bai 21 lop 11 Bui Ngoc

19 474 3
bai 21 lop 11 Bui Ngoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người thực hiện: BÙI THỊ NGỌC Lớp 11A 9 Bài 21 Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX i. Phong trào cần vương bùng nổ. 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương. a. Nguyên nhân : -Sau 2 Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884), Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì. - Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển. - Dựa vào phong trào đó, phe chủ chiến trong triều đình (do Tôn Thất Thuyết đứng đầu) có những hành động chuẩn bị cho 1 cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền. Tôn thất thuyết (1835-1913) =>Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến. Nguyên nhân bùng nổ cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là gì ? =>Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công trước. HONG THNH n Mang Cỏ (5-7-1885) Tũa Khõm S (5-7-1885) i. Phong trào cần vương bùng nổ. 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương. a. Nguyên nhân : b. Diễn biến cuộc phản công : - Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và toà Khâm sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt. => Cuộc phản công thất bại và bị thực dân Pháp đàn áp man rợ. - Do chưa chuẩn bị chu đáo - Quân Pháp có ý thức đề phòng, lực lượng của chúng còn mạnh. Trình bày diễn biến chính cuộc phản công Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế Vì sao cuộc phản công đó lại bị thất bại ? i. Phong trào cần vương bùng nổ. 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương. a. Nguyên nhân : b. Diễn biến cuộc phản công: c. Sự bùng nổ phong trào Cần Vương. - Trước tình hình trên Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị)#19. Slide 19 -13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân giúp vua cứu nước.#19. Slide 19 => Phong trào Cần Vương bùng nổ, kéo dài hơn 10 năm Phong trào Cần Vương bùng nổ như thế nào ? i. Phong trào cần vương bùng nổ. Hoạt động nhóm: Nhóm I: Nhóm II: Đặc điểm phát triển của phong trào Cần Vương (từ 1885-1888) như thế nào ? Đặc điểm phát triển của phong trào Cần Vương (từ 1888-1896) như thế nào ? 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương. 2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. i. Phong trào cần vương bùng nổ. Nội dung Thời gian Lãnh đạo phong trào Lực lượng tham gia Địa bàn hoạt động Diễn biến tóm tắt Kết quả 1885-1888 1888-1896 Các nhóm làm theo nội dung ở bảng trên 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương. 2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. i. Phong trào cần vương bùng nổ. 1. Cuộc phản công quân Pháp sự bùng nổ phong trào Cần Vương. 2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. a. Từ năm 1885-1888 + Lãnh đạo: Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước + Lực lượng: Đông đảo nhân dân tham gia + Địa bàn: phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì. + Diễn biến chính: Các cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu: khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê + Kết quả: cuối 1888 vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và bị lưu đày sang Angiêri. L ng m vua ham nghi t i AnGi ờRi Chỳ gii Binh thuyn Phỏp t Bc vo vo Hu Phỏi ch chin n sỳng ỏnh Phỏp Chiu C.Vng Cuc k/ngha trong ptro C. Vng HU Nng Q H o n g S a Q T r n g S a Ca Thun An Tõn S (13-7-1885) u Sn (20-9-1885) Phan Thit Nha Trang Tuy Hũa Bỡnh nh Sụng Cu Qung Ngói Bỡnh Sn ng Vn Qung Trch ng Hi 6 - 1 8 8 5 Lược đồ những địa điểm diễn ra các Cuộc khởi nghĩa trong phong tráo Cần Vương (1885-1896) Bói Sy (1883-1892) Ba ỡnh (1886-1887) Hng Khờ (1885-1896) Nguyễn thiện thuật (1844-1926) Phan đình phùng (1847-1895) i. Phong trào cần vương bùng nổ. 1. Cuộc phản công quân Pháp sự bùng nổ phong trào Cần Vương. 2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. b. Từ năm 1888-1896 + Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước + Lực lượng: Đông đảo nhân dân tham gia. + Địa bàn: chuyển trọng tâm lên vùng Trung du, miền núi. + Diễn biến chính: tiêu biểu: khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân và Cao Điển chỉ huy, khởi nghĩa Hương Khê tiếp tục nổ ra + Kết quả : cuối 1896 phong trào Cần Vương chấm dứt. a. Từ năm 1885-1888 ý nghĩa của phong trào Cần Vương là gì ? - Là phong trào yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến. - Nó thể hiện tính dân tộc sâu sắc. Vì sao phong trào Cần Vương thất bại ? Vì phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến lúc này không còn phù hợp nữa . [...]... Huế thất bại Hàm Nghi ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) Xuống chiếu phát động phong trào Cần Vư ơng Pháp tìm mọi cách mời vua Hàm Nghi về làm vua, nhưng không được.Do Pháp mua chuộc Trương Quang Ngọc,1 /11/ 1886 vua Hàm Nghi bị bắt Cuối 1888 vua Hàm Nghi bị lưu đày sang Angiêri (Bắc Phi) và mất ở đó(1943) Lược đồ cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế và sự Bùng nổ phong trào cần vương ng . Người thực hiện: BÙI THỊ NGỌC Lớp 11A 9 Bài 21 Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm. Hàm Nghi về làm vua, nhưng không được.Do Pháp mua chuộc Trương Quang Ngọc,1 /11/ 1886 vua Hàm Nghi bị bắt. Cuối 1888 vua Hàm Nghi bị lưu đày sang Angiêri

Ngày đăng: 23/10/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

- Trước tình hình trên Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra khỏi  Hoàng thành lên sơn phòng Tân Sở  (Quảng Trị)#19 - bai 21 lop 11 Bui Ngoc

r.

ước tình hình trên Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị)#19 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Các nhóm làm theo nội dung ở bảng trên - bai 21 lop 11 Bui Ngoc

c.

nhóm làm theo nội dung ở bảng trên Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan