MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN

30 1.2K 0
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN. 3.1.1 Định hướng hoạt động a. Kế hoạch phát triển: - Tăng trưởng GDP 8,5% – 9% - Tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội tăng 20% - 22% so với năm 2007 - Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 20% - 22% so với năm 2007 - Phát hành trái phiếu chính phủ để đầu tư cơ sở hạ tầng: 35.000 – 38.000 tỷ đồng b. Một số thách thức gặp phải: - Cạnh tranh trong huy động vốn và nguồn nhân lực - Yếu tố lạm phát ảnh hưởng đến chỉ tiêu thẩm định dự án, tiến độ thi công công trình - Năng lực quản lý mang tính chuyên ngành - Trình độ ứng dụng công nghệ thông tin… c. Phương hướng hoạt động: Một là về công tác huy động và sử dụng vốn: Để thực hiện được nhiệm vụ của Chính phủ giao thì trong năm 2008 VDB cần huy động trên 40.500 tỷ đồng; trả nợ vốn huy động đến hạn: 13.800 tỷ đồng; cho vay tín dụng đầu tư:18.900 tỷ đồng; cho vay tín dụng xuất khẩu: cho vay thêm 1.500 tỷ đồng; hỗ trợ sau đầu tư: 440 tỷ đồng; dự trữ: 6.000 tỷ đồng. Hai là về tín dụng đầu tư: phân cấp công việc cụ thể giữa hội sở chính và chi nhánh về kế hoạch giải ngân, công tác tín dụng và xử lý nợ. Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Ba là về cho vay vốn ODA và quan hệ: đẩy nhanh tiến độ kiểm soát để thực hiện ghi thu – chi kịp thời; tăng cường công tác kế hoạch hóa vốn ODA cho vay lại hàng năm; chuẩn hóa các bảng biểu thống nhất… Bốn là về tín dụng xuất khẩu: báo cáo các Bộ ngành liên quan đền nghị thay đổi lãi suất vay vốn phù hợp hơn; tích cực đôn đốc thu hồi nợ quá hạn; theo dõi kịp thời tình hình liên quan đến tín dụng xuất khẩu để cảnh báo kịp thời nhằm hạn chế rủi ro phát sinh, có chính sách khách hàng linh hoạt và hợp lý,… Năm là về hỗ trợ sau đầu tư và ủy thác: tiếp tục phân cấp việc thẩm định hồ dự án sau đầu tư, rà soát các dự án sau đầu tư, tăng cường tuyên truyền tình hình hỗ trợ sau đầu tư,… Sáu là về kiểm tra nội bộ: các đơn vị trong toàn hệ thống tổ chức nghiên cứu, quán triệt và chấp hành nghiêm chỉnh quy định về công tác kiểm tra nội bộ, đặc biệt là chế độ thông tin và báo cáo định kỳ; tăng cường công tác kiểm tra nội bộ toàn hệ thống, tập trung khắc phục những sai sót đã phát hiện được, … Bẩy là về tài chính kế toán: từng bước tiến tới tự chủ về tài chính cần mở rộng các hoạt động tăng nguồn thu; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phấn đấu tiết kiệm 5% chi phí quản lý; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý và chấp hành định mức chi tiêu; duy trì ổn định chương trình tiền điện tử nội bộ; triển khai thanh toán trực tiếp với khách hàng,… Tám là về đào tạo và nghiên cứu khoa học: xây dựng nội dung, chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo gắn với thực tiễn hoạt động và xu thế phát triển của VDB; ưu tiên triển khai tập huấn các quy chế, sổ tay nghiệp vụ; tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng; triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học;… Chín là về tổ chức cán bộ: tiếp tục hoàn thiện đề án đánh giá, đề xuất kiện toàn, hoàn thiện về mô hình tổ chức bộ máy toàn hệ thống và xây dựng phương Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B án triển khai thực hiện; hoàn thiện các tiêu chí để ban hành quy định xếp hạng chi nhánh; rà soát công tác quy hoạch cán bộ để có kế hoạch bồi dưỡng;… Mười là về pháp chế: tổng kết công tác hỗ trợ pháp lý trong toàn hệ thống để đề ra biện pháp nâng cao chất lượng công tác này; tiếp tục rà soát các văn bản nghiệp vụ, chế độ do VDB ban hành,… Mười một là về công nghệ thông tin: trang bị đầy đủ máy tính và các trang thiết bị tin học phục vụ công tác chuyên môn; đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án công nghệ thông tin; triển khai cài đặt, hỗ trợ kỹ thuật, chuyển đổi máy tính,… Cuối cùng là về xây dựng nội ngành: đẩy nhanh tiến độ thực hiện công trình xây dựng và quyết toán vốn, đặc biệt là tiến độ thực hiện các dự án tại Hội sở chính. Tổng vốn đầu tư cho XDCB và mua sắm trang thiết bị tài sản cố định dự kiến là 420 tỷ đồng, trong đó vốn NSNN là 6 tỷ đồng và vốn VDB là 296 tỷ đồng. 3.1.2 Định hướng đổi mới chính sách tiền lương trong thời gian tới • Phương hướng hoàn thiện về mặt lý luận, nhận thức: Hoàn thiện nhận thức tiền lương cho người lao động là yêu cầu cơ bản của bất kỳ một tổ chức nào nếu muốn chính sách tiền lương của mình nhanh chóng đến với người lao động. Trong điều kiện kinh tế thị trường, sức lao động thực sự trở thành hàng hóa và giá trị của hàng hóa đó được lượng hóa bằng tiền – giá cả sức lao động – chi phí để tái sản xuất sức lao động. Cần làm cho người lao động hiểu được bản chất của tiền lương: - Đối với người lao động: tiền lương là bộ phận cơ bản và chủ yếu của thu nhập. Tiền lương thực sự là động lực kinh tế thúc đẩy người lao động quan tâm đến công việc của mình, gắn kết họ với công việc. Vì vậy, đánh giá đúng năng Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B lực, trả lương đúng, đủ cho người lao động sẽ tạo động lực cho họ tăng hiệu quả làm việc, gắn trách nhiệm với công việc mà họ đang làm. - Đối với người sở hữu sức lao động: Chi phí trả lương cho người lao động là một trong những yế tố cấu thành chi phí sản xuất. Cho nên cần phải tính toán đầy đủ chi phí tái sản xuất sức lao động để người lao động không cảm thấy bị thiệt thòi mà người sử dụng vẫn tiết kiệm được chi phí tiền lương. - Đối với Nhà nước: Tiền lương và thu nhập của người lao động là một trong những công cụ để điều tiết và quản lý nền kinh tế. Nhà nước phải nắm được đầy đủ các thong tin về tiền lương và thu nhập để chủ động trong việc điều tiết quản lý vĩ mô và giải quyết được những vấn đề xã hội nảy sinh đảm bảo sự ổn định và phát triển nền kinh tế xã hội. • Hoàn thiện quan điểm về cải cách chính sách tiền lương - Tính bình quân, cào bằng trong tiền lương cần được xóa bỏ: NHPTVNmột trong những đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, áp dụng các chính sách tiền lương của Nhà nước một cách thụ động và tương đối cứng nhắc nên tiền lươngNHPTVN còn mang tính bình quân, điều này thể hiện khá rõ ở điều kiện và thời gian tăng lương, khoảng cách giữa các mức lương trong bậc lương của hệ thống thang bảng lương… Vì vậy cần tính toán và quy định lại các tiêu chuẩn và điều kiện tăng lương, tính lại sự cách biệt giữa các mức lương. Đối với các cán bộ viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp, tiền lương được chia làm hai phần: Một phần do Nhà nước trả đủ để tái sản xuất sức lao động; phần còn lại do đơn vị trả để tái sản xuất mở rộng sức lao động. - Tiếp tục thực hiện tiền tệ hóa tiền lương: tính bao cấp còn tồn tại trong tiền lương cần được xóa bỏ. Các nhu cầu về điều kiện làm việc, điều kiện sinh sống của cán bộ viên chức: nhà ở, xe cộ, điện thoại…cần được tính toán đầy đủ trong Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B lương mà họ nhận được. Như vậy tiền lương mới đảm bảo được tương đối chính xác chi phí cuộc sống hàng ngày của họ. • Hoàn thiện quy chế tiền lương cho toàn Hệ thống NHPTVN - Chuẩn hóa việc định biên lao động: Định biên lao động là một phần quan trọng trong quy chế tiền lương vì nó lien quan trực tiếp đến việc tính đơn giá tiền lương và tính kế hoạch quỹ tiền lương. Để hạn chế tính chênh lệch lớn giữa quỹ lương kế hoạch xây dựng với quỹ lương thực hiện cũng như dự báo chính xác các khoản chi phí trong thời gian tiếp theo. - Chuẩn hóa việc xếp hạng chi nhánh để tính lương ổn định V1 cho từng chi nhánh: Một là: Tăng tổng số điểm tối thiểu lên 45 điểm. Số điểm tối thiểu với từng chỉ tiêu là số điểm tối thiểu mà chi nhánh nhận được nếu mức độ hoàn thành nhiệm vụ với chỉ tiêu đó thấp hơn giá trị dưới của khung giá trị: Ví dụ: Khung điểm của chỉ tiêu Huy động vốn là 5 – 10 điểm, khung giá trị thực hiện: 50 – 80 tỷ đồng. Như vậy, 1 đơn vị có số dư huy động vốn bình quân đạt dưới 50 tỷ đồng thì chỉ đạt mức điểm tối thiểu của chi tiêu đó là 5 điểm. Hai là: Điều chỉnh tổng điểm xếp hạng các đơn vị. Để đảm bảo mục tiêu đặt ra, thì mức điểm xếp hạng các đơn vị như sau: Biểu 3.1: Bảng mức điểm xếp loại các đơn vị STT Thông tư 23/2005/TTLT NHPTVN 1 Hạng I II III I II III 2 Điểm ≥ 90 65 -< 90 < 65 ≥ 85 55 - <85 <55 Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Như vậy, so với Thông tư 23/2005/TTLT – BLĐTBXH – BTC ngày 31/08/2007 về hướng về xếp hạng Chi nhánh thì điểm xếp hạng chi nhánh hạng III giảm 10 điểm và điêm Chi nhánh xếp hạng I hạ 05 điểm theo bảng trên. Ba là: Điều chính mức điểm đối với các chỉ tiêu cho phù hợp trong điều kiện hoạt động thực tế. Bốn là: Xác định giá trị, khoảng cách thực hiện của các chỉ tiêu như: Chỉ tiêu độ phức tạp trong quản lý, các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động. Năm là: Quy định ràng buộc trong xếp hạng căn cứ vào tổng dư nợ điều chỉnh, mức chênh lệch thu chi bình quân, tỷ lệ dư nợ quá hạn so với mức trung bình chung của toàn hệ thống. - Triển khai xây dựng hệ thống thang bảng lương riêng cho NHPTVN dựa trên hệ thống thang bảng lương của Nhà nước để phản ánh chính xác hơn sự cống hiến của mỗi cán bộ viên chức đang công tác tại NHPTVN. 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN. 3.2.1 Giải pháp kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước và các bộ ngành có liên quan. Về quy định tiền lương tối thiểu chung: Tiền lương tối thiểu chung cần phải tương ứng và cao hơn tỷ lệ lạm phát. Tăng lương luôn đi liền với hiện tượng lạm phát. Thực tế thời gian qua, khi tâm lý của người dân cho rằng tiền lương có xu hướng tăng lên trong tương lai, cầu tiêu dùng tăng, cung hàng hóa dường như chưa thay đổi, hàng hóa trở lên khan hiếm hơn, giá hàng hóa tăng dẫn đến lạm phát. Tốc độ lạm phát lại cao hơn tốc độ tăng tiền lươngtiền lương chịu tác động của nhiều yếu tố. Chính vì thế, để đưa ra một mức lương tối thiểu cần điều tra thị trường lao động, thị trường hàng hóa, tổng hợp thông tin qua việc điều tra Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B phỏng vấn người lao động. Việc tăng tiền lương tối thiểu chung phải đi liền với nhu cầu tối thiểu của người lao động phải được đảm bảo. Chính vì thế, cần tính chính xác hơn nữa yếu tố lạm phát khi điều chỉnh mức lương này. Mức lương tối thiểu phải được điều chỉnh thường xuyên, kịp thời với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Về quy định tiền lương tối thiểu ngành: Nhà nước trong lần cải cách tiền lương vừa qua đã đưa ra tiền lương tối thiểu vùng, quy định lại lương tối thiểu áp dụng đối với DNNN, DN có vốn đầu tư nước ngoài mà chưa tính đến lương tối thiểu ngành. Để khuyến khích những ngành trọng điểm trong phát triển kinh tế thì ngoài việc tạo môi trường pháp lý thuận lợi thì bên cạnh đó yếu tố tạo sự chênh lệnh về lương tối thiểu giữa các ngành cũng tạo động lực cho việc thay đổi cơ cấu ngành của nền kinh tế. Yếu tố mà người lao động dễ nhận thấy nhất là vấn đề về thu nhập, thông tin liên quan đến thu nhập luôn được họ thu thập nhanh và được cân nhắc cụ thể khi ra quyết định làm việc. Tiền lương tối thiểu ngành cao làm cho người lao động có kỳ vọng nếu làm việc trong ngành đó thì sẽ có mức thu nhập cao và như vậy dễ dàng cho việc tuyển chọn lao động giỏi để phát triển ngành đó. Việt Nam đã ra nhập WTO, ngày càng có nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến với Việt Nam. Cần giảm bớt sự chênh lệnh về quy định tiền lương tối thiểu chung giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để đảm bảo tính công bằng trong việc thực hiện chính sách tiền lương, đảm bảo các doanh nghiệp được cạnh tranh công bằng trong kinh doanh. Việc để các doanh nghiệp tự xây dựng cho mình một hệ thống thang bảng lương riêng cần có các thông tư hướng dẫn cụ thể, chi tiết, dễ hiểu để tránh hiểu sai dẫn đến việc áp dụng không đúng. Nhà nước nên tạo quyền chủ động hơn Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B nữa cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng quy chế trả lương riêng của doanh nghiệp mình. Khuyến khích các doanh nghiệp trả cao hơn mức khung quy định để tăng thu nhập cho người lao động. Đồng thời, các chế định của Nhà nước phải đủ mạnh buộc các doanh nghiệp phải nghiêm túc thực hiện chính sách tiền lương mới để xây dựng quy chế lương mới cho phù hợp. 3.2.2 Giải pháp kiến nghị đối với Ban lãnh đạo NHPTVN 3.2.2.1 Hoàn thiện công tác xây dựng quỹ tiền lương • Về nguồn hình thành quỹ tiền lương: Cần xác định rõ ràng và cụ thể nguồn hình thành quỹ tiền lương và xác định xem nguồn hình thành quỹ tiền lương nào là quan trọng nhất. Các nguồn hình thành nên quỹ tiền lương bao gồm: - Quỹ tiền lương theo đơn giá được giao; - Quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ quy định; - Quỹ tiền lương hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ; - Quỹ tiền lương dự phòng. • Về xây dựng kế hoạch quỹ tiền lương: - Quỹ tiền lương kế hoạch theo chế độ do ngân sách Nhà nước hỗ trợ; - Quỹ tiền lương kế hoạch bổ sung của tiết kiệm các khoản chi; - Quỹ tiền lương kế hoạch trích từ nguồn thu của hoạt động sự nghiệp. Q tl = L kh * TL BQ * 12 Trong đó: Q tl : Quỹ tiền lương kế hoạch L kh : Số lao động theo kế hoạch TL BQ : Tiền lương bình quân theo kế hoạch Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Để làm xây dựng được quỹ tiền lương kế hoạch này cần xác định tương đồi chính xác số lao động theo kế hoạch và tiền lương bình quân (phải tính đến yếu tố lạm phát) để tiền lương bình quân phản ánh được đúng thu nhập của người lao động trong năm tới. • Về sử dụng quỹ tiền lương: - Quỹ lương trả cho người lao động thấp nhất bằng 75% quỹ lương thực hiện - Quỹ khen thưởng được trích ra từ quỹ lương không quá 7% quỹ lương thực hiện. - Quỹ khuyến khích từ quỹ lương không quá 1% quỹ lương thực hiện. - Quỹ dự phòng tối đa không quá 17% • Về xây dựng hệ thống mức lương cụ thể đối với từng chức danh công việc trong NHPTVN. Một là: Nguyên tắc sắp xếp các vị trí công việc từ cao xuống thấp: Cách 1: Sắp xếp theo thẩm quyền lãnh đạo (theo thứ bậc điều chỉnh) được quyết định trong các văn bản pháp luật lao động: - Người đứng đầu đơn vị; - Cấp phó của người đứng đầu đơn vị; - Người đứng đầu các bộ phận đơn vị; - Cấp phó của người đứng đầu các bộ phận - Người đứng đầu Tổ; - Cấp phó của người đứng đầu tổ; - Cán bộ, viên chức trong đơn vị. Cách 2: Sắp xếp theo chức trách, nghiệp vụ yêu cầu trình chuyên môn cuả vị trí công tác: Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B - Cấp độ 1 – loại C: Yêu cầu trình độ cấp; - Cấp độ 2 – loại B: Yêu cầu trình độ trung cấp; - Cấp độ 3 – loại Ao: Yêu cầu trình độ cao đẳng; - Cấp độ 4 – loại A1: Yêu cầu trình độ Đại học trở lên; - Cấp độ 5 – loại A2: Yêu cầu trình độ Đại học và có kinh nghiệm ở cấp độ 4; - Cấp độ 6 – loại A3: Yêu cầu trình độ Đại học trở lên và có kinh nghiệm ở cấp độ 5. Căn cứ vào việc sắp xếp hệ thống các vị trí công việc, NHPTVN phải tiến hành xây dựng các vị trí công việc từ cao đến thấp căn cứ vào bộ máy tổ chức, số lượng cán bộ trong biên chế để quy định số vị trí cấp bậc giữ vị trí lãnh đạo; Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của đơn vị và số lượng cán bộ của từng bộ phận, đơn vị quyết định cơ cấu của từng loại viên chức. Hai là: Nguyên tắc xây dựng hệ thống mức lương: - Xác đinh bội số mức lương cao nhất (thủ trưởng đơn vị) và mức lương thấp nhất (áp dụng đối với vị trí làm công việc yêu cầu trình độ cấp). - Lựa chọn tối đa không quá 10 lần theo Nghị định 204/2004/ NĐ – CP. - Mỗi vị trí công việc quy định một số mức lương theo thâm niên công tác. - Khoảng cách giữa hai mức lương là 5% và khoảng 2 đến 3 năm thì nâng một bậc lương. - Cán bộ, viên chức được hưởng mức lương cao hơn khi được bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo hoặc tham gia các kì thi kiểm tra chất lượng và đạt kết quả cao. - Tham khảo mức lương trên thị trường lao động. • Về tiền lương làm thêm giờ - Tiền lương làm đêm băng 130% tiền lương làm giờ hành chính. - Tiền lương làm thêm giờ bằng 150% tiền lương làm giờ hành chính. Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B [...]... khăn, hạn chế khiến chính sách tiền lương của NHPTVN chưa thực sự hoàn thiện Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Bài luận văn này đã phân tích chính sách tiền lươngNHPTVN đang áp dụng, đánh giá được những mặt đạt được và chưa hoàn thiện trong chính sách tiền lương, dựa vào định hướng phát triển của NHPTVN để đưa ra một số giải pháp kiến nghị Tôi hy vọng rằng, những kiến nghị của tôi có thể giúp...- Tiền lương làm vào ngày nghỉ cuối tuần bằng 200% tiền lương làm giờ hành chính - Tiền lương làm vào ngày lễ bằng 300% tiền lương làm giờ hành chính 3.2.2.2 Về chi trả lương cho cán bộ viên chức: • Xây dựng cơ chế trả lương: Cơ chế trả lương luôn là mối quan tâm hàng đầu của người lao động trong bất kỳ một tổ chức kinh tế nào Cơ chế trả lương phù hợp có tác dụng nâng cao... cho việc nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp: “ Hoàn thiện chính sách tiền lương của Ngân hàng Phát triển Việt Nam”, sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân xây dựng bảng hỏi này, rất mong được sự giúp đỡ của các anh (chị) để tôi có thể hoàn thành để tài này Anh (chị) cho biết ý kiến của mình đối với một số vấn đề xung quanh công việc mình đang làm, về tiền lương, thu nhập hiện tại bằng cách đánh dấu... rằng, những kiến nghị của tôi có thể giúp ích cho Ngân hàng trong việc hoàn thiện chính sách tiền lương trong giai đoạn tới, chính sách tiền lương sẽ thực sự trở thành yếu tố tạo động lực cho sự phát triển của NHPTVN Trong thời gian học tập ở trường và thực tập ở quý Ngân hàng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của thầy (cô) giáo trong Khoa, của các cô chú và anh chị trong Ban Tổ chức cán bộ Tôi xin chân thành... chế trả lương cần phải chú ý tới: - Mặt bằng lương chung của xã hội của ngành và khu vực Cần phải xác định được mặt bằng lương bình quân của các vị trí lao động trong cùng ngành và trong cùng khu vực địa lý Từ đó, căn cứ vào chính sách tiền lương của nhà nước để đưa ra mức tiền lương cho đơn vị mình có sức cạnh tranh, có khả năng thu hút và lưu giữ được cán bộ viên chức Khi xây dựng cơ chế trả lương. .. cứu các quy định của Pháp luật lao động, luật bảo hiểm xã hội… để cân nhắc lại các hệ số trong thang lương đã xây dựng Mặt khác, NHPTVN trong việc tính lương gia tăng chưa tính đến tầm quan trọng của các ban, ngành trong hệ thống Vì thế cần đưa hệ số khuyến khích ngành và hệ số vượt khung vào tính lương gia tăng cho cán bộ viên chức Như vậy, tiền lương không chỉ phản ánh được trình độ của từng cá nhân... Không hợp lý Tương đối hợp lý   4 Tiền lương, hệ số lương và các khoản phải nộp hàng tháng 1 Tiền lương hàng tháng: V1 = ……………….V2 = …………………… 2 Hệ số lương tương ứng: Hv1=………… ….Hv2 =………… 3 Các khoản phải nộp……………………………………………………… 5 Tiền lương cơ bản nhận được của anh (chị) chiếm bao nhiêu phần trong trong thu nhập hàng tháng? 1 100%  2 90 – 100%  3 70 – 90%  4 Số khác……………………………………………………………… Phạm... ngày chiếm bao nhiêu phần trăm lương của anh (chị)? 1 dưới 30%  2 từ 30 – 50%  3 từ 50 – 70%  4 trên 70%  5 Ý kiến khác……………………………………………………… III/ Anh (chị) có thể kiến nghị một vài ý kiến về việc công việc và tiền lương, thu nhập? 1 Về tiền lương và thu nhập hàng tháng………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2 Về thi nâng bậc lương ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………... phù hợp với chuyên môn của anh (chị) không?  Có Không  II/ Về tiền lương và thu nhập 1 Anh chị đánh giá như thế nào về mức độ công bằng về tiền lương tại NHPTVN Mức độ công bằng: 1 100%  2 80 – 100%  3 60 – 80%  4  dưới 60% 2 Tiền lương tối thiểu hiện tại là 540 000 đồng là phù hợp? Phù hợp  Chưa phù hợp  Nếu chưa phù hợp cho biết ý kiến ……………………………………… 3 Chế độ trả lương như thế nào? Hợp lý... báu về vấn đề quản lý nhân sự, quản lý tiền lương trong doanh nghiệp Đồng thời qua thời gian thực tập tại NHPTVN, tôi đã được tiếp xúc với thực tế công việc trong tương lai của tôi tại Ban Tổ chức cán bộ; tôi được học hỏi và làm quen với nhiều kĩ năng mới và rất cần thiết cho tôi khi tốt nghiệp Trong thời gian thực tập và nghiên cứu chính sách tiền lương của NHPTVN, bên cạnh những thành tựu đạt được . MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN. . hiến của mỗi cán bộ viên chức đang công tác tại NHPTVN. 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN. 3.2.1 Giải pháp kiến

Ngày đăng: 23/10/2013, 07:20

Hình ảnh liên quan

Biểu 3.1: Bảng mức điểm xếp loại các đơn vị - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN

i.

ểu 3.1: Bảng mức điểm xếp loại các đơn vị Xem tại trang 5 của tài liệu.
Như vậy kết cấu của bảng hệ số quy đổi thành tích như sau: - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN

h.

ư vậy kết cấu của bảng hệ số quy đổi thành tích như sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng phụ cấp chức vụ trưởng phòng và phó trưởng phòng công ty - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN

Bảng ph.

ụ cấp chức vụ trưởng phòng và phó trưởng phòng công ty Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng lương viên chức chuyên môn, nghiệp cụ ở các công ty Nhà nước - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN

Bảng l.

ương viên chức chuyên môn, nghiệp cụ ở các công ty Nhà nước Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng lương của Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN

Bảng l.

ương của Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ ở các công ty Nhà nước - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN

Bảng l.

ương nhân viên thừa hành, phục vụ ở các công ty Nhà nước Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan