NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG

21 876 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM BẢN I.1. Bảo hộ lao động Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) đã coi việc cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động là một trong những quan tâm và hoạt động chủ yếu của mình. ILO đã hàng chục công ước và khuyến nghị đề cập đến vấn đề này trong đó công ước 155 ra đời năm 1981 đề cập đầy đủ và tổng quát đến vấn đề an toàn - vệ sinh lao động. Ở Việt Nam, ngay từ khi thành lập nước, công tác Bảo hộ lao động rất được quan tâm. Cụ thể: trong sắc lệnh 29/SL là sắc lệnh đầu tiên về lao động do Hồ Chủ Tịch ký đã những điều quy định về an toàn - vệ sinh lao động. Và trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, văn bản luật pháp về Bảo hộ lao động. Hoạt động Bảo hộ lao động luôn gắn liền với hoạt động lao động sản xuất và công tác của con người. Bảo hộ lao động mà nội dung chủ yếu là công tác an toàn - vệ sinh lao động là các hoạt động đồng bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho người lao động. Hoạt động Bảo hộ lao động phát triển phụ thuộc vào nền kinh tế, khoa học công nghệ và yêu cầu phát triển xã hội của mỗi nước. Bảo hộ lao động là một yêu cầu tất yếu khách quan để bảo vệ người lao động, yếu tố chủ yếu và năng động nhất của lực lượng sản xuất. I.2. Điều kiện lao động Là tổng thể các yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao động và sự sắp xếp bố trí chúng trong không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với người lao động tại chỗ làm việc, tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động. Tình trạng tâm sinh lý của người lao động tại chỗ làm việc cũng được coi như một yếu tố gắn liền với điều kiện lao động. Tổng hoà các biểu hiện trên tạo nên một điều kiện lao động cụ thể, thể rất tiện nghi, thuận lợi song cũng thể rất xấu, là nguyên nhân của các tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. I.3. Các yếu tố nguy hiểm và hại I.3.1. Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương trong lao động Đó là những yếu tố điều kiện lao động xấu, là nguy gây tai nạn lao động đối với người lao động. + Các bộ phận truyền động và chuyển động: những trục máy, bánh răng, dây đai truyền và các loại cấu truyền động khác; sự chuyển động của bản thân máy móc như ô tô, máy trục, tàu biển, sà lan, đoàn tàu hoả, đoàn goòng…tạo nguy cuốn, cán, kẹp, cắt…Tai nạn gây ra thể làm cho người lao động bị chấn thương hoặc chết. + Nguồn nhiệt: ở các lò nung vật liệu, kim loại nóng chảy, nấu ăn… tạo nguy bỏng, nguy cháy nổ… + Nguồn điện: Theo từng mức điện áp và cường độ dòng điện tạo nguy điện giật, điện phóng, điện từ trường, cháy do chập diện…làm tê liệt hệ thống hấp, hệ tim mạch… + Vật rơi, đổ sập: thường là hậu quả của trạng thái vật chất không bền vững, không ổn định gây ra như sập lò, vật rơi từ trên cao trong xây dựng, đá rơi, đá lăn trong khai thác đá, trong đào đường hầm, đổ tường, đổ cột điện, đổ công trình trong xây lắp, cây đổ, đổ hàng hoá trong sắp xếp kho tàng… + Vật văng bắn: thường gặp là phoi của các máy gia công như máy mài, máy tiện, đục kim loại, máy tiện gỗ ở các máy gia công gỗ, đá văng trong nổ mìn… + Nổ: bao gồm nổ vật lý, nổ hoá học,nổ chất nổ, nổ kim loại lỏng. Nổ vật lý xảy ra khi áp suất của môi chất trong các thiết bị chịu áp lực, các bình chứa khí nén, khí thiên nhiên hoá lỏng vượt quá giới hạn bền cho phép của vỏ bình hoặc do thiết bị bị rạn nứt, phồng, bị ăn mòn do sử dụng lâu và không được kiểm định. Khi thiết bị nổ sẽ sinh công rất lớn làm phá vỡ các vật cản và gây tai nạn lao động cho mọi người xung quanh. Nổ hoá học là sự biến đổi về mặt hoá học của các chất diễn ra trong một thời gian rất ngắn, với một tốc độ rất lớn tạo ra một lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ rất cao và áp lực lớn làm huỷ hoại các vật cản gây ra tai nạn cho người lao động khi họ ở trong phạm vi nổ. Các chất thể gây nổ hoá học bao gồm các khí cháy và bụi khi chúng hỗn hợp với không khí đạt đến một tỷ lệ nhất định kèm theo mồi lửa thì sẽ gây nổ. Mỗi loại khí cháy nổ thể nổ được khi hỗn hợp với không khí đạt được một tỷ lệ nhất định. Khoảng giới hạn nổ của khí cháy với không khí càng rộng thì sự nguy hiểm về giới hạn nổ hoá học ngày càng tăng. Nổ vật liệu nổ đặc điểm là sinh công rất lớn, đồng thời gây ra sóng xung kích trong không khí và gây chấn động trên bề mặt đất trong phạm vi bán kính nhất định. Nổ của kim loại nóng chảy xảy ra khi rót kim loại lỏng vào khuôn bị ướt, khi thải xỉ… I.3.2. Các yếu tố hại đối với sức khoẻ trong lao độngnhững yếu tố của điều kiện lao động không thuận lợi, vượt quá giới hạn của tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức khoẻ của người lao động, gây bệnh nghề nghiệp. Đó là vi khí hậu xấu, tiếng ồn, rung động, phóng xạ, ánh sáng, bụi, các chất, hơi khí độc, các sinh vật hại. + Vi khí hậu xấu: là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp của nơi làm việc bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và tốc độ vận chuyển của không khí. Các yếu tố này phải đảm bảo ở giới hạn nhất định, phù hợp với sinh lý của con người. Cụ thể như sau: Khi nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn tiêu chuẩn cho phép làm suy nhược thể, làm tê liệt sự vận động, do đó làm tăng mức độ nguy hiểm khi sử dụng máy móc, thiết bị… Nhiệt độ quá cao sẽ gây bệnh thần kinh, tim mạch, bệnh ngoài da, say nóng, say nắng, đục nhãn mắt nghề nghiệp. Còn khi nhiệt độ quá thấp sẽ gây ra các bệnh về hấp, bệnh thấp khớp, khô niêm mạc, cảm lạnh… Độ ẩm cao thể dẫn đến tăng độ dẫn điện của vật cách điện, tăng nguy nổ do bụi khí, thể khó bài tiết qua mồ hôi. Các yếu tố tốc độ gió, bức xạ nhiệt nếu cao hoặc thấp hơn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép đều ảnh hưởng đến sức khoẻ, gây bệnh tật và giảm khả năng lao động của con người. + Tiếng ồn và rung động Tiếng ồn là những âm thanh gây khó chịu cho con người, nó phát sinh do sự chuyển động của các chi tiết hoặc bộ phận của máy do va chạm… Rung động thường do các dụng cụ cầm tay hoặc khí nén, do các động nổ… tạo ra. Làm việc trong điều kiện tiếng ồn và rung động vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây các bệnh nghề nghiệp như: điếc nghề nghiệp, điếc viêm thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác, rối loạn phát dục, tổn thương về xương khớp và hoặc làm giảm khả năng tập trung trong lao động sản xuất, giảm khả năng nhạy bén…Người mệt mỏi, cáu gắt, buồn ngủ… Tiếp xúc với tiếng ồn trong thời gian dài sẽ bị giảm thính lực, điếc nghề nghiệp hoặc bệnh thần kinh. Tất cả những tình trạng trên rất dễ dẫn đến tai nạn lao động. I.3.3. Bức xạ và phóng xạ + Người ta thể bị say nắng, giảm thị lực do bức xạ hồng ngoại, đau đầu, chóng mặt, giảm thị lực, bỏng do bức xạ tử ngoại và dẫn đến tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. + Phóng xạ là dạng đặc biệt của bức xạ. Tia phóng xạ phát ra do sự biến đổi bên trong hạt nhân nguyên tử của một sốnguyên tố và khả năng ion hoá vật chất. Các tia phóng xạ gây ra tác hại đến thể người lao động dưới dạng gây nhiễm độc cấp tính hoặc mãn tính, rối loạn chức năng của thần kinh trung ương, nơi phóng xạ chiếu vào bị bỏng, rộp đỏ, quan tạo máu bị tổn thương gây thiếu máu, vô sinh, ung thư, tử vong… I.3.4. Chiếu sáng không hợp lý Trong đời sống và lao động, mắt người đòi hỏi điều kiện ánh sáng thích hợp. Chiếu sáng thích hợp sẽ bảo vệ mắt, chống mệt mỏi, tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tăng năng suất lao động. Tuỳ thuộc vào mỗi công việc mà cường độ ánh sáng được quy định khác nhau. Khi chiếu sáng không đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy định thì ngoài tác hại làm giảm năng suất lao động ra về mặt kỹ thuật an toàn còn thấy khả năng gây tai nạn lao động tăng lên do không nhìn rõ hoặc chưa đủ thời gian để mắt nhận biết sự vật, do loá mắt… I.3.5. BỤI Là tập hợp nhiều hạt kích thước nhỏ bé tồn tại trong không khí. Bụi nguy hiểm nhất là bụi kích thước 0,5-5µm, khi hít phải bụi này sẽ 70-80% lượng bụi đi vào phổi và làm tổn thương phổi hoặc gây bệnh bụi phổi. VD: Bệnh bụi phổi bông là bệnh phổ biến nhất. Bệnh này còn được gọi là bệnh hen của thợ dệt. Bệnh này xuất hiện ở công nhân ngành dệt. họ tiếp xúc với các loại bụi bông hình thành từ những sợi bông, lá và cây bông. Những công nhân cán, xé bông, đóng kiện, se sợi và dệt… đều thể mắc bệnh này. Theo điều tra bệnh bụi phổi silic 33,7% gặp ở ngành than, 30,6% ở ngành khí luyện kim, 9,7% ở ngành xây dựng, 7,5% ở ngành công nghiệp nhẹ, 2,6% ở ngành giao thông vận tải, 1,7% ở ngành hoá chất….Bềnh bụi phổi silic là tình trạng bệnh lý ở phổi do hít phải bioxyt (SiO 2 ) hoặc silic tự do. Bệnh này gây xơ hoá và phát triển các hạt ở hai phổi gây cho bệnh nhân khó thở và phổi bị tổn thương đặc biệt. I.4. Tai nạn lao động Là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, công tác do kết quả của sự tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hoặc làm tổn thương, phá huỷ chức năng hoạt động bình thường của một bộ phần nào đó của thể. Khi người lao động bị nhiễm độc đột ngột với sự xân nhập vào thể một lượng lớn các chất độc hại, thể gây chết người ngay tức thì gọi là nhiễm độc cấp tính, và cũng được coi là tai nạn lao động. Để đánh giá tình hình tai nạn lao động, người ta sử dụng hệ số tần suất tai nạn lao động K. N n K 1000× = Với n: số tai nạn lao động. N: tổng số người lao động. K được tính cho một đơn vị, một địa phương, một ngành hoặc chung cho cả nước nếu n và N được tính cho đơn vị, địa phương, ngành hoặc chung cho cả nước tương ứng. Theo thông tư liên tịch số 03/1998/TTLT/BLĐTB-XH-BYT-TLĐLĐVN ngày 26 tháng 3 năm 1998 Bộ lao động thương binh xã hội, Bộ Y Tế, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn về khai báo, điều tra tai nạn lao động, tai nạn lao động được chia thành 3 loại: Tai nạn lao động chết người. Tai nạn lao động nặng. Tai nạn lao động nhẹ. K là hệ số tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động nặng, tai nạn lao động nhẹ nếu n là sô tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động nặng, tai nạn lao động nhẹ. I.5. Bệnh nghề nghiệp Theo thông tư liên bộ số 08/TTLB ngày 19-5-1976 của Bộ y tế, Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội và Tổng Công đoàn Việt Nam: Bệnh nghề nghiệp là một bệnh đặc trưng của một nghề do yếu tố độc hại trong nghề đó tác động thưoừng xuyên, từ từ vào thể người lao động mà gây nên bệnh. ( Những trường hợp nhiễm độc cấp tính, bán cấp tính do hơi độc hoá chất gây nên tại nơi làm việc thì coi như tai nạn lao động). Tại mỗi quốc gia đều công nhận những bệnh nghề nghiệp của nước mình và ban hành chế độ đền bù hoặc bảo hiểm bềnh nghề nghiệp. Ở nhiều quốc gia bao nhiêu bệnh nghề nghiệp thì bấy nhiêu bệnh được bảo hiểm. Và Việt Nam hiện nay đã 21 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm. Đó là các bệnh sau: Theo thông tư liên bộ số 08/TTLB-19/5/1976 Bệnh do bụi: - Bệnh bụi phổi do nhiễm bụi silíc - Bệnh bụi phổi do nhiễm bụi amiăng. Bệnh do hoá chất: - Bệnh nhiễm độc chì và hợp chất chì. - Bệnh nhiễm độc benzen và các đồng đẳng của benzen. - Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất của thuỷ ngân. - Bệnh nhiễm độc mangan và hợp chất của mangan. Bệnh do yếu tố vật lý: - Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ. - Bệnh điếc do tiếng ồn. Căn cứ kết quả đề tài nghiên cứu về bệnh nghề nghiệp thuộc chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước 58A và đề tài cấp bộ về Bảo hộ lao động và tình hình thực tế ở Việt Nam, Liên Bộ Y tế, Bộ Lao động- Thương binh-Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định bổ sung 8 bệnh nghề nghiệp sau: 1. Loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc. 2. Bệnh sạm da. 3. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp. 4. Bệnh bụi phổi bông . 5. Bệnh lao nghề nghiệp. 6. Bệnh viêm gan do virut nghề nghiệp. 7. Bệnh do Leptospira nghề nghiệp. 8. Bệnh nhiễm độc TNT. Quyết định 167/QĐ-4/2/1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành bổ sung 5 bệnh nghề nghiệp vào danh mục các loại bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm: 1. Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất Asen nghề nghiệp. 2. Bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp. 3. Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp. 4. Bệnh giảm áp nghề nghiệp. 5. Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp. I. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác Bảo hộ lao động II.1. Mục đích của công tác Bảo hộ lao động Trong quá trình lao động dù sử dụng công cụ thông thường hay máy móc thiết bị hiện đại, dù áp dụng kỹ thuật công nghệ giản đơn hay áp dụng kỹ thuật công nghệ phức tạp, tiên tiến đều phát sinh và tiềm ẩn những yếu tố nguy hiểm, hại, gây tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Một qúa trình lao động thể tồn tại một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm hại. Nếu không được phòng ngừa cẩn thận chúng thể tác động vào con người gây chấn thương, bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút hoặc mất khả năng lao động hoặc tử vong. Vì vậy việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh lao động là một trong những nhiệm vụ trọng yếu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế công tác Bảo hộ lao động luôn được Đảng và nhà nước ta coi là một lĩnh vực công tác lớn. Mục tiêu của công tác Bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động thích nghi, thuận lợi và ngày càng được cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau và giảm sút sức khoẻ cũng như những thiệt hại khác đối với người lao động, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng hiệu quả và năng suất lao động. Ta thể nhận định rằng công tác Bảo hộ lao động vị trí rất quan trọng và là một trong những yêu cầu khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh. II.2. Ý nghĩa của công tác Bảo hộ lao động Bảo hộ lao động trước hết là phạm trù của sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố năng động nhất của lực lượng sản xuất là người lao động. Chính vì vậy, công tác Bảo hộ lao động phải được tiến hành đồng thời với quá trình sản xuất. nghĩa là đi đôi với việc đề ra kế hoạch sản xuất thì ta phải làm kế hoạch Bảo hộ lao động, đồng thời với chiến lược kinh tế - xã hội phải một chính sách về Bảo hộ lao động. Ta thể nói rằng: Bảo hộ lao động là một chính sách kinh tế - xã hội quan trọng của Đảng và Nhà nước, là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Nói cụ thể hơn, một đất nước tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khoẻ mạnh không mắc bệnh nghề nghiệp là một xã hội luôn coi con người là vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động luôn luôn được bảo vệ và phát triển. Bảo hộ lao động tốt là góp phần tích cực vào việc chăm lo bảo vệ sức khoẻ, tính mạng và đời sống quần chúng, quan điểm quý trọng con người của Đảng và Nhà nước ta. Mặt khác, Bảo hộ lao động được phát triển trước hết vì yêu cầu tất yếu, khách quan của sản suất, của sự phát triển kinh tế, đồng thời nó cũng vì sức khoẻ và hạnh phúc của con người nên nó mang ý nghĩa chính trị, xã hội và nhân đạo sâu sắc. II.3. Tính chất của công tác Bảo hộ lao động II.3.1. Tính luật pháp Tính chất này của công tác Bảo hộ lao động được thể hiện rất rõ ở chỗ : muốn cho các giải pháp khoa học kỹ thuật, các biện pháp về tổ chức, xã hội về Bảo hộ lao động được thực hiện thì điều tất yếu là phải thể chế hoá chúng thành những luật lệ, chính sách, chế độ, tiêu chuẩn quy định, hướng dẫn để buộc mọi cấp quản lý, mọi tổ chức cá nhân phải nghiêm chỉnh thực hiện. Đồng thời phải tiến hành thanh kiểm tra một cách thường xuyên, khen thưởng và xử phạt nghiêm minh, kịp thời thì công tác Bảo hộ lao động mới được tôn trọng và hiệu quả thiết thực. II.3.2. Tính khoa học kỹ thuật (KHKT) Bảo hộ lao động gắn liền với sản xuất. Khoa học kỹ thuật về Bảo hộ lao động gắn liền với khoa học công nghệ sản xuất. Người lao động sản xuất trực tiếp trên dây chuyền phải chịu ảnh hưởng của bụi, hơi khí độc, tiếng ồn, rung động…và những nguy thể xảy ra tai nạn lao động. Muốn khắc phục được những nguy hiểm đó không cách nào khác là áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật. Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động là khoa học tổng hợp dựa trên tất cả các thành tựu khoa học của các môn khoa học bản: cơ, lý, hoá…và gồm tất cả các ngành kỹ thuật như kỹ thuật khí, điện… Vì vậy muốn thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động thì phải tổ chức nghiên cứu khoa học bảo hộ lao động gắn liền với sự phát triển của kỹ thuật sản xuất, gắn liền với việc nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất. Công tác bảo hộ lao động phụ thuộc rất lớn vào trình độ cộng nghệ sản xuất của mỗi xã hội. Trình độ công nghệ sản xuất phát triển cộng với nền kinh tế phát triển sẽ góp phần tạo ra các điều kiện lao động ngày một tốt hơn. Thực chất của tiến bộ khoa học công nghệ là việc sử dụng máy móc để thay thế lao động sống bằng lao động quá khứ. ở trình độ cao của kỹ thuật công nghệ sản xuất là tự động hoá tổng hợp các quá trình sản xuất và sử dụng người máy công nghiệp. Như vậy, quá trình phát triển kỹ thuật công nghệ sản xuất chính là quá trình thay đổi về chất lao động của con người. Lao động của con người dần được giảm nhẹ, tiến tới loại bỏ điều kiện lao động nguy hiểm độc hại. Bảo hộ lao động mang tính KHKT, các hoạt động điều tra, khảo sát, phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm và hại đến thể người lao động cho đến các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường lao động, các giải pháp đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động…đều là những hoạt động khoa học, sử dụng các dụng cụ, phương tiện khoa học và do các cán bộ KHKT thực hiện. [...]... về bảo hộ lao động Đã hàng trăm văn bản của Hội đồng bộ trưởng, của Liên bộ hoặc của các Bộ lao động, Bộ y tế, của Tổng Liên đoàn cũng như của một số Bộ, Ban Ngành liên quan đến Bảo hộ lao động Ta thể đề cập đến các văn bản chủ yếu sau: - Nghị quyết số 01/NQ-TLĐ của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ra ngày16/01/1997 về việc tăng cường hoạt động của các cáp Công đoàn trong công tác Bảo hộ lao. .. nhân loại II.4 Các lĩnh vực hoạt động của công tác Bảo hộ lao động Công tác Bảo hộ lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau: ** Nội dung khoa học kỹ thuật về bảo hộ lao động Đây là nội dung chiếm vị trí quan trọng, thông qua đó để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và hại, cải thiện điều kiện lao độngbảo vệ sức khoẻ cho người lao động Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động là lĩnh vực khoa học tổng hợp... việc thực hiện công tác Bảo hộ lao động Họ vừa là người vận động vừa là chủ thể của các hoạt động về Bảo hộ lao động Chính vì thế, để làm tốt công tác này, nội dung công tác giáo dục, huấn luyện về Bảo hộ lao động và tổ chức vận động quần chúng bao gồm những hoạt động chủ yếu sau: - Phải bằng mọi hình thức, tuyền truyền giáo dục cho người lao động nhận thức được sự cần thiết phải đảm bảo an toàn trong... 31/10/1998 của Bộ lao động- Thương binh-Xã hội- Bộ Y tế-Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác Bảo hộ lao động trong doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh ** Ngoài ra còn rất nhiều các Văn bản, Thông tư, Chỉ thị, Nghị quyết liên quan đến công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động: kiểm tra về bảo hộ lao động, khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, ... dụng cho lao động nữ, người chưa thành niên, người tàn tật, quy định về quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong công tác bảo hộ lao động - Từ 01/01/1995, Bộ luật lao động của nước ta bắt đầu hiệu lực trong cả nước Trong Bộ luật lao động cũng chương IX gồm 14 điều nói về an toàn lao động - vệ sinh lao động Và cũng một số điều liên quan đến bảo hộ lao động Đây là văn bản pháp... khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp…… Hệ thống luật pháp, chế độ, chính sách về Bảo hộ lao động của Nhà nước ta tương đối hoàn chỉnh Nó là sở pháp lý, là chỗ dựa vững chắc của công tác Bảo hộ lao động trong từng ngành, từng sở sản xuất Việc tuyên truyền, phổ biến luật pháp chế độ chính sách Bảo hộ lao động còn nhiều hạn chế Và ý thức chấp hành luật pháp chế độ chính sách về bảo hộ lao động chưa... về bảo hộ lao động nhằm quản lý tốt công tác an toàn vệ sinh lao động trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Đây là văn bản tương đối toàn diện về bảo hộ lao độngđề câp tới các vấn đề liên quan đến an toàn vệ sinh lao động trong 6 chương, 38 điều Và chính thức được thi hành từ đó đến cuối năm 1991 - Tháng 10/1991, Hội đồng Nhà nước đã thông qua và công bố ban hành pháp lệnh bảo hộ lao. .. nhân trắc người lao động để thiết kế công cụ, thiết bị, tổ chức chỗ làm việc đã thực sự cải thiện rõ rệt điều kiện lao động, tăng các yếu tố thuận lợi, tiện nghi và an toàn trong lao động, giảm nhẹ nặng nhọc, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động ** Nội dung giáo dụng, huấn luyện về bảo hộ lao động và tổ chức vận động quần chúng làm tốt công tác bảo hộ lao động Các văn bản pháp luật,... hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động - Văn bản số 3272/LĐTBXH-BHLĐ (27/09/1999) của Bộ Lao độngThương binh-Xã hội về việc huấn luyện và cấp thẻ An toàn - Thông tư liên tịch số 03/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT ngày 26/03/1998 của Bộ Lao động- Thương binh-Xã hội- Bộ Y tế hướng dẫn về khai báo, điều tra tai nạn lao động - Thông tư số 23/LĐTBXH-TT ngày 18/11/1996 của Bộ Lao động- Thương... hộ lao động - Nghị quyết số 45/LB-QĐ ngày 20/03/1982 của Liên Bộ lao động, Bộ y tế và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam quy định về việc khai báo, điều tra và thống kê báo cáo tai nạn lao động - Nghị định 06/CP (20/01/1995) của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộluật Lao động về an toàn lao động- vệ sinh lao động - Thông tư số 08/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1995 của Bộ Lao động- Thương binh-Xã hội hướng . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN I.1. Bảo hộ lao động Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) đã. lao động. Hoạt động Bảo hộ lao động luôn gắn liền với hoạt động lao động sản xuất và công tác của con người. Bảo hộ lao động mà nội dung chủ yếu là công tác

Ngày đăng: 23/10/2013, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan