MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

17 619 2
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN NỘI 3 .1. Quan điểm và phương hướng phát triển các Cụm công nghiệp vừa và nhỏ đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020 Trênsở phân tích quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Nội đến năm 2010, có thể xây dựng quan điểm và phương hướng phát triển Cụm công nghiệp trên địa bàn Nội từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 với những nội dung chủ yếu sau: Một là, thống nhất nhận thức vai trò, vị trí của hệ thống các Cụm công nghiệp vừa và nhỏ là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế thủ đô trong quá trình CNH,HĐH. Các Cụm công nghiệp được coi là những dự án đầu tư dài hạn, giải quyết những vấn đề cơ bản, lâu dài về quy hoạch phát triển công nghiệp, boả vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội. Hai là, khẳng định Cụm công nghiệp là những thực thể kinh tế sống cho nên cần có hệ thống các biện pháp đồng bộ để phát huy sức mạnh tổng hợp của các Cụm công nghiệp.Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, đi đôi với việc tích cực xây dựng các Cụm công nghiệp mới theo quy hoạch, cần đặc biệt chú ý thu hút đầu tư vào các Cụm công nghiệp đã hình thành, thường xuyên rút kinh nghiệm quản để không ngừng nâng cao sức hấp dẫn và phát huy hiệu quả đầu tư của các Cụm công nghiệp. Ba là, Cụm công nghiệp là mô hình kinh tế do Nhà nước quy hoạch phát triển và cho phép thành lập cho nên cần liên tục hoàn thiện các chính sách kinh tế xã hộiphục vụ cho việc phát triển các Cụm công nghiệp. Với quan điểm thực hiện phát triển hạ tầng cơ sở là để hỗ trợ phát triển công nghiệp bên cạnh việc kinh doanh bất động sản trong ngành công nghiệp, bởi vậy đòi hỏi thành phố trong thời gian tới cần có những chính sách hỗ trợ tài chính để ơhát triển hạ tầng cơ sở, xử chất thải, xây dựng đồng bộ các công trình hạ tầng ngoài hàng ràocủa từng Cụm công nghiệp. Bốn là, luôn coi trọng vệc hoàn thiện hệ thống tổ chức quản Nhà nước đối với Cụm công nghiệp và đảm bảo hiệu lực của nó. Đổi mới hệ thống tổ chức bộ máy theo hướng tạo ra sự gắn kết giữa cơ quan trung ương với Ban quản các KCN & CX Nội cũng như Ban quản các Cụm công nghiệpcác quận, huyện trong việc giải quyết những vướng mắc trong quá trình hoạt động của các Cụm công nghiệp, đảm bảo thực hiện nguyên tắc “ một cửa, tại chỗ” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, qua đó tạo nên sự hấp dẫn, khắc phục sự lo ngại của các nhà đầu tư về các thủ tục hành chính. Phương hướng phát triển Cụm công nghiệp trên địa bàn Nội đã được dại hội đảng bộ Thành phố lần thứ XIII xác định : “ tập trung chỉ đạo thu hút các dự án đầu tư để nhanh chóng lấp đầy các Khu/Cụm công nghiệp; hỗ trợ xây dựng và phát triển các Cụm công nghiệp vừa và nhỏ …, xây dựng môi trường đầu tư thông thoáng, nâng cao hiệu quả của các Khu/Cụm công nghiệp tâp trung…” Cụ thể trong thời gian tới sẽ ưu tiên phát triển các Cụm công nghiệp theo hướng “ phát triển công nghiệp có chọn lọc, ưu tiên phát triển những ngành, sản phẩm sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lượng chất xám cao, coi trọng sản xuất tư liệu sản xuất, các mặt hàng xuất khẩu, thay thế hàng nhập khẩu, các ngành hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của các tỉnh lân cận và cả nước”. Tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ sau : - Hoàn thiệnsở hạ tầng ngoài hàng rào như đường vào Cụm CN, công trình phụ trợ (khu xử nước thải, cung cấp điện, nước…) để thu hút các doanh nghiệp vào đầu tư. - Xây dựng mô hình quản các Cụm CN theo hướng thành lập Tổng công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Cụm công nghiệp vừa và nhỏ, Ban Quản dự án Cụm công nghiệp sẽ là các công ty con trực thuộc Tổng công ty (Công ty mẹ). Với mô hình này sẽ tạo điều kiện quản thống nhất các Cụm công nghiệp trên địa bàn Thành phố và các công ty con sẽ tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh, qua đó tiết kiệm ngân sách cho việc không phải trả lương cho các BQL DA như hiện nay. - Tăng cường công tác quản đối với doanh nghiệp hoạt động trong các Cụm công nghiệp thông qua việc tháo gỡ khó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Xây dựng một số Cụm công nghiệp mới dành cho doanh nghiệpcông nghệ cao, theo đó Thành phố giao đất cho Tổng công ty CP đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Cụm công nghiệp vừa và nhỏ đầu tư xây dựng hạ tầng các Cụm công nghiệp theo mô hình toà nhà công nghiệp cao tầng tại vị trí thuận tiện về giao thông để cho doanh nghiệp vào thuê. Mô hình này đã được minh chứng thành công ở Malaysia, Đài Loan và Singapore. 3.2. Hoàn thiện mô hình quản các Cụm công nghiệp Hiện nay Thành phố Nội đang tồn tại song song 3 mô hình quản các Cụm công nghiệp, gây khó khăn trong quá trình quản do sự không thống nhất giữa các mô hình. - Mô hình1: UBND Thành phố thành lập Ban quản các Cụm công nghiệp trực thuộc UBND quận, huyện nơiCụm công nghiệp. Trường hợp Ban quản Cụm công nghiệp không phải là chủ đầu tư. UBND Thành phố giao đất cho công ty xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp làm chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật . Sau khi hoàn thành cơ bản hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp theo yêu cầu của UBND Thành phố,chủ đầu tư có trách nhiệm bàn giao hồ tài liệu và các nội dung liên quan đến Cụm công nghiệp cho Ban quản Cụm công nghiệp để đưa Cụm công nghiệp vào hoạt động. Việc bàn giao phải được tổ chức thực hiện trong vòng 30 ngày kể từ ngày có văn bản của UBND Thành phố. Việc hoàn thiệnsở hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp do Ban quản Cụm công nghiệp thực hiện. Trường hợp Ban quản Cụm công nghiệp là chủ đầu tư thì không cần làm thủ tục bàn giao như trên. Trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của Ban quản Cụm công nghiệp được quy định tại Chương III, Điều 7 của quy chế 25. - Mô hình 2 : Ban quản dự án huyện kiêm nhiệm quản Cụm công nghiệp.Thành phố giao Ban quản dự án quận, huyện làm chủ đầu tư toàn bộ dự án, xây dựng hạ tầng kỹ thuật cả trong và ngoài hàng rào đồng thời quản luôn. Hoặc có thể Thành phố giao đất cho Ban quản dự án quận, huyện xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào, đất trong hàng rào giao cho doanh nghiệp phát triển hạ tầng xây dựng hạ tầng kỹ thuật sau đó bàn giao cho Ban quản dự án quận, huyện quản lý. - Mô hình 3 : Doanh nghiệp đang quản đất và được chuyển mục đích sử dụng sang đất công nghiệp thì doanh nghiệp đó được Thành phố giao làm chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào bằng nguồn vốn ngân sách và đồng thời là chủ đầu tư dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào bằng nguồn vốn huy động của các doanh nghiệp vào thuê đất và vốn ngân sách bằng khoảng 30% kinh phí GPMB diện tích đất trong hàng rào.Doanh nghiệp đang quản đất sau khi xây dựng hạ tầng kỹ thuật xong sẽ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác thuê lại đất có hạ tầng kỹ thuật. Các mô hình quản trên không còn phù hợp với chủ trương xã hội hoá việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Các Cụm công nghiệp được hình thành vẫn dựa vào nguồn hỗ trợ từ ngân sách gây nên tình trạng lại vào sự bao cấp của ngân sách Nhà nước. Riêng đối với mô hình 1 và mô hình 2, các Ban quản Cụm công nghiệp, Ban quản dự án quận, huyện đều là đơn vị hành chính sự nghiệp cho nên nảy sinh một số vấn đề như: Trách nhiệm của Ban quản đối với việc phục vụ cho nhà đầu tư, người đã đóng góp kinh phí xây dựng Cụm công nghiệp chưa cao; Công tác duy tu, bảo dưỡng hạ tầng kỹ thuật chung chưa được thực hiện tốt; phải trả lương cho cán bộ nhân viên Ban quản bằng tiền từ ngân sách Nhà nước. Để khắc phục những bất cập trên cần nghiên cứu xây dựng mô hình quản mới phù hợp với chủ trương xã hội hoá việc xây hựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp của Thành phố. Đơn vị quản Cụm công nghiệp có thể xây dựng theo mô hình công ty. việc hoạt động của công ty này theo quy định của luật đầu tư, luật đầu tư. Việc thu phí bảo dưỡng hạ tầng kỹ thuật, thu phío dịch vụ là hoạt động kinh doanh của công ty. Nhà nước không phải chi ngân sách trong việc trả lương cho cán bộ công nhân viên. Với mục tiêu như vậy, tác giả đề xuất 2 mô hình quản Cụm công nghiệp như sau: - Doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp: là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được UBND Thành phố chỉ định hoặc là trúng thầu dự án thực hiện xây dựng, quản lý, khai thác hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp có thể phác hoạ như sau: a. Quyền của doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp . 1 - Lập dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp và trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. 2 - Tổ chức đấu thầu hoặc lựa chon nhà thầu xây dựng đối với các hạng mục hạ tầng kỹ thuật trong Cụm công nghiệp theo quy định của pháp luật. 3 - Được huy động vốn ( kể cả nguồn vốn vay ưu đãi) theo quy định của pháp luật để đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp. 4 - Lụa chọn, sắp xếp Doanh nghiệp thuê lại đất có cơ sở hạ tầng, thuê nhà xưởng phù hợp với quy hoạch ngành nghề trong Cụm công nghiệp. 5 – Kinh doanh các dịch vụ trong Cụm công nghiệp phù hợp với các mục tiêu trọng đăng kí kinh doanh. 6 - Được xây dựng mức giá cho thuê lại đất có hạ tầng kỹ thuật, giá cho thuê, bán nhà xưởng và thu phí dịch vụ, phí quản các loại phí khác. b. Nghĩa vụ của Doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp . 1 - Phối hợp với cácquan có liên quan để triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp. 2 - Công khai quy hoạch mặt bằng Cụm công nghiệp, các tiêu chí về ngành nghề, điều kiện thê đấtngay sau khi dự án được phê duyệt. 3 – Xây dựng điều lệ Cụm công nghiệp theo quy chế quản Cụm công nghiệp của Ban quản các KCN & CX Nội trình UBND Thành phố phê duyệt. 4 - Triển khai thực hiện dự án xây dựng Cụm công nghiệp theo đúng quy hoạch, thiết kế, tiến độ đã được UBND Thành phố phê duyệt. 5 - Chịu trách nhiệm về chất lượng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp. 6 – Doanh nghiệp phải triển khai thực hiện dự án theo đúng tiến độ quy định tại giấy chứng nhận đầu tư. Trường hợp triển khai dự án không đúng tiến độ ít nhất trước 15 ngày làm việc kể từ thời điểm đến hạn theo quy định tại giấy chứng nhận đầu tư Doanh nghiệp phải có văn bản báo cáo giải trình gửi cơ quan có thẩm quyền để xin phép gia hạn. 7 - Tổ chức duy tu, bảo dưỡng các công trình hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp, đảm bảo các hạng mục và dịch vụ hạ tầng kỹ thuật của Cụm công nghiệp vận hành liên tục. 8 - Tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát trật tự xây dựng, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ của các doanh nghiệp trong Cụm công nghiệp, báo cáo kịp thời vớiquan có thẩm quyền. 9 – Báo cáo tình hình hoạt độngtheo định kù với Ban quản các KCN & CX Nội. 10 - Trường hợp Doanh nghiệp nhận hỗ trợ từ vốn ngân sách để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật bên trong hàng rào Cụm công nghiệp, khi tiến hành lựa chọn nhà đầu tư vào Cụm công nghiệp, Doanh nghiệp phải thực hiện theo quyết định của UBND Thành phố. - Doanh nghiệp quản khai thác hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp, hình thành trênsở chuyển đổi từ mô hình Ban quản Cụm công nghiệp thành mô hình công ty khai thác hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp. Được UBND Thành phố giao nhiệm vụ thực hiện quản lý, khai thác hạ tầng kỹ thuật. Quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp quản khai thác hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp có thể phác hoạ như sau: 1 - Tiếp nhận, quản hạ tầng kỹ thuật chung của Cụm công nghiệp và tài sản thuộc quyền quản của các Ban quản Cụm công nghiệp. 2 - Được ưu tiên xem xét trong quá trình xét thầu lựa chọn nhà đầu tư làm chủ đầu tư dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp thành lập mới. 3 – Kinh doanh các dịch vụ trong Cụm công nghiệp phù hợp với mục tiêu trong giấy đăng kí kinh doanh. Được kí kết các hơpk đồng kinh tế với các đơn vị cung cấp dịch vụ 4 - Lập dự toán, xây dựng mức phí quản hteo mức giá kinh doanh đảm bảo hiệu quả đầu tư và trình Ban quản phê duyệt. 5 – thu phí quản , phí dịch vụ Cụm công nghiệp đối với các doanh nghiệp Cụm công nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp Cụm công nghiệp không thực hiện nghĩa vụ nộp phí theo quy định, Doanh nghiệp quản khai thác hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp báo cáo UBND Thành phố, Ban quản yêu cầu các đơn vị cung cấp các tiện ích trong Cụm công nghiệp như: điện, nước… ngừng cung cấp các tiện ích này. 6 - Tổ chức quản khai thác, duy tu, bảo dưỡng các công trình hạ tầng kỹ thuật của Cụm công nghiệp, đảm bảo các hạng mục và dịch vụ hạ tầng kỹ thuật của Cụm công nghiệp vận hành liên tục. 7 - Tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát trật tự xây dựng, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ của các doanh nghiệp trong Cụm công nghiệp, báo cáo kịp thời vớiquan có thẩm quyền. 8 – Báo cáo tình hình hoạt độngtheo định kù với Ban quản các KCN & CX Nội. 3.3. Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản nhà nước đối với các Cụm công nghiệp Hoàn thiện thủ tục hành chính Trước tiên phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế “một cửa, tại chỗ” trong quản các cụm công nghiệp. Cần sửa đổi quy chế 25 cho phù hợp với điều kiện mới, trênsở xã hội hoá việc xây dựng hạ tầng cơ sở cụm công nghiệp, phù hợp với chủ trương của Thành phố là chuyển đổi mô hình quản các cụm công nghiệp trên địa bàn Nội về theo mô hình tổng công ty khai thác cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp. Để các doanh nghiệp tự chủ khai thác, quản lý, đảm bảo vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Tăng cường phân cấp, phân trách nhiệm về các lĩnh vực đối với cácquan quản nhà nước Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cải cách thủ tục hành chính theo hướng xoá bỏ hoàn toàn cơ chế “ xin, cho”, thủ tục “ tiền kiểm” không cần thiết. Chuyển từ cơ chế xin cấp phép sang cơ chế đăng kí. Đơn giản hoá từng loại thủ tục hành chính và công khai nó, đồng thời chỉ giữ lại những thủ tục, hồ thực sự cần thiết trênsở nâng cao hiệu lực quản nhà nước. Song song với việc cải cách thủ tục hành chiónh cần áp dụng cơ chế “hậu kiểm”, kiểm soát được hạot động thực tế của các doanh nghiệp. Việc kiểm soát cũng được quy định rõ, nếu không sẽ là chuyển sự nhũng nhiễu của giai đoạn đầu khi thành lập doanh nghiệp sang giai đoạn sau khi doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh. Tạo cơ chế phối hợp giữa Ban quản các khu công nghiệp & CX Nội với các sở, ban ngành chức năng trong hoạt động quản nhà nước đối với các doanh nghiệp trong các cụm công nghiệp. Qua đó tạo điều kiện cho các bên hỗ trợ lẫn nhau thực hiện chức năng của mình nhằm quản chặt chẽ, hướng hoạt động của các doanh nghiệptheo đúng quỹ đạo của pháp luật nhà nước. Nghiên cứu đề xuất cơ chế chính sách thích hợp, kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn của các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động. Từ cơ chế phối hợp đó sẽ góp phần khẳng định, củng cố và hoàn thiện hơn nữa cơ chế quản một cửa, tại chỗ” đối với các cụm công nghiệp. Hoàn thiện cơ chế cho thuê lại đất tại Cụm công nghiệp của doanh nghiệp phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghiệp. Theo quy định của luật đất đai, Doanh nghiệp đầu tư Cụm công nghiệp được thế chấp quyền sử dụng đất khi đã trả trước tiền thuê đất cho nhiều năm. Điều này có nghĩa là giá trị đất mà doanh nghiệp thuê ở Cụm công nghiệp trở thành giá trị của các doanh nghiệp phát triển hạ tầng kỹ thuật và chỉ có doanh nghiệp đầu tư hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp là có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn các doanh nghiệp thuê lại đất không có giấy tờ này. Điều này dẫn đến hiện tượng là các doanh nghiệp thuê đất sản xuất ở các Cụm công nghiệp không thể sử dụng giá trị này để thế chấp ngân hàng để vay vốn. Nếu cả hai loại doanh nghiệp này đều được cấp quyền sử dụng đất thì lại phát sinh vấn đề là thay vi chỉ kí một hợp đồng thuê đất trực tiếp với công ty phát triển hạ tầng Cụm công nghiệp như trước đây thì theo cơ chế này phải thêm thủ tục làm hợp đồng thuê đất vớiquan quản Nhà nước về đất đai. Những thủ tục này đi ngược với cơ chế quản một cửa, tại chỗ” mà chúng ta đã dặt ra. Từ những vấn đề trên, cơ chế cho thuê đất cho 2 loại doanh nghiệp trên cần sửa đổi theo những nội dung sau: Thứ nhất, cho phép thực hiện thuê đất trong Cụm công nghiệp theo cơ chế: công ty phát triển hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp chịu trách nhiệm chi tiền đền bù GPMB, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo dự án đã được duyệt và thu lai chi phí này thông qua việc thu phí của các doanh nghiệp thuê đất trong Cụm công nghiệp, khoản phí này là phí kết cấu hạ tầng, không thu tièn sử dụng đất. Doanh nghiệp Cụm công nghiệp thực hiện việc thuê đất trực tiếp của Nhà nước theo quy định hiện hành. Thứ hai, cần rà soát và xây dựng lại các quy định liên quan để xủ thích hợp quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp phát triển hạ tầng cơ sở Cụm công nghiệp cũng như doanh nghiệp Cụm công nghiệp với những nội dung như quy định giá thuê đất thô, thời hạn miễn, giảm tiền thuê đất được xác định theo quy định hiện hành. Những nội dung này do UBND Thành phố quy định cho từng trường hợp cụ thể. Thứ ba, cần nhanh chóng hình thành và phát triển thị trường bất động sản, tạo cơ sở cho chính phủ định giá thuê đất phù hợp hơn. Trước mắt, cần tạo cơ chế tổ chức đấu thầu các diện tích đất cho thuê và lấy giá trung bình các lần đấu giá làm căn cứ cho việc định giá thuê đất của chính phủ. Hoàn thiện chính sách quản Nhà nước về môi trường Vấn đề bảo vệ môi trường ở các khu, cụm công nghiệp trong cả nước đang là một vấn đề được quan tâm. Để bảo vệ môi trường trong các Khu/Cụm công nghiệp nói chung và trong các Cụm công nghiệp trên địa bàn Nội nói riêng, Nhà nước cần phải có chính sách và quy chế nghiêm ngặt về công tác xư chất thải của doanh nghiệp hoạt động trong các Cụm công nghiệp. cần có quy chế khen thưởng các Cụm công nghiệpcác doanh nghiệp Cụm công nghiệp làm [...]... nổi bật cơ sở luận và vai trò của quản Nhà nước đối với các Cụm công nghiệp, khẳng định quản Nhà nước đối với Cụm công nghiệpmột tất yếu khách quan - Khái quát tình hình phát triển của các Cụm công nghiệp trên địa bàn Nội và thực trạng quản Nhà nước đối với các Cụm công nghiệp - Đề xuất phương hướng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện quản Nhà nước đối với các Cụm công nghiệp vừa và... triển hệ thống các Cụm công nghiệp vừa và nhỏ và hoàn thiện công tác quản Nhà nước đối với các Cụm công nghiệp Từ đó đã nâng cao hiệu quả hoạt động của các Cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Nội Chuyên đề đã thực hiện được những nhiệm vụ nghiên cứu đó là: - Hệ thống hoá các vấn đề luận và thực tiễn của việc hình thành và phát triển các Cụm công nghiệp ở Việt Nam nói chung và Nội nói riêng... các KCN & CX Nội 3 ban quản các KCN & CX Nội – Kỷ yếu 10 Năm xây dựng KCN & CX Nội 4 Ban quản các KCN & CX N ội - Quy chế quản đầu tư và xây dựng 5 Ban quản các KCN & CX Nội, 2004, Bấo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động và kết quả đạt dược của các KCN, CCNVVN tính đến 31/12/2004, Nội 6 Ban quản các KCN & CX Nội, 2003; Chuyên đề : Đánh giá thực trạng mô hình quản. .. thành cảm ơn thầy hướng dẫn: GS.TS Đàm Văn Nhuệ; các thầy cô giáo trong khoa KHQL, các cô chú, anh chị trong Ban quản các KCN & CX Nội đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban quản các KCN & CX Nội - Báo cáo hoạt động của 18 cụm công nghiệp Nội 2 Ban quản các KCN & CX Nội - Báo cáo tổng kết năm 2007 và phương hướng hoạt động 2008 của ban quản lý. ..tốt công tác xủ chất thải, bảo vệ môi trường, đồng thời quy định xử nghiêm các doanh nghiệpcác Cụm công nghiệp không làm đúng các quy định về bảo vệ môi trường Thực tế cho thấy chi phí cho hoạt đọng xử chất thải là cao, ảnh hưởng đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp vì vậy Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các Cụm công nghiệp trong việc xây dựng hệ thống xử ô nhiểm môi trường, Nhà nước. .. , nhà xuất bản Thống kê 13.PGS.TS Mai Văn Bưu- Giáo Trình hiệu quả và quản các dự án nhà nước 14.PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền – Giáo trình chính sách Kinh Tế - Xã Hội, NXB khoa học kỹ thuật 15.Th.S Bùi Vĩnh Kiên - Một số giải pháp phát triển các KCN Bắc Ninh, Tạp chí Kinh tế và phát triển 16.Ths Lê Hồng Yến Hoàn thiện mô hình tổ chức quản nhà nước đối với KCN, Tạp chí Quản. .. cụm công nghiệp là trung tâm Kết hợp chặt chẽ giữa việc phát triển cụm công nghiệp này với cụm công nghiệp khác - Thứ ba, công tác quy hoạch kết câu hạ tầng khu vực phải đi trước một bước, mang tính chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Thành phố và các vùng lân cận Cần có cách nhìn lâu dài về phát triển cụm công nghiệp để trong tương lai có thể kết nối các cụm công nghiệp với khu công nghiệp khác,... hình quản và tình hình hoạt động của cácc công ty kinh doanh cơ sở hạ tầng các KCN và KCX, dịch vụ KCN hiện có trên địa bàn Nội (1995 - 2002), Nội 7 Nguyễn Quốc Bình, Phát triển KCN và CCN ở Nội - Thực trạng và giải pháp, tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 9 tháng 12/2004 8 Nguyễn Quốc Bình, Vận dụng các kinh nghiệm trong và ngoài nước để định hướng phát triển các KCN trên dịa bàn Nội, tạp... dựng Cụm công nghiệp phải gắn với phát triển hạ tầng kỹ thuật theo một số nội dung sau - Thứ nhất, cần xác định rõ trong hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hệ thống giao thông là một bộ phận quan trọng vì là tiền đề tiên quyết đến hình thành và phát triển các Cụm công nghiệp cũng như các công trình phục vụ sản xuất , nhà ở, các công trình hạ tầng xã hội phục vụ Cụm công nghiệp Do đó khi xác định địa. .. vụ của cácquan quản lý, của các doanh nghiệp cụm công nghiệp trong công tác kiểm tra, thanh tra - Làm rõ trách nhiệm và quyền hạn của chủ thể thanh tra Đó là hệ thống thanh tra nhà nước, thanh tra chuyên ngành Như vậy đối tượng thanh tra ở đây là những vụ việc có dầu hiệu sai phạm phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ( và cả hoạt động của Ban quản các cụm công nghiệp . nghiệp trên địa bàn Hà Nội và thực trạng quản lý Nhà nước đối với các Cụm công nghiệp. - Đề xuất phương hướng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3 .1. Quan điểm và phương hướng phát triển các Cụm công

Ngày đăng: 23/10/2013, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan