LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM VẬT TƯ CHO SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP

8 321 2
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM VẬT TƯ CHO SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM VẬT CHO SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP. I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA BẢO ĐẢM VẬT CHO SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Khái niệm. - Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích thu lợi nhuận hoặc thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội. đối với các doanh nghiệp sản xuất, khi nói đến hoạt động thương mại chính là nói đến các hoạt động liên quan đến việc mua sắm vật kỹ thuật cho sản xuất (thương mại đầu vào) và quá trình tiêu thụ sản phẩm (thương mại đầu ra). - Quá trình sản xuất là quá trình con người sử dụng liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động, nhằm tạo ra những giá trị sử dụng khác nhau. Nhưng để tiến hành sản xuất thì cần phải có cái để thực hiện sản xuất đó chính là vật kỹ thuật vì vật kỹ thuật chính là liệu lao động và đối tượng lao động hiểu theo nghĩa hẹp. Do đó, quá trình bảo đảm vật cho sản xuất của doanh nghiệp là tất yếu khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Và chỉ có trên cơ sở bảo đảm vật đủ về số lượng, đúng về quy cách phẩm chất, kịp về thời gian thì sản xuất mới có thể tiến hành bình thường và kinh doanh có hiệu quả. Như vậy, bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất cũng phải đều tiến hành hoạt động mua sắm đầu tư. Biểu hiện cầu Tìm và chọnngười bán Đặt hàng Thực hiện đơn hàng Đánh giá kết quả mua Thoả mãn Không thoả mãn Khái niệm: Quá trình tổ chức mua sắm và quản vật doanh nghiệp là quá trình xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch yêu cầu vật tư, xác định các phương pháp bạơ đảm vật tư, lập và thực hiện kế hoạch mua sắm vật , tổ chức quản đánh giá vật nội bộ . Từ đó phân tích đánh giá quá trình quản lý. HOẠT ĐỘNG MUA NVL 2- Vai trò: -Trong nền kinh tế thị trường, chức năng thương mại được coi là một bộ phận hữu cơ, quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thật vậy, đối với mỗi doanh nghiệp, sản phẩm sản xuất ra là để bán cho người tiêu dùng chiếm vị trí trung tâm và là đối tượng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Nói một cách khác, sản phẩm sản xuất ra phải được tiêu thụ, đó là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm đã trở thành một bộ phận chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động thương mại của doanh nghịêp. Nhưng ở các doanh nghiệp sản xuất chức năng thương mại không chỉ dừng lại ở việc tiêu thụ sản phẩm mà còn ở hoạt động bảo đảm các yếu tố đầu váo cho sản xuất. đó chính là mua sắm vật cho quá ttình sản xuất của các doanh nghiệp. - Hoạt động thương mại có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất và thực tế ảnh hưởng đến tất cả chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp. Vai trò của hoạt động thương mại ngày càng gia tăng, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp. Vì vậy, hiện nay ở các doanh nghiệp, hoạt động thương mại được đặc biệt quan tâm từ khâu tổ chức quản đến tổ chức các hoạt động thương mại và phòng kinh doanh đã trở thành bộ phận trọng yếu trong bộ máy điều hành của doanh nghiệp. Cung ứng nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng trong quá trình thi công các công trình xây dựng. Nếu hoạt động cung ứng vật không nhịp nhàng, không dự đoán được nhu cầu thực tại và tương lai sẽ dẫn đến đình trệ trong sản xuất, gây thiệt hại và lãng phí rất lớn. đặc điểm của công ty xây dựng là ngoài phải bảo đảm chất lượng công trình còn phải đảm bảo tiến độ thi công theo lịch trình đã định trước của nhà đầu tư. Vì vậy công ty bảo đảm vật cho sản xuất có vai trò rất quan trọng trong các doanh nghiệp xây dựng. II- PHƯƠNG PHÁP DỰ TRỮ VẬT HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY : 1. Khái niệm: Dự trữ vật hàng hoá của công ty là số vật hàng hoá còn thuộc quyền sở hữu của các cơ sở này, là bộ phận cấu thành TSLĐ của công ty, không phân biệt nó đang ở đâu. Như vậy, dự trữ vật hàng hoá của công ty không bao gồm số vật hàng hoá mặc dù đang ở trong kho của cơ sỏ nhưng không còn là tài sản của các công ty. Dự trữ vật hàng hoá trong công ty là tài sản hiện vật của vốn lưu động thuộc vốn sản xuất kinh doanh của các đơn vị đó. 2- Sự hình thành dự trữ vật hàng hoá ở công ty: Dự trữ vật hàng hoá của công ty được hình thành một cách khách quan do những nguyên nhân hình thanh dự trữ hàng hoá nói chung của nền kinh tế quốc dân quyết định. Xét cụ thể sự hình thành dự trữ vật hàng hoá ở công ty do những yếu tố sau quyết định:  Một là: do yêu cầu bảo đảm cấp phát đủ nguyên vật liệu cho quá trình thi công các công trình. Dự trữ vật ở công ty phải đạt tới quy mô nhất định để phù hợp về khối lượng và nhu cầu của tổ chức thi công trong một thời gian nhất định.việc tích tụ vật như vậy được coi là điều kiện cần thiết cho việc đảm bảo thi công công trình đúng tiến độ.  Hai là: trong nền kinh tế thị trường, cuộc cạnh tranh xâm nhập và mở rộng thi trường, mở rộng ảnh hưởng và uy tín, các công ty có thể sử dụng các biện pháp khác nhau ( mua ngay, bán ngay … ) trong đó dự trữ vật tồn tại như một phương tiện quan trọng để tăng khả năng cạnh tranh và tìm kiếm lợi nhuận trên thương trường. 3- Các loại dự trữ vật trong công ty: Căn cứ vào vai trò, tác dụng của dự trữ vật ở công ty, chia dự trữ vật của công ty thành: - Dự trữ hàng hoá thường xuyên. ký hiệu là Dtx. Dự trữ thường xuyên là lực lượng hàng hoádự trữ chủ yếu của công ty để thoả mãn nhu cầu vật giữa hai kỳ nhập hàng liên tiếp. Dự trữ thường xuyên luôn biến động từ tối đa đến tối thiểu. Dữ trữ thường xuyên đạt tối đa khi công ty nhập hàng về và đạt tối thiểu trước kỳ nhập hàng tiếp theo. Khoảng cách giữa hai kỳ nhập hàng liên tiếp người ta gọi là chu kỳ nhập hàng. chu kỳ nhập hàng chính là khoảng thời gian từ lần nhập hàng trước đến lần nhập hàng sau. Chu kỳ này có thể đều đặn hoặc không đều đặn phụ thuộc vào nhu cầu vật trong từng thời kỳ. Để xác định dự trữ thường xuyên, công ty dùng phương pháp thống kê kinh nghiệm để xác định hoặc có thể áp dụng công thức: Dtx = Xbq x Tck ( tấn ) Trong đó Dtx = dự trữ thường xuyên tối đa tính cho một loại hàng hóa ( tấn…) Xbq = Khối lượng vật tiêu thụ một ngày đêm trong kỳ( tấn ) Tck = chu kỳ nhập hàng ( ngày )  Dự trữ bảo hiểm ( gọi tắt là Dbh ) . Dự trữ bảo hiểm là lực lượng vật dự trữ đề phòng trường hợp khi nhập hàng không bảo đảm đủ về số lượng, không đủ về chất lượng và đối tác vi phạm về thời gian nhập hàng ( nhập chậm ) … đự trữ bảo hiểm cần thiết phải có một khối lượng nhất định, đủ để khắc phục những nguyên nhân xảy ra thiếu hụt đối với dự trữ thường xuyên. Dự trữ bảo hiểm chỉ cần lượng hàng hoá vừa đủ. Nếu dự trữ bảo hiểm quá ít sẽ không giúp khắc phục hậu quả, nhưng nếu dự trữ bảo hiểm nhiều quá sẽ thừa không cần thiết để xác định khối lượng vật dự trữ bảo hiểm, công t y thường dựa vào thống kê kinh nghiệm để quyết định lượng dự trữ bảo hiểm cần thiết. Tử dự trữ thường xuyên có thể dự trữ bảo hiểm cần thiết theo công thức: Dbh = Dtx x h% Trong đó: Dbh = dự trữ bảo hiểm ( tấn…) Dtx = dự trữ thưỡng xuyên ( tấn…) h% = tỷ lệ % so với dự trữ thường xuyên.  Dự trữ quá hạn mức lưu kho do nhu cầu, chất lượng giảm, giá bán quá cao…  Dự trữ thời vụ. Ký hiệu Dtv. Dự trữ thời vụ là dự trữ những hàng hoá do sản xuất ra có thời vụ nhưng tiêu dùng quanh năm, do tiêu dùng có thời vụ nhưng được sản xuất ra quanh năm hoặc do vận chuyển có tính chất thời vụ. Đối với dự trữ thời vụ thì trong đó đã bao gồm cả dự trữ thường xuyên và dự trữ bảo hiểm. Dự trữ thường có một khối lượng lớn nên công ty thường căng thẳng về vốn trong dự trữ thời vụ. . LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM VẬT TƯ CHO SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP. I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA BẢO ĐẢM VẬT TƯ CHO SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Khái. quá trình bảo đảm vật tư cho sản xuất của doanh nghiệp là tất yếu khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Và chỉ có trên cơ sở bảo đảm vật tư đủ về số lượng,

Ngày đăng: 23/10/2013, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan