H.D CHAM thi hsg hoa Nam giang

4 241 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
H.D CHAM thi hsg hoa Nam giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Thọ Xuân Trờng THCS Nam Giang hớng dẫn chấm môn hoá học thcs đề thi chọn học sinh giỏi vòng 2 năm học 2010-2011 môn: hoá học Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu Nội dung Điểm I 1/ Phân biệt các chất rắn + Lấy mỗi chất rắn1 ít làm mẫu thử, đánh dấu. Hoà tan 4 chất rắn với nớc , Có : - 2 mẫu thử tan trong nớc thành dung dịch :Đó là NaCl và Na 2 CO 3 (1) - 2 mẫu thử không tan trong nớc là CaCO 3 và BaSO 4 (2) + Sục CO 2 lần lợt vào các ống chứa chất rắn không tan nhóm (2) Nếu thấy có chất rắn tan dần là CaCO 3 . Không tan là BaSO 4 CO 2 + H 2 O + CaCO 3 Ca(HCO 3 ) 2 + Lấy dung dịch vừa nhận Ca(HCO 3 ) 2 cho tác dụng với hai dung dịch nhóm (1), ống nào có kết tủa là Na 2 CO 3 , không có kết tủa là NaCl . Ca(HCO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaHCO 3 1,0 2/ Các phơng trình phản ứng điều chế các khí 1. Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 2. MnO 2 + 4HCl 0 t Cl 2 + MnCl 2 +2H 2 O 3. CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + H 2 O + CO 2 4. Na 2 SO 3 + 2HCl 2 NaCl + H 2 O + SO 2 5. FeS + 2HCl FeCl 2 + H 2 S 6. Al 4 C 3 + 12HCl 3CH 4 + 4AlCl 3 7. CaC 2 + 2HCl C 2 H 2 + CaCl 2 8. Mg 3 N 2 + 6HCl 2NH 3 + 3MgCl 2 9. 2Na 2 O 2 + 4HCl O 2 + 4NaCl +2H 2 O 0,25 0,25 0,25 0,25 1/ Hoàn thành các phơng trình phản ứng a.P 2 O 5 + 2NaOH +H 2 O 2NaH 2 PO 4 P 2 O 5 + 4NaOH 2Na 2 HPO 4 + H 2 O P 2 O 5 + 6NaOH 2Na 3 PO 4 +3H 2 O 0,3 II b.SO 2 + Ca(OH) 2 CaSO 3 + H 2 O c.Ba +2H 2 O Ba(OH) 2 + H 2 3Ba(OH) 2 +Al 2 (SO 4 ) 3 3BaSO 4 +2Al(OH) 3 2Al(OH) 3 + Ba(OH) 2 Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O d.Ca(HCO 3 ) 2 + NaOH CaCO 3 +NaHCO 3 + H 2 O hoặc:Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH CaCO 3 + Na 2 CO 3 + 2H 2 O e.NaHSO 4 + Ba(HCO 3 ) 2 BaSO 4 + NaHCO 3 + H 2 O + CO 2 hoặc : 2 NaHSO 4 + Ba(HCO 3 ) 2 BaSO 4 +Na 2 SO 4 + 2H 2 O +2 CO 2 0,1 0,3 0,15 0,15 2/ Tách các oxit ra khỏi quặng nhôm + Hoà tan hỗn hợp oxit bằng dung dịch kiềm nóng, Al 2 O 3 và SiO 2 tan : Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O SiO 2 + 2NaOH Na 2 SiO 3 + H 2 O - Lọc thu đợc Fe 2 O 3 ( Không tan) + Sục CO 2 d vào nớc lọc để tách đợc kết tủa Al(OH) 3 NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O Al(OH) 3 + NaHCO 3 - Lọc kết tủa đem nung nóng thu đợc Al 2 O 3 2Al(OH) 3 0 t Al 2 O 3 + 3H 2 O + Dùng HCl tác dụng với nớc lọc, để tạo kết tủa H 2 SiO 3 2HCl + Na 2 SiO 3 2NaCl + H 2 SiO 3 - Lọc kết tủa,nung nóng H 2 SiO 3 thu đợc SiO 2 H 2 SiO 3 0 t SiO 2 + H 2 O 0,3 0,4 0,3 III Gọi a là số mol CaCO 3 ,b là số mol MgCO 3 có trong 12,3 gam hỗn hợp. n BaO = 0,1mol 153 15,3 = Phơng trình phản ứng BaO + H 2 O Ba(OH) 2 (Dung dịch A) nBa(OH) 2 = n BaO = 0,1mol CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + H 2 O + CO 2 a a MgCO 3 + 2HCl MgCl 2 + H 2 O + CO 2 b b Khí B là CO 2 có số mol = a + b * Biện luận: - Nếu hỗn hợp ban đầu chỉ có CaCO 3 ( M = 100) nCO 2 ( min) = 0,123mol 100 12,3 = - Nếu hỗn hợp ban đầu chỉ có MgCO 3 (M = 84) nCO 2 (max) = 0,146mol 84 12,3 = 0,25 0,25 Từ đó 0,123 < nCO 2 < 0,146 *Nếu cho toàn bộ khí B hấp thụ vào dung dịch A xảy ra phản ứng: Ba(OH) 2 +CO 2 BaCO 3 + H 2 O (1) 0,1 0,1 0,1 BaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ba(HCO 3 ) 2 (2) Vì nCO 2 > 0,1 Phản ứng (2) xảy ra, BaCO 3 bị tan 1phần Nhng nCO 2 < 0,2 BaCO 3 không tan hết Vậy: Sau phản ứng vẫn còn kết tủa tạo thành 0,5 0,25 0,25 IV + 2 1 khối lợng hỗn hợp = gam5,7 2 15 = + Nếu ở thí nghiệm 1 mà HCl d thìthí nghiệm 2 khi tăng lợng axit Khối lợng muối tạo ra phải không đổi (điều này trái giả thiết) Vậy ở thí nghiệm 1: Kim loại còn d, axit thiếu. +Nếu toàn bộ lợng axit HCl ở thí nghiệm 2 tạo ra muối thì lợng muối phải là gam2,37 600 800.9,27 = .Theo đầu bài khối lợng muối thu đợc là 32,35gam (37,2 > 32,35) ở thí nghiệm 2 : axit HCl còn d, kim loại hết. 1. Phơng trình phản ứng: 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 (1) Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 (2) m hỗn hợp KL =7,5 gam ; m muối khan = 32,35 gam Độ tăng khối lợng( là lợng Cl của HCl ) = 32,35 - 7,5 = 24,85 gam nHCl tham gia phản ứng : mol7,0 5,35 85,24 = nH 2 = 0,35 mol + 2 H V = 0,35.22,4 =7,84 lit - Số mol HCl tham gia phản ứng ở thí nghiệm 1: mol6,0 35,32 7,0.9,27 = Nồng độ mol dung dịch axit (x) = 1M 0,6 0,6 = n H 2 = 2 6,0 = 0,3 + 2 H V = 0,3. 22,4 = 6,72 lit 2. Sau 2 thí nghiệm, thể tích H 2 thu đợc là :7,84 + 6,72 =14,56 lit 3. Gọi a,b là số mol của kim loại Al và Mg trong hỗn hợp.Từ (1) (2) có : =+ =+ 7,02b3a 7,5 24b27a a = 0,1 mAl = 2,7 gam % Al = 36% 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b = 0,2 mMg = 4,8gam % Mg = 64% V V 1/ Dung dịch B kết tủa với BaCl 2 ,B có thể có các muối có gốc kết tủa với Ba; hoặcH 2 SO 4 . Dung dịch C có phản ứng với Zn cho khí H 2 , vậy B phải là H 2 SO 4 . - Các phơng trình phản ứng : BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 +2HCl (1) Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 (2) Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 (3) Vậy chất ban đầu có thể là : H 2 SO 4 , SO 3 , hoặc H 2 SO 4 .nSO 3 Theo 3 phơng trình phản ứng ta có nH 2 SO 4 = nH 2 = mol08,0 4,22 792,1 = * Trờng hợp 1: A là H 2 SO 4 n H 2 SO 4 = 0,067 98 6,58 = 0,08 ( Loại) * Trờng hợp 2: A là SO 3 nSO 3 = 0,080,08225 80 6,58 = (Loại) * Vậy A là H 2 SO 4 .nSO 3 H 2 SO 4 .nSO 3 +nH 2 O (n+1) H 2 SO 4 Ta có 1n 0,08 80n98 6,58 + = + n = 7 Công thức phân tử A là H 2 SO 4 .7H 2 O 2/ Khối lợng dung dịch D là: m BaCl 2 = gam16,4 233 208.66,4 = m dd = 6,58 +100 + 4,16 + 0,08.65 - 0,08.2 - 4,66 = 111,12 gam nZnCl 2 = nBaSO 4 = 0,2 mol nZnSO 4 = 0,08 - 0,02 = 0,06 mol C% ZnCl 2 = %45,2100. 12,111 136.02,0 = C%ZnSO 4 = %69,8100. 12,111 161.06,0 = 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 . Phòng GD&ĐT Thọ Xuân Trờng THCS Nam Giang h ng d n chấm môn hoá h c thcs đề thi chọn h c sinh giỏi vòng 2 năm h c 2010-2011 môn: hoá h c Thời gian:. h n h p = gam5,7 2 15 = + Nếu ở thí nghiệm 1 mà HCl d thì ở thí nghiệm 2 khi tăng lợng axit Khối lợng muối tạo ra phải không đổi (điều này trái giả thi t)

Ngày đăng: 23/10/2013, 01:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan