số thành phần khác (h.14 SGK): + Hộp tên:Là ô ở góc - Đó là các hàng, các cột và các ô tính. Quan sát hình, lắng nghe - Hộp tên:Là ô ở góc trên,bên Các nhãn với tên trang tính Đòa chỉ ô chọn Hộp tên Thanh công thức Ô đang được chọn trên,bên trái trang tính,hiển thò đòa chỉ của ô được chọn. + Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc của cột. + Thanh công thức:Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn. trái trang tính,hiển thò đòa chỉ của ô được chọn. - Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc của cột. - Thanh công thức:Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn. Hoạt động 3: Các đối tượng trên trang tính - Gv cho Hs tự đọc bài theo nhóm,thảo luận và phát biểu cách chọn đối tượng. - Sau đó,Gv hướng dẫn Hs xem lại cách chọn từng đối tượng, quan sát sự thay đổi hình dạng của con trỏ chuột và sự thay đổi màu sắc trên hàng, tên cột và màu sắc của đối tượng được chọn. Gv chốt lại: Để chọn các đối tượng trên trang tính, em thực hiện như sau : -Hs đọc bài theo nhóm Hs thảo luận Hs phát biểu về cách chọn đối tượng Hs quan sát hình 15 – 16 SGK và lắng nghe hướng dẫn của Gv Hs phát biểu Chú ý - Chọn một ô: Đưa con trỏ tới ô đó và nháy chuột. - Chọn một hàng:Nháy chuột tại nút trên hàng. Ô B4 đã được chọn Cột C đã được chọn Gv lưu ý HS: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, em hãy chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo (h.19 SGK). - Gv cho từng nhóm Hs thao tác trên máy. Thực hiện theo nhóm - Chọn một cột: Nháy chuột tại nút trên cột. - Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc (ví dụ, ô góc trái trên) đến ô ở góc đối diện (ô góc phải dưới). Ô chọn đầu tiên sẽ là ô được kích hoạt. Hoạt động 4: Dữ liệu trên trang tính - Có thể nhập các dạng dữ liệu khác nhau vào các ô của trang tính. Dưới đây em làm quen với hai dạng dữ liệu thường dùng:dữ liệu số và dữ liệu kí tự. Lắng nghe Hàng thứ 6 đã được chọn Khối C6:D9 đã được chọn Chọn nhiều khối - Giới thiệu dữ liệu số - Hãy cho ví dụ về dữ liệu số? - Ở chế độ ngầm đònh, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính. Thông thường, dấu phẩy(,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân. - Giới thiệu dữ liệu kí tự - Hãy cho ví dụ về dữ liệu chữ ? - Ở chế độ ngầm đònh, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính. Chú ý Ví dụ về dữ liệu số: 120; +38; -162;15.55; 156; 320.01. Chú ý lắng nghe Chú ý Ví dụ về dữ liệu kí tự: Lớp 7A, Diem thi, Hanoi. Lắng nghe a/ Dữ liệu số Dữ liệu số là các số 0, 1, 2, …, 9, dấu cộng (+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. b) Dữ liệu kí tự Dữ liệu kí tự là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu. V.CỦNG CỐ 1. Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính? 2. Nêu cách chọn một ô, chọn một hàng, chọn một cột, chọn một khối trên bảng tính? 3. Cho ví dụ về dữ liệu số? 4. Cho ví dụ về dữ liệu kí tự? VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kó bài - Trả lời các câu hỏi:1; 2; 3; 4; 5 SGK trang 18 VII. ĐÁNH GIÁ TIẾT HỌC [...]... dụng hàm tính tổng trong bảng tính? a/ Hàm tính tổng: Các nhóm trình bày qui tắc sử dụng hàm tính tổng trong bảng tính GV lưu ý cho HS: Cácsố hay địa chỉ của các ơ cần tính liệt kê trong dấu () và cách nhau bởi dấu phẩy, tên hàm khơng phân biệt chữ hoa hay Nội dung 3/ Một số hàm trong chương trình bảng tính =SUM(a,b,c,…) Trong đó: a,b,c,…là các số hay địa chỉ của các ơ cần tính chữ thường b/ Hàm tính. .. tính lãi suất cho tháng 1 thì phải làm như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá - Làm thế nào để tính lãi suất trong tháng 2? - GV hướng dẫn các nhóm tính lãi suất tháng 2 =Số tiền tháng trước+Số tiền tháng trước x lãi suất - Tương tự, từ tháng 3 đến tháng 12 các nhóm tự lập cơng thức tính - GV quan sát các nhóm thực hành - GV u cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình - Gọi nhóm khác nhận xét - Kết luận... học thức tính - GV quan sát các nhóm thực hành - GV u cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình - Nhóm trình bày kết quả - Gọi nhóm khác nhận xét - Các nhóm nhận xét, đánh giá - Kết luận của GV - Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa cơng thức - GV u cầu các nhóm lưu bảng tính với tên Bang diem - Các nhóm lưu bảng tính cua em V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ: - HS về nhà tìm hiểu cách mà bảng tính hỗ trợ để tránh mất... công cụ  Mở bảng tính Danh sach lop em đã - Học sinh mở bảng được lưu trong Bài thực hành 1 tính có sẵn HOẠT ĐỘNG 4: Nhập dữ liệu vào trang tính  30’ Nhập các dữ liệu trên vào các ô trên trang tính của bảng tính Danh - Hai học sinh thay sach lop em vừa mở trong hoạt phiên nhau nhập các động trên dữ liệu  Sau khi nhập dữ liệu xong, các em hãy lưu bảng tính với tên So theo - Học sinh lưu bảng doi the... Ngày dạy : 29/8/07 BÀI THỰC HÀNH 2 I – MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: • Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần của trang tính • Phân biệt các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính 2 Kó năng: • Mở và lưu bảng tính trên máy • Nhập các dữ liệu khác nhau vào ô tính 3 Thái độ: • Thể hiện tính chính xác khi nhập dữ liệu vào trang tính II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: THẦY: • Máy chiếu, phòng máy( 2 học sinh trên một... trên, giáo viên yêu cầu học sinh thoát khỏi Excel màkhông lưu lại kết quả nhập dữ liệu em vừa thực hiện HOẠT ĐỘNG 3: Mở bảng  Hãy mở một bảng tính mới và quan sát theo yêu cầu của giáo viên, sau đó nhận xét - Đưa con trỏ chuột tới cột A, nháy chuột và kéo đến cột C rồi thả ra Học sinh thực hiện, quan sát rồi nhận xét - Học sinh thoát khỏi Excel tính Học sinh mở bảng tính 10’  Hãy mở thêm một bảng tính. .. hiểu thêm về các mục chọn khác trong thanh bảng chọn - Lưu ý có hai cách nhập hàm vào ơ tính IV/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Hàm trong chương trình bảng tính ( Thời gian:…….phút) Mục tiêu: Gây hứng thú, thấy được sự cần thiết sử dụng hàm Cách tiến hành: So sánh kết quả khi dùng cơng thức và cách dùng hàm Hoạt động của GV GV đặt vấn đề : Tính trung bình cộng của ba số: 3; 10; 2 ?... số hay địa chỉ của các ơ cần tính Các nhóm trình bày qui tắc sử dụng hàm tính trung bình cộng trong bảng tính c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất =MAX(a,b,c,…) Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3: Đọc ví dụ 1 (SGK) Nhóm 4 + Nhóm 5 + Nhóm 6: Đọc ví dụ 2 (SGK) Trong đó: a,b,c,…là các số hay địa chỉ của các ơ cần tính Các nhóm trình bày qui tắc sử dụng hàm xác định giá trị lớn nhất bảng tính d/ Hàm xác định giá trị... động của HS • HS thực hiện phép tính trên giấy =(3+10+2)/3 • HS trả lời HS quan sát nội dung SGK Nội dung 1/ Hàm trong chương trình bảng tính Hàm là cơng thức được định thức được định nghĩa từ trước, được sử dụng để thực hiện tính tốn theo cơng thức với các giá trị cụ thể, sử dụng hàm giúp việc tính tốn dễ dàng và nhanh chống hơn nghĩa từ trước, sử dụng hàm giúp việc tính tốn dễ dàng và nhanh chống... nhập hàm vào ơ tính: + Cách 1: Nhập hàm trực tiếp vào ơ tính + Cách 2: Sử dụng nút lệnh Insert Function Khi nhập hàm vào ơ tính dấu = ở đầu là ký tự bắt buộc, sau đó gõ đúng qui tắc hàm và nhấn Enter Hoạt động 3: Một số hàm trong chương trình bảng tính ( Thời gian:…….phút) Mục tiêu: Biết các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN Cách tiến hành: HS tự đọc SGK, thảo luận nhóm Hoạt động của GV a/ Hàm tính tổng: Hoạt . số chương trình bảng tính. •Mục tiêu: - Biết được các chức nămg chung của chương trình bàng tính. •Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng tính 1.4. - Giáo. màn hình làm việc của bảng tính. - Giáo viên treo bảng tính 1.5. - Giáo viên giới thiệu khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn. - Giáo viên giới thiệu

Ngày đăng: 23/10/2013, 15:15

Hình ảnh liên quan

-Biết cách di chuyển trên bảng tính. - Giáo án chương trình bảng tính

i.

ết cách di chuyển trên bảng tính Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hoạt động 1:Bảng tính - Giáo án chương trình bảng tính

o.

ạt động 1:Bảng tính Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hs quan sát hình 15 – 16 SGK và lắng nghe  hướng dẫn của Gv Hs phát biểu - Giáo án chương trình bảng tính

s.

quan sát hình 15 – 16 SGK và lắng nghe hướng dẫn của Gv Hs phát biểu Xem tại trang 8 của tài liệu.
2. Nêu cách chọn một ô, chọn một hàng, chọn một cột, chọn một khối trên bảng tính? 3. Cho ví dụ về dữ liệu số? - Giáo án chương trình bảng tính

2..

Nêu cách chọn một ô, chọn một hàng, chọn một cột, chọn một khối trên bảng tính? 3. Cho ví dụ về dữ liệu số? Xem tại trang 10 của tài liệu.
• SGK, lưu bảng tính với tên danh Danh sách lớp em (đã là mở bài thực hành 1) - Giáo án chương trình bảng tính

l.

ưu bảng tính với tên danh Danh sách lớp em (đã là mở bài thực hành 1) Xem tại trang 12 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG 3: Mở bảng tính - Giáo án chương trình bảng tính

3.

Mở bảng tính Xem tại trang 13 của tài liệu.
 Hãy mở thêm một bảng tính mới khác   mà   không  phải  trở  lại   màn hình Desktop. - Giáo án chương trình bảng tính

y.

mở thêm một bảng tính mới khác mà không phải trở lại màn hình Desktop Xem tại trang 14 của tài liệu.
Câu 2: Để mở bảng tính mới, ta mở bằng cách: a) Nháy chuột StartAllPrograms Microsoft - Giáo án chương trình bảng tính

u.

2: Để mở bảng tính mới, ta mở bằng cách: a) Nháy chuột StartAllPrograms Microsoft Xem tại trang 15 của tài liệu.
 HS nắm được màn hình và cách chơi trị chơi Bubbles. - Giáo án chương trình bảng tính

n.

ắm được màn hình và cách chơi trị chơi Bubbles Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hoạt động 5: Trị chơi ABC (Bảng chữ cái)(8ph) - Giáo án chương trình bảng tính

o.

ạt động 5: Trị chơi ABC (Bảng chữ cái)(8ph) Xem tại trang 18 của tài liệu.
 Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trị chơi. 3. Thái độ: - Giáo án chương trình bảng tính

Hình th.

ành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trị chơi. 3. Thái độ: Xem tại trang 20 của tài liệu.
 Hình thành kỹ năng cho các em luyện gõ phím nhanh hơn. 3. Thái độ: - Giáo án chương trình bảng tính

Hình th.

ành kỹ năng cho các em luyện gõ phím nhanh hơn. 3. Thái độ: Xem tại trang 22 của tài liệu.
BẢNG ĐIỂM CỦA EM - Giáo án chương trình bảng tính
BẢNG ĐIỂM CỦA EM Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Thực hiện được bốn hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN (chọn lệnh từ bảng chọn, gõ lệnh từ cửa - Giáo án chương trình bảng tính

h.

ực hiện được bốn hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN (chọn lệnh từ bảng chọn, gõ lệnh từ cửa Xem tại trang 26 của tài liệu.
2/ Cách sử dụng hàm - Giáo án chương trình bảng tính

2.

Cách sử dụng hàm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hoạt động 3: Một số hàm trong chương trình bảng tính ( Thời gian:…….phút) Mục tiêu: Biết các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN - Giáo án chương trình bảng tính

o.

ạt động 3: Một số hàm trong chương trình bảng tính ( Thời gian:…….phút) Mục tiêu: Biết các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM: - Giáo án chương trình bảng tính

i.

thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Cho bảng tính: - Giáo án chương trình bảng tính

ho.

bảng tính: Xem tại trang 32 của tài liệu.
+ Mơ hình quả địa cầu - Giáo án chương trình bảng tính

h.

ình quả địa cầu Xem tại trang 34 của tài liệu.
GV cho HS Quan sát mơ hình quả địa cầu   Gv Yc HS nhận xét hình quả địa cầu của phần  mềm với mơ hình quả địa cầu - Giáo án chương trình bảng tính

cho.

HS Quan sát mơ hình quả địa cầu Gv Yc HS nhận xét hình quả địa cầu của phần mềm với mơ hình quả địa cầu Xem tại trang 36 của tài liệu.
ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH - Giáo án chương trình bảng tính
ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 63 SGK. - Giáo án chương trình bảng tính

Hình 63.

SGK Xem tại trang 47 của tài liệu.
_ Xem hình 70 trang 60 SGK - Giáo án chương trình bảng tính

em.

hình 70 trang 60 SGK Xem tại trang 52 của tài liệu.
_ Xem hình 71 trang 61 SGK - Giáo án chương trình bảng tính

em.

hình 71 trang 61 SGK Xem tại trang 53 của tài liệu.
_ Ở hình trên ta có thể thấy 10 cột đầu tiên của trang  tính nằm ở trang đầu tiên, còn 5 cột còn lại nằm trên một trang khác - Giáo án chương trình bảng tính

h.

ình trên ta có thể thấy 10 cột đầu tiên của trang tính nằm ở trang đầu tiên, còn 5 cột còn lại nằm trên một trang khác Xem tại trang 54 của tài liệu.
_ Quan sát hình 74 trang 63 SGK - Giáo án chương trình bảng tính

uan.

sát hình 74 trang 63 SGK Xem tại trang 55 của tài liệu.
_ Quan sát hình 75 trang 64 SGK - Giáo án chương trình bảng tính

uan.

sát hình 75 trang 64 SGK Xem tại trang 56 của tài liệu.
− Các em hãy quan sát hình 8.2 trong SGK − Xem SGK - Giáo án chương trình bảng tính

c.

em hãy quan sát hình 8.2 trong SGK − Xem SGK Xem tại trang 62 của tài liệu.
Việc sắp xếp và lọc dữ liệu lúc đĩ của bảng tính được coi là cĩ hai bảng dữ liệu khác nhau. - Giáo án chương trình bảng tính

i.

ệc sắp xếp và lọc dữ liệu lúc đĩ của bảng tính được coi là cĩ hai bảng dữ liệu khác nhau Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan