CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH MỨC VÀ ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT LAO ĐỘNG

20 695 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH MỨC VÀ ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN VỀ ĐỊNH MỨC ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT LAO ĐỘNG 1.1. Mức lao động 1.1.1. Khái niệm lao động Lao động là hoạt động mục đích của con người, nhằm thỏa mãn những nhu cầu về đời sống của mình, là điều kiện tất yếu để tồn tại, phát triển của xã hội loài người. 1.1.2. Khái niệm mức lao động Mức lao động là lượng lao động hao phí được quy định để tiến hành sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc một khối lượng công việc đúng tiêu chuẩn chất lượng trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định. “Lượng lao động hao phí” ở đây thể là hao phí về người, về thời gian hay về lượng nhiên, nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hay một khối lượng công việc đúng tiêu chuẩn chất lượng song trong phạm vi tổ chức, khi nói đến quá trình lao động, ta chỉ nói đến hao phí lao động sống (hao phí lao động của con người). Tuy nhiên, các tiêu chuẩn chất lượng này không phải được áp dụng trong mọi điều kiện mà phải trong “những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định”, cụ thể, vì với những điều kiện khác nhau sẽ đòi hỏi các tiêu chuẩn chất lượng khác nhau. 1.1.3. Các dạng mức lao động Trong thực tế sản xuất, các dạng mức sau được áp dụng: * Mức thời gian (M tg ): Là lượng thời gian lao động hao phí được quy định cho một hay một nhóm người lao động trình độ nghiệp vụ thích hợp để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hay một khối lượng công việc đúng tiêu chuẩn chất lượng trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định. Mức thời gian được tính theo công thức: M tg = Thời gian hao phí/ Số lượng thành phẩm sản xuất trong thời gian đó * Mức sản lượng (M sl ): Là số lượng đơn vị sản phẩm hay khối lượng công việc được quy định cho một hay một nhóm người lao động trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhất định phải hoàn thành trong một thời gian tiêu chuẩn trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định. M sl = T/ M tg Trong đó, T là đơn vị thời gian tính cho M sl (ngày, ca, …) * Mức phục vụ (M pv ): Là số lượng máy móc thiết bị, số đầu con gia súc, số nguyên vật liệu quy định cho một hay một nhóm người lao động trình độ nghiệp vụ thích hợp phải phục vụ trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định, công việc phải ổn định, lặp lại chu kỳ. * Mức biên chế (M bc ): là số lượng người lao động trình độ nghiệp vụ thích hợp được quy định chặt chẽ để thực hiện một khối lượng công việc cụ thể trong một bộ máy quản nhất định. Ngoài 4 dạng mức lao động trên, còn mức lao động tổng hợp: Là lượng lao động sống của những người tham gia để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm cụ thể (bao gồm lao động công nghệ, lao động phụ trợ, lao động quản lý) theo tiêu chuẩn chất lượng quy định trong những điều kiện cụ thể của kỳ kế hoạch. 1.2. Định mức lao động 1.2.1. Khái niệm định mức lao động Theo nghĩa hẹp, định mức lao động là việc xác định mức cho tất cả các loại công việc- biểu hiện chính là các chỉ tiêu. Các chỉ tiêu đó thể là thống kê kinh nghiệm hoặc căn cứ kỹ thuật (có căn cứ khoa học) (hay còn gọi là định mức kỹ thuật lao động). Định mức thống kê kinh nghiệm là các định mức thiếu căn cứ khoa học, không dựa trên việc phân tích khoa học những điều kiện tổ chức kỹ thuật của doanh nghiệp để áp dụng phương pháp khoa học về định mức. Định mức kỹ thuật lao động là dựa trên sở nghiên cứu một cách khoa học quá trình sản xuất của doanh nghiệp để xác định những điều kiện hoàn thành sản phẩm trên sở các điều kiện tổ chức kỹ thuật của doanh nghiệp như thiết bị, dụng cụ sản xuất, nguyên vật liệu, trình độ kỹ thuật, sức khỏe của công nhân, tổ chức nơi làm việc…, từ đó xây dựng nên các mức lao động. Theo nghĩa rộng, định mức khoa học công tác, công việc, là lĩnh vực hoạt động thực tiễn về xây dựng áp dụng các mức lao động đối với tất cả các quá trình lao động. Nói cách khác, đấy là quá trình dự tính tổ chức thực hiện những biện pháp về tổ chức lao động kỹ thuật để thực hiện công việc năng suất lao động cao trên sở xác định mức tiêu hao để thực hiện công việc. Quá trình này yêu cầu phải làm các công việc: - Nghiên cứu cụ thể những điều kiện tổ chức kỹ thuật ở nơi sản xuất. - Đề ra, đưa vào sản xuất những biện pháp về tổ chức kỹ thuật. - Xây dựng mức. - Quản điều chỉnh mức. 1.2.2. Nhiệm vụ nội dung của định mức lao động Nhiệm vụ bản của công tác định mức lao động trong doanh nghiệp là nghiên cứu, phát hiện sử dụng hiệu quả nhất nguồn nhân lực của doanh nghiệp để không ngừng nâng cao năng suất lao động hiệu quả kinh tế trong sản xuất- kinh doanh. Từ nhiệm vụ bản đó, công tác định mức lao động các nhiệm vụ cụ thể như sau: - Nghiên cứu thường xuyên tình hình sử dụng thời gian lao động của mọi người lao động trong doanh nghiệp, phân tích khả năng sản xuất của tất cả các đơn vị, tham khảo kinh nghiệm sản xuất tiên tiến của các doanh nghiệp khác trên sở đó mà xây dựng sửa đổi các loại mức lao động trong doanh nghiệp. - Đưa các mức lao động căn cứ khoa học vào sản xuất đồng thời thực hiện các biện pháp tổ chức- kỹ thuật- kinh tế đi đôi với giáo dục nâng cao trình độ nhận thức của mọi người lao động trong doanh nghiệp về mức lao động, tạo mọi điều kiện cần thiết để họ tham gia vào quá trình xây dựng, thực hiện hoàn thành vượt mức lao động. - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, thống kê, phân tích quản tình hình thực hiện mức lao động kết hợp với việc động viên khen thưởng vật chất đối với những người đạt vượt mức lao động, bảo đảm cho công tác định mức lao động thật sự là một công cụ quan trọng của quản doanh nghiệp. Định mức kỹ thuật lao động bao gồm các nội dung sau: - Phân chia quá trình sản xuất ra thành các bộ phận hợp thành. Xác định kết cấu, trình tự hợp để thực hiện các bộ phận của bước công việc. Phát hiện những bất hợp trong quá trình thực hiện, hoàn thiện chúng trên cở sở phân công hiệp tác lao động một cách hợp lý. - Nghiên cứu khả năng ở nơi làm việc, cải thiện điều kiện lao động, hợp hóa phương pháp thao tác lao động, xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý. Các khả năng ở nơi làm việc bao gồm: + Tổ chức phục vụ nơi làm việc: Thiết kế, quy hoạch nơi làm việc; Trang bị nơi làm việc; Bố trí nơi làm việc; Phục vụ nơi làm việc. + Tình hình máy móc thiết bị: Công suất máy móc thiết bị; Chủng loại máy móc thiết bị; Chất lượng máy móc thiết bị; + Tình hình về người lao động: Trình độ kỹ thuật, tay nghề (Cấp bậc công nhân) ; Sức khỏe; Tình hình sử dụng thời gian lao động. + Nguyên nhiên vật liệu: Số lượng; Chất lượng; Kích thước; Chủng loại. - Tiến hành khảo sát, xác định các loại thời gian làm việc nguyên nhân gây nên những lãng phí để xây dựng mức, tiêu chuẩn lao động. - Đưa các mức, tiêu chuẩn đã được xây dựng vào sản xuất, thường xuyên theo dõi tình hình thực hiện mức, điều chỉnh những mức sai, mức lạc hậu, chế thích hợp khuyến khích hoàn thiện định mức kỹ thuật lao động trong doanh nghiệp. 1.2.3. Yêu cầu của mức của định mức 1.2.3.1. Yêu cầu của mức 1 Mức lao động căn cứ khoa học phải đảm bảo những yêu cầu sau đây: - Tính tiên tiến: Bảo đảm sở khoa học, trong các điều kiện tổ chức kỹ thuật tiên tiến, tính đến các phương pháp công nghệ tiên tiến. - Tính hiện thực: Mức lao động đảm bảo tính trung bình tiên tiến, tức là mức trung bình của những người công nhân tiên tiến để mọi người lao động đều thể hoàn thành được mức. - Tính quần chúng: Đảm bảo rằng, người lao động phải được tham gia tích cực vào quá trình xây dựng chính họ là những người thực hiện các mức đó. như vậy mới thể động viên được tính chủ động, tích cực sáng tạo của mọi người trong doanh nghiệp vào công tác định mức lao động. 1.2.3.2. Yêu cầu của định mức 2 1 : Giáo trình Quản Nhân lực trong Doanh nghiệp, Khoa Kinh tế quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội 2 : “Các phương pháp xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật trong xí nghiệp”, tr. 46- Tạp chí Kinh tế Dự báo Định mức phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Mức lao động cho đơn vị sản xuất phải tính từ các mức nguyên công (chính, phụ trợ,quản lý) nên mức nguyên công phải là những mức hợp lý. - Phải theo đúng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Chỉ tính những hao phí lao động thuộc quỹ sản xuất sản phẩm của bản thân doanh nghiệp không tính những hao phí lao động do thuê hoặc mua của bên ngoài doanh nghiệp (nhưng trong giá thành sản phẩm sẽ được tính đến). - Ở từng nguyên công phải xác định theo đúng mức độ phức tạp của công việc phù hợp với tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, không tính theo bậc công nhân thực tế đang làm việc đó (đối với trường hợp công nhân bậc cao làm việc bậc thấp sẽ được bù bậc tính theo tổng quỹ lương). - Trong khi tính mức tính quỹ thời gian định mức, không tính theo số người thực hiện bao gồm cả người dôi ra chưa bố trí được việc khác. - Hiện nay, tình hình sản xuất chưa ổn định, năng lượng, vật tư thiếu hoặc cung cấp không đúng hạn… cho nên trong quá trình tính mức cho đơn vị sản phẩm, cần một loại hệ số bổ sung bên cạnh mức để doanh nghiệp quỹ thời gian nhằm bù vào những mất mát không do lỗi doanh nghiệp gây ra, coi đó là phẩn ổn định của mức. Bởi vì hệ số bổ sung này chỉ tính chất tạm thời, còn phần mức vẫn là ổn định theo công nghệ trong điều kiện bình thường. Hệ số này chỉ được thừa nhận với điều kiện thật trong thực tế, yêu cầu phải hao phí thêm thời gian để bù vào mất mát. Trị số của hệ số được xác định căn cứ vào số liệu thống kê những mất mát thường xảy ra trong một số năm gần nhất, đồng thời còn phải căn cứ vào dự báo những điều kiện tổ chức kỹ thuật mới trong thời kỳ kế hoạch. Khi xác định hệ số này, còn phải cân nhắc, phân tích tình hình hoàn thành mức của công nhân trong thời kỳ báo cáo, tình hình sử dụng thời gian lao động tính chủ động của doanh nghiệp trong việc tổ chức lại sản xuất tổ chức lại lao động đề tận dụng những thời gian ngừng việc, thời gian thiết bị, máy móc ngừng hoạt động trong sản xuất chính. Cần lưu ý rằng mất mát ở khâu nào thì chỉ tính cho khâu đó. thể dùng tỷ lệ đã tìm được để phân bổ bình quân chung cho cả sản phẩm theo tỷ trọng hao phí thời gian của từng khâu so với tổng hao phí thời gian chung của sản phẩm. - Trong quá trình sản xuất sản phẩm, những trường hợp không tránh khỏi sản xuất ra hàng hỏng do tính chất của công nghệ thì trong mức nguyên công được tính bổ sung hệ số hàng hỏng cho phép; mức cao nhất của hệ số này chỉ được tính bằng tỷ lệ hàng hỏng cho phép. 1.2.4. Cở sở để định mức lao động 1.2.4.1. Phân chia quá trình sản xuất thành các bộ phận hợp thành Quá trình sản xuất là quá trình khai thác, chế biến một sản phẩm nào đó cần thiết cho xã hội. Trong quá trình này, đối tượng lao động sự thay đổi về mặt hình dáng, kích thước, tính chất lý- hóa học, tính chất học hoặc về vị trí không gian để trở thành sản phẩm phụ vụ cho đời sống. Nội dung chủ yếu của quá trình sản xuất là quá trình lao động. Quá trình sản xuất lại được phân chia thành các quá trình sản xuất bộ phận. Quá trình sản xuất bộ phận được hiểu là bộ phận đồng nhất kết thực về phương diện công nghệ của quá trình sản xuất. Quá trình sản xuất bộ phận lại được phân chia thành các bước công việc. Bước công việc (nguyên công) là phần chính của quá trình sản xuất, bao gồm các công việc kế tiếp nhau được thực hiện bởi một (hay một nhóm) công nhân trên một đối tượng lao động nhất định tại một nơi làm việc nhất định. Ví dụ: Công việc tiện chốt kẹp lò xo ghế ngả của sản phẩm ô tô B50 của Nhà máy sản xuất ô tô 3-2 lại bao gồm các bước công việc như: Đưa chi tiết vào chống tâm, Kiểm tra kích thước phôi, Tiện… Các bước công việc lại được phân chia nhỏ hơn về mặt công nghệ về mặt lao động. * Về mặt công nghệ, bước công việc được phân chia thành các giai đoạn chuyển tiếp các bước chuyển tiếp. Giai đoạn chuyển tiếp là bộ phận đồng nhất về công nghệ của bước công việc, nó được biểu thị bằng sự cố định của bề mặt gia công, dụng cụ chế độ gia công. Một bước công việc thể bao gồm một hay nhiều giai đoạn chuyển tiếp. Ví dụ: Trong bước công việc tiện chốt kẹp lò xo ghế ngả, lại thể chia thành 2 giai đoạn chuyển tiếp là tiện phần đầu chốt tiện phần thân chốt. Bước công việc là phần việc như nhau được lặp đi lặp lại trong giai đoạn chuyển tiếp. Ví dụ: Trong giai đoạn chuyển tiếp tiện thân chốt kẹp lò xo ghế ngả, 2 bước chuyển tiếp là tiện rãnh 1 tiện rãnh 2. * Về mặt lao động, bước công việc được phân chia thành các thao tác, động tác các cử động. Thao tác là tổ hợp các hoạt động của công nhân nhằm thực hiện một mục đích nhất định về công nghệ. Thao tác là bộ phận của bước công việc được đặc trưng bởi tính mục đích. Ví dụ: Bước công việc tiện chốt kẹp lò xo ghế ngả bao gồm các thao tác: đưa chi tiết vào bộ phận chống tâm, xiết chặt hai đầu thiết bị chống tâm, kiểm tra kích thước chi tiết, mở máy, đưa dao tiện lại gần chi tiết, tiện, đưa dao ra, hãm máy, kiếm tra kích thước chi tiết, tháo chi tiết ra khỏi thiết bị chống tâm, đặt chi tiết lên bàn. Động tác là một bộ phận của thao tác, biểu thị bằng những cử động của chan tay thân thể của công nhan nhằm lấy đi hay di chuyển một vật nào đó. Ví dụ: Thao tác mở máy tiện bao gồm các thao tác cắm phích điện, bật công tắc. Cử động là bộ phận của động tác, biểu thị bằng sự thay đổi một lần vị trí các bộ phận thể của công nhân. Ví dụ: Động tác cắm phích điện bao gồm các cử động: đưa tay ra, cầm lấy phích cắm, đưa phích cắm đến vị trí ổ điện, cắm phích cắm vào ổ điện, đưa tay về. Sự phân chia quá trình sản xuất thành các bộ phận hợp thành được minh họa qua đồ 1.1 như sau: Quá trình sản xuất Quá trình bộ phận Giai đoạn chuyển tiếp Bước chuyển tiếp Thao tác Động tác Cử động Mặt công nghệ Mặt lao động đồ 1.1: Sự phân chia quá trình sản xuất thành các bộ phận hợp thành 1.2.4.2. Phân loại hao phí thời gian làm việc Một trong những sở để định mức lao động là việc nghiên cứu một cách hệ thống việc sử dụng thời gian lao động trong quá trình sản xuất. Thời gian làm việc là độ dài làm việc được quy định trong đó người lao động phải bảo đảm để thực hiện công việc được giao. Thời gian làm công việc là một phần của thời gian làm việc, trong đó một công việc xác định được thực hiện. Thông thường, thời gian làm việc được phân loại theo quá trình sản xuất, theo công nhân hoặc theo thiết bị. Các cách phân loại này đều hình thành hai loại thời gian: thời gian làm công việc thời gian ngừng việc. Thời gian làm công việc được chia thành thời gian làm công việc theo quy định của nhiệm vụ sản xuất thời gian làm công việc ngoài quy định của nhiệm vụ sản xuất. * Thời gian làm công việc theo quy định của nhiệm vụ sản xuất bao gồm 4 loại là thời gian chuẩn kết, thời gian tác nghiệp, thời gian phục vụ thời gian nghỉ ngơi. Thời gian chuẩn kết (CK): Đây là thời gian người công nhân dùng vào việc chuẩn bị phương tiện sản xuất để thực hiện công việc được giao tiến hành mọi hoạt động liên quan đến việc hoàn thành công việc đó. Thời gian tác nghiệp (TN) là thời gian chủ yếu hoàn thành bước công việc. Nó được lặp đi lặp lại qua từng đơn vị sản phẩm. Thời gian phục vụ nơi làm việc (PV) là thời gian hao phí để trông coi bảo đảm cho nơi làm việc hoạt động liên tục trong suốt ca làm việc. Thời gian nghỉ ngơi nhu cầu cần thiết (NC) bao gồm thời gian nghỉ ngơi nghỉ vì các nhu cầu cá nhân. Đây là thời gian cần thiết để duy trì khả năng làm việc bình thường của người lao động trong suốt ca làm việc. * Thời gian làm công việc ngoài quy định của nhiệm vụ sản xuất ( thời gian lãng phí) bao gồm tất cả thời gian làm những việc không nằm trong nhiệm vụ sản xuất, thời gian hao phí do thiếu sót về tổ chức, kỹ thuật do công nhân kém ý thức tổ chức, kỷ luật gây ra. 3 loại thời gian lãng phí: Thời gian lãng phí không sản xuất (LPKSX) là thời gian làm những công việc không nằm trong nhiệm vụ sản xuất. Ví dụ như theo quy định, công nhân phụ phải mang vật liệu đến cho công nhân chính, nhưng do không cung cấp đủ, công nhân chính phải tự lấy. Thời gian lãng phí công nhân (LPCN) là thời gian lãng phí do công nhân gây ra như đi muộn, về sớm, làm việc riêng… Thời gian lãng phí tổ chức (LPTC) là những thời gian lãng phí do thiếu sót của tổ chức như thời gian chờ do mất điện, máy móc không đầy đủ… Thời gian lãng phí kỹ thuật (LPKT) là những thời gian lãng phí do yếu kém về kỹ thuật. Các bộ phận thời gian của quá trình sản xuất thể dược minh họa qua đồ 1.2 như sau: [...]... theo quy định Mà những mức tiêu hao để thực hiện công việc theo quy định ấy lại chính là nhiệm vụ chung của định mức kỹ thuật lao động 1.4.2 Với tăng năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm Không chỉ tác dụng trong công tác trả công, định mức lao động còn là biện pháp để tăng năng suất lao động Định mức lao động năng suất lao động mối liên hệ mật thiết với nhau: - Định mức lao động là công... cứ để đánh giá mức độ thực hiện công việc của người lao động để từ đó các quyết định hợp nhằm xây dựng hoàn thiện các chính sách khuyến khích vật chất tinh thần cho người lao động Định mức kỹ thuật lao động còn góp phần nâng cao kỷ luật lao động trong công nhân Phong cách lao động mức, theo mức cụ thể là phong cách lao động kỷ luật hiệu quả cao Bởi vì mức lao độngmục tiêu,... quả 1.4.3 Định mức lao động với kế hoạch Định mức lao động tác dụng to lớn đối với công tác kế hoạch hóa Kế hoạch hóa là việc đánh giá thực trạng nguồn nhân lực hiện có, xác định các kế hoạch về lao động, kế hoạch năng suất lao động, kế hoạch tiền lượng… Định mức lao động với sự thể hiện cả về số lượng chất lượng lao động gắn với những điều kiện tổ chức kỹ thuật cụ thể trở thành cơ sở để lập... lực một cách chính xác 1.4.4 Định mức lao động là cơ sở của tổ chức lao động khoa học Những hao phí lao động cần thiết để chế tạo sản phẩm hay hoàn thành công việc phục hợp với các điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định đã được thể hiện trong các mức Nhờ định mức lao động mà tổ chức thể áp dụng những biện pháp của tổ chức lao động khoa học Vai trò của định mức lao động được thể hiện rõ nét qua... chuẩn để định mức kỹ thuật lao động Tiêu chuẩn để định mức kỹ thuật lao động là những đại lượng quy định về chế độ làm việc tiên tiến của thiết bị hay những đại lượng hao phí thời gian quy định của những bộ phận làm bằng tay của bước công việc trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật hợp để từ đó tính ra mức kỹ thuật thời gian lao động Tiêu chuẩn là tài liệu gốc tính chất hướng dẫn để làm sở cho... những phần đã nêu ở trên về vai trò của định mức lao động đối tới doanh nghiệp, định mức lao động một vai trò cực kỳ to lớn, nó tác động tới nhiều lĩnh vực quan trọng của doanh nghiệp: Đối với công tác trả công, định mức lao động là thước đo, là căn cứ, điều kiện quan trọng để xác định đơn giá trả công; Định mức lao động là biện pháp để tăng năng suất lao động; Định mức lao động căn cứ để lập các... dựng mức - Kết hợp số liệu thống kê với phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân 1.3.2 Nhóm phương pháp phân tích Đây là nhóm các phương pháp định mức lao động căn cứ khoa học kỹ thuật gọi tắt là các phương pháp định mức kỹ thuật lao động Định mức kỹ thuật lao động là phương pháp định mức dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ năng lực sản xuất ở nơi làm việc, các nhân tố ảnh hưởng đến... sản xuất công tác - Quá trình xây dựng áp dụng mức lao động vào sản xuất côg tác chính là quá trình nghiên cứu, tính toán, giải quyết các yêu cầu về kỹ thuật, tổ chức nơi làm việc cũng như các yếu tố đảm bảo sức khỏe cho người lao động - Định mức lao động là điều kiện đề người lao động sử dụng hợp các thiết bị máy móc, vật tư kỹ thuật, thời gian lao động, áp dụng phương pháp lao động tiên... khoa học, tổ chức lao động hợp sử dụng triệt để những khả năng sản xuất ở nơi làm việc Định mức lao động căn cứ kỹ thuật khai thác được khả năng tiềm tàng trong sản xuất khắc phục được các nhược điểm của định mức lao động theo thống kê kinh nghiệp, thúc đầy tăng năng suất lao động cải tiến quản Tuy nhiên, nó đỏi hỏi cán bộ định mức phải biết nghiệp vụ am hiểu kỹ thuật, điều kiện... chính xác hao phí lao động để hoàn thành chức năng phục vụ sản xuất cho phép tổ chức phân công lao động theo chức năng hợp hơn Mức lao động còn là cơ sở để hình thành các đội xác định cấu của đội sản xuất Việc phân công trách nhiệm cho mỗi thành viên của đội cũng phải căn cứ vào các mức lao động khả năng kiêm nhiệm thay thế cho nhau trong quá trình sản xuất Định mức lao động giúp nâng cao . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH MỨC VÀ ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT LAO ĐỘNG 1.1. Mức lao động 1.1.1. Khái niệm lao động Lao động là hoạt động có mục đích. pháp định mức lao động có căn cứ khoa học kỹ thuật gọi tắt là các phương pháp định mức kỹ thuật lao động. Định mức kỹ thuật lao động là phương pháp định mức

Ngày đăng: 23/10/2013, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan