ĐẶC BIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA ĐƠN VỊ

15 760 0
ĐẶC BIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA ĐƠN VỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶC BIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA ĐƠN VỊ I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. Công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi tiến thân là Công ty ngũ Kim được thành lập ngày 14 tháng 2 năm 1995 trên cơ sở đầu tiên là cửa hàng Ngũ Kim ở số 5 và số 7 Tràng Tiền. Tháng 12 năm 1957 được tách ra thành hai Công ty là Công ty Môtô xe máy và Công ty Kim Khí Hoá Chất. - Tháng 3 năm 1962 hai Công ty trên được nhập lại và lấy tên là Công ty Kim Khí Hoá Chát Hà Nội. - Tháng 8 năm 1988 Công ty Kim Khí Hoá Chất Hà Nội được tiếp nhận thêm hai Công ty là Công ty Kinh doanh tổng hợp và Công ty Gia Công Thu mua, lúc này được đổi tên là Công ty Kim Khí Điện Máy Hà Nội -Ngày 29 tháng 4 năm 1993 UBND Thành Phố Hà Nội có quyết định số 1787 QĐ - UB đổi tên Công ty Kim Khí Điện Máy Hà Nội thành Công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi, và có trụ sở chính số 12 Tràng Thi Quận Hoàn Kiếm Hà Nội. II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CÔNG TY Tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2002 số vốn của cửa hàng Thương mại Dịch vụ Tràng Thi là: 8.850.000.000đ trong đó: + Vốn ngân sách cấp : 7.507.000.000đ + Vốn tự có : 1343.000.000đ - Về mạng lưới kinh doanh của Công ty đang quản lý sử dụng là 55 điểm, trong đó: + Kinh doanh thương mại là : 45 điểm + Hoạt động dịch vụ sửa chữa là: 10 điểm - Tổng số cán bộ công nhân viên đến nay là 585 người - Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi Công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi là một doanh nghiệp Nhà nước có đủ tư cách pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, tư chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn Nhà nước đã giao. Hiện nay Công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi có 11 đơn vị trực thuộc như sau: 1. Trung tâm Thương mại Dịch vụ số 5 + 7 Tràng Tiền 2. Trung tâm Thương mại Dịch vụ Tràng Thi 3. Cửa hàng Thương mại Cát Linh 4. Cửa hàng Thương mại Hàng Đào 5. Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Cửa Nam 6. Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Giảng Võ 7. Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đồng Xuân 8. Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La 9. Cửa hàng Thương mại Dịch vụ 24 Thuốc Bắc 10. Xí nghiệp sửa chữa Biện Lạnh 11. Xí nghiệp sửa chữa Mô tơ Xe Máy - Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La là một đơn vị trược thuộc được Công ty thành lập ngày 1 tháng 7 năm 1995 do việc xác nhập giữa hai đơn vịcửa hàng kim khí điện máy Chợ Mơ và cửa hàng Kim Khí điện máy Hoà Bình, sau đó được đổi tên là cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La (Theo quyết định 29 (QĐ - TCHC ngày 26 tháng 6 năm 1998). Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La có vị trí nằm trên đại bàn quận Hai Bà Trưng Địa chỉ: Số 3 + 5 Đại La - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: 04.8631018, 04.6280427 Cửa hàng có các địa điểm kinh doanh như sau: 1. Quầy số 3 +5 Đại La 2. Quầy E 6 Quỳnh Mai 3. Quầy Tân Mai 4. Quầy 316 Phố Huế 5. Quầy 301 Phố Huế 6. Kho 349 Minh Khai 7. Quầy Nguyễn Công Trứ 8. Quầy 102 Nguyễn Hữu Luân Nguồn vốn kinh doanh hiện có của cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2002 là: 347.324.475đ III. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHƯCVS QUẢN LÝ CỦA CỬA HÀNG - Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La. Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La là một đơn vị trực thuộc cửa hàng của Công ty Thương Mại Dịch vụ Tràng Thi. Cửa hàng gồm có 50 cán bộ công nhân viên và bao gồm 05 tổ công tác như sau: 1. Tổ kế toán cửa hàng 2. Tổ điện máy E 6 Quỳnh Mai 3. Tổ Phụ tùng E 6 Quỳnh Mai 4. Tổ Tân Mai + 301 Phố Huế 5. Tổ Bán buôn + bảo vệ - Chức năng nhiệm vụ của cửa hàng Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La có chức năng kinh doanh hoạt động cụ thể như sau: + Bán buôn bán lẻ các hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất vật tư, hoát chất, thiết bị phương tiện đi lại….Phục vụ cho mọi yêu cầu của thị trường. + Lâm đại lý cho các thành phần kinh tế trong và nước ngoài để mở rộng các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, cung cấp các lao vụ dịch vụ + Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế để mở rộng hoạt động kinh doanh của đơn vị. + Dịch vụ mua bán sửa chữa bảo dưỡng xe mô tô, xe máy, thiết bị văn phòng. + Dịch vụ vận chuyển khách phục vụ thăm quan du lịch Sau đây là mô hình tổ chức của cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La. Trưởng cửa h ngà Phó trưởng cửa h ngà Tổ kế toán Tổ điện máy E 6 Quỳnh Mai Tổ phục tùng E 6 Quỳnh Mai Tổ tiền mặt + 301 Phố Huế Tổ kho bán buôn + bán lẻ Chức năng của từng phòng ban: - Đồng chí trưởng cửa hàng chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty Thương mại Dịch vụ Trang Thi việc lãnh đạo toàn bộ hoạt động của cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La, trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức lao động tiền lương của đơn vị chỉ đạo xây dựng kế hoạch lưu chuyển hàng hoá, công tác khai thác bán buôn và các hoạt động liên doanh liên kết cho thuê tài sản, công tác đối ngoại và công tác thi đua khen thưởng của đơn vị. - Đồng chí phó trưởng cửa hàng: Trách nhiệm của đồng chí phó trưởng cửa hàng là tham mưu giúp việc cho đồng chí trưởng cửa hàng, chịu trách nhiệm và báo cáo kế hoạch thực hiện trước trưởng đơn vị về các mặt công tác mà mình phụ trách. - Bộ phận kế toán: Tham mưu giúp việc cho ban phụ trách về công tác quản lý của đơn vị chịu trách nhiệm hạch toán toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị lập báo cáo tài chính, báo cáo tài chính, báo cáo thống kê theo định kỳ, theo chế độ Nhà nước quy định. - Bộ phận bán buôn + bảo vệ Chịu trách nhiệm trước ban phụ trách về việc khai thác kinh doanh các mặt hàng bán buôn phụ tùng xe đạp, dụng cụ đồ dùng gia đình….Khai thác và quản lý doanh thu cho thuê mạng lưới tại kho 349 Minh Khai để nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị chịu trách nhiệm về mặt công tác tuần tra bảo vệ tại các điểm kinh doanh của đơn vị. - Bộ phận bán lẻ tại các tổ (điện máy Quỳnh Mai, phụ tùng Quỳnh Mai, Tân Mai, 301 Phố Huế) chịu trách nhiệm trước ban phụ trách về việc quản lý tài sản hàng hoá tại quầy, khai thác triệt để việc bán buôn bá lẻ các mặt hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu thị trường nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành kế hoạch giao khoán của đơn vị. IV. CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY. 1. Tổ chức công tác kế toán của đơn vị Hình thức hạch toán của đơn vị theo phương pháp nhật ký chứng từ. - Các hoạt động kinh tế, tài chính được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại, hệ thống hoá để ghi vào bên có của các tài khoản trên các sổ nhật ký chứng từ, cuối kỳ tổng hợp số liệu từ nhật ký - chứng từ để ghi vào sổ cái của các tài khoản. - Kết hợp ghi sổ theo thời gian với ghi sổ theo hệ thống để ghi vào một loại sổ kế toán tổng hợp là các sổ nhật ký chứng từ. + Trình tự và phương pháp ghi sổ. - Hàng ngày các chứng từ gốc được ghi vào bảo kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ. - Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc được tập hợp và phân loại trong bảng phân bổ. Từ bảng phân bổ lấy số liệu để ghi vào bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan. - Cuối tháng (quý) khoá sổ cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên nhận ký chứng từ với sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan để ghi vào sổ cái. - Đối với các chứng từ có liên quan đến sổ và thẻ kế toán chi tiết thì ghi trực tiếp vào số thẻ có liên quan, cuối tháng căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản rồi đối chiếu với sổ cái. - Số liệu ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết, dùng để lập báo cáo tài chính sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán nhật ký chứng từ ở cửa hàng. Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký Chứng từ Sổ quỹ Sổ thẻ kế toán chi tiết Bảng kê Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký Chứng từ Ghi chú: : Ghi h ng ng yà à : Ghi cuối ng yà : Quan hệ đối chiếu 2. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập chung theo hình thức này doanh nghiệp có bộ máy kế toán tập trung, các công việc kế toán của doanh nghiệp phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ, định khoản kế toán, ghi sổ kế toán chi tiết, ghi sổ kế toán tổng hợp, lập báo cáo kế toán. Sau đây là bộ máy kế toán theo hình thức tập trung Kế toán theo dõi tổ Điện Máy E 6 Quỳnh Mai Kế toán theo dõi quầy Tân Mai + 301 Phố Huế Kế toán theo dõi quỹ tiền mặt lao động tiền lương Thủ quỹ Kế toán theo dõi kho, tổ phụ tùng E 6 Quỳnh Mai Kế toán trưởng Chức năng nhiệm vụ của từng đồng chí trong tổ kế toán. [...]...- Đồng chí kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước trưởng đơn vị phụ trách việc lập các nhật ký chứng từ, từ số 1 đến số 10 theo dõi kiểm tra và tổng hợp các báo cáo của bộ phận kế toán trực thuộc để lập báo cáo tài chính của đơn vị tham mưu giúp việc cho ban phụ trách trong việc quản lý toàn bộ tài sản, hàng hoá của đơn vị - Các kế toán quầy Chịu trách nhiệm theo dõi quản lý việc kinh doanh... lao động tiền lương của đơn vị - Đồng chí thủ quỹ Chịu trách nhiệm quản lý tài sản bằng tiền mặt tại quỹ của đơn vị, lập các báo cáo quỹ và vào sổ quỹ hàng ngày theo các chế độ kế toán quy định 3 Công tác KT vốn tồn tại cửa hàng Tồn tại quỹ là một bộ phận thuộc VLĐ của cửa hàng phản ánh khả năng thanh toán tức thời của cửa hàng đối với các khoán nợ NH phải trả Hiện nay, tồn tại quỹ của cửa hàng chỉ gồm... động sản xuất kinh doanh của cửa hàng 3.1 Nhiệm vụ kế toán tiền mặt - Hàng ngày phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tồn Giám Đốc tình hình chấp hành định mức tồn quỹ tiền mặt thường xuyên đối chiếu tiền tồn quỹ thực với sổ sách, phát hiện và xử lý kịp thời những sổ sách trong việc quản lý và use tồn 3.2 Nguyên tắc kế toán vốn tiền mặt - Hạch toán kế toán phải use đúng đơn vị "VNĐ" để phản ánh các... sao để kiểm soát, tính toán được lượng tồn quỹ tiền mặt hàng ngày đáp ứng được các nhu cầu chi tiêu trong ngày, cũng như thông qua phân tích tình hình thu chi trong ngày, cũng như thông qua phân tích tình hình thu chi các khoản mục để thấy rõ được sự biế động của luồng tiền và việc chi tiêu đã hợp lý hay chưa Điều này phụ thuộc rất lớn vào trình độ quản lý và sử dụng chúng Chính vậy, việc theo dõi,... vốn tiền mặt là loại vốn có tính thanh khoản và luôn chuyển cao phản ánh khả năng thanh toán tức thời của cửa hàng đồng thời là đối tượng của sự gian lận và ăn cắp vậy trong việc sử dụng vốn tiền mặt cần phải tuân thủ các nguyên tắc, chế độ quản lý tiền tệ của Nhà nước, đòi hỏi các nhà quản lý của cửa hàng phải có biện pháp quản lý và sử dụng như thế nào để có hiệu quả nhất như làm sao để kiểm soát,... trước hết, vốn tiền mặt là một bộ phận thuộc tài sản lưu động của cửa hàng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ đồng Việt Nam Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn bằng tiền mặt vừa được sử dụng để thanh toán các khoản chi tiêu hàng ngày, các khoản mua sắm vật tư hàng hoá phục vụ kinh doanh và khoản nợ đến hạn trả của cửa hàng vừa là kết quả của việc bán hàng và thu hồi các khoản nợ Do đó, vốn tiền... tệ của Nhà nước - *****thanh toán phải điều chỉnh lại giá trị ngoại tệ, vàng, bạc nếu có thể giá trị tại thời điểm tính toán để có được giá trị thực tế và chính xác 3.3 Sổ sách, chứng từ kế toán vốn tiền mặt use Hiện nay, chứng từ kế toán tiền mặt được use tại cửa hàng gồm: - Phiếu thu - Phiếu chi - Các chứng từ gốc có liên quan khác giấy đề nghị tạm ứng thanh toán tiền tạm ứng, HĐ kế toán, hoá đơn. .. dõi 3.4 Quá trình luân chuyển chứng từ kế toán vốn tiền mặt Hàng ngày, từ các chứng từ gốc, chứng từ ban đầu như hợp đồng kinh doanh, biên bản thanh lý, giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề ghị thanh toán, hoá đơn VAT…tuỳ theo yêu cầu khoản thu chi bằng tiền mặt, nhân viên kế toán tiền mặt sẽ kiểm tra, lập phiếu thu, chi và lập định khoản trên phiếu thu, chi Sau đó, phiếu thu, phiếu chi được đưa cho Giám Đốc,... Hiện nay, chứng từ kế toán tiền mặt được use tại cửa hàng gồm: - Phiếu thu - Phiếu chi - Các chứng từ gốc có liên quan khác giấy đề nghị tạm ứng thanh toán tiền tạm ứng, HĐ kế toán, hoá đơn bán hàng, hoá đơn mua hàng… Trên cơ sở các chứng từ trên, kế toán sẽ phản ánh vào các sổ kế toán có liên quan - Sổ quỹ tiền mặt do thủ quỹ theo dõi - Sổ chi tiết tiền mặt do kế toán theo dõi - Sổ nhật ký chứng từ do... quản lý và sử dụng chúng Chính vậy, việc theo dõi, tổ chức công tác hạch toán vốn tiền mặt kinh doanh tại cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La là rất cần thiết, có vai trò quan trọng phát huy hiệu quả của công tác kế toán tài chính và giúp nhà quản lý có thể nắm bắt được các thông tin kinh tế đầy đủ, đúng đắn, chính xác và kịp thời về thực trạng và cơ cấu vốn tiền mặt, về các nguồn thu và sự chi tiêu . ĐẶC BIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA ĐƠN VỊ I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. Công ty Thương mại Dịch vụ. hoạch giao khoán của đơn vị. IV. CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY. 1. Tổ chức công tác kế toán của đơn vị Hình thức hạch toán của đơn vị theo phương

Ngày đăng: 23/10/2013, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan