MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG TRONG LĨNH VỰC

8 518 1
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG TRONG LĨNH VỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VỀ ĐỔI MỚI CHẾ QUẢN CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 3.1. Một số mục tiêu cụ thể phát triển giáo dục đến năm 2010 Nâng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở các trình độ vào năm 2010 đạt 40%, trong đó từ cao đẳng trở lên 6%, trung học chuyên nghiệp 8%, công nhân kỹ thuật 26%. Thực hiện phổ cập trung học sở trong cả nước. Cụ thể: - Giáo dục mầm non: đến năm 2010 hầu hết trẻ em đều được chăm sóc, giáo dục bằng những hình thức thích hợp. Tăng tỷ lệ trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ từ 15% năm 2005 và 18% năm 2010. Đối với trẻ 3-5 tuổi tăng tỷ lệ đến trường, lớp mẫu giáo từ 58% năm 2005 lên 67% vào năm 2010; riêng trẻ em 5 tuổi tăng tỷ lệ huy động đến mẫu giáo để chuẩn bị vào lớp 1 từ 85% năm 2005 lên 95% vào năm 2010. - Giáo dục phổ thông: thực hiện giáo dục toàn diện về đức, trí , thể, mỹ. Cung cấp học vấn phổ thông bản, hệ thống và tính hướng nghiệp; tiếp cận trình độ các nước phát triển trong khu vực. Tăng tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi đến trường từ 97% năm 2005 lên 99% năm 2010. - Trung học sở: Cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để thực hiện phân luồng sau trung học sở , tạo điều kiện để học sinh tiếp tục học tập hoặc đi vào cuộc sống lao động. Đạt chuẩn phổ cập trung học sởtrong cả nước 2010. Tăng tỷ lệ học sinh trung học sở trong độ tuổi lên 90% vào năm 2010. - Trung học phổ thông: Tăng tỷ lệ học sinh trong độ tuổi vào trung học phổ thông từ 45% năm 2005 lên 50% vào năm 2010. - Giáo dục nghề nghiệp: nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại. Gắn đào tạo vói nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động . - Trung học chuyên nghiệp: thu hút học sinh trong độ tuổi vào các trường trung học chuyên nghiệp đạt 15% vào năm 2010. Dạy nghề : thu hút học sinh sau trung học sở vào học các trường dạy nghề từ 10% năm 2005 lên 15% năm 2010. Dạy nghề bậc cao: thu hút học sinh sau trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp vào học các chương trình này từ 5% năm 2005 lên 10% năm2010. - Giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học: Nâng tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân từ 118 năm học 2000-2001 lên 200 vào năm 2010. Tăng quy mô đào tạo thạc sỹ từ 11.727 học viên năm 2000 lên 38.000 , nghiên cứu sinh từ 3.870 năm2000lên15.000vàonăm2010. - Giáo dục không chính quy: củng cố và nâng cao kết quả xoá mù chữ cho người lớn, đặc biệt ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Thực hiện hiệu quả các chương trình sau xoá mù chữ, bổ túc trên tiểu học để góp phần thực hiện chủ trương phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2010. - Giáo dục trẻ khuyết tật: Tạo hội cho trẻ khuyết tật được học tập ở một trong các loại hình lớp hoà nhập, bán hoà nhập hoặc chuyên biệt, đạt tỷ lệ 70% vào năm 2010 3.2. Định hướng đổi mới chế quản 3.1.1. Quan điểm đổi mới Tiếp tục đổi mới chế quản các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay, việc đổi mới đó cần phải dựa trên sở các quan điểm tính nguyên tắc sau: - Việc đổi mới chế tổ quản các TCSN công trong lĩnh vực giáo dục, phải được thực hiện đồng thời với việc đổi mới vai trò của nhà nước trong cung ứng dịch vụ giáo dục tại nền kinh tế thị trường theo hướng chuyển dần vai trò "nhà nước trực tiếp cung ứng" sang vai trò "nhà nước đảm bảo sao cho dịch vụ giáo dục và đào tạo được cung ứng". Hiện không còn chính sách như thời bao cấp do vậy nhà nước cần phải tập trung vào việc tạo khuân khổ luật pháp và ban hành chính sách sao cho các dịch vụ giáo dục và đào tạo được cung cấp đầy đủ cho người dân. Khi đó nhà nước không nên can thiệp sâu và trực tiếp vào hoạt động tác nghiệp của các tổ chức mà cần trao quyền tự chủ, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm của các tổ chức này. - Đưa mạnh hơn nữa chế thị trường vào hoạt động của các sở này nhằm phân bổ nguồn lực hợp hơn và góp phần tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả hoạt động. - Phải thống nhất loại hình tổ chức cho các trường công lập và việc thành lập, tổ chức và hoạt động cần được thể chế hóa bằng một bộ Luật riêng. Đồng thời phải tạo môi trường cạnh tranh giữa các sở đào tạo công và giữa sở công với các sở ngoài công lập. - Tăng quyền tự chủ hoạt động thực sự cho các sở công về các vấn đề tổ chức nội bộ, nhân sự, chế trả lương và chế tài chính. Cần phải tháo dỡ các rào cản về chế đang cản trở hoạt động của các đơn vị này. Một mặt tăng quyền tự chủ cho các tổ chức này thì phải đi đôi với tăng cường giám sát, kiểm tra và đánh giá hoạt động của các trường. - Đổi mới chế quản các tổ chức công cung ứng dịch vụ giáo dục cần đi đôi với việc mở rộng và tăng hội tiếp cận giáo dục của người dân nói chung và đối với người nghèo, những đối tượng dễ bị tổn thương nói riêng, Nhà nước cần ưu tiên cho các vùng nghèo và đảm bảo cho người nghèo được hưởng các dịch vụ giáo dục bản. Bện cạnh đó nhà nước cần phải đầu tư vào giáo dục bản mà tư nhân không muốn tham gia nhưng lại lợi ích xã hội lớn - Giáo dục cấp phổ thông Nhà nước vẫn đóng vai trò chủ chốt trong cung ứng dịch vụ giáo dục phổ thông. Nhưng cũng cần đẩy mạnh mở cửa cho khu vực tư nhân tham gia vào cung cấp dịch vụ giáo dục phổ thông nhằm bổ sung cho cung về dịch vụ do nhà nước cung cấp. - Đối với giáo dục đại học và cao đẳng Nhà nước nên giảm dần qui mô cung cấp dịch vụ giáo dục đại học và cao đẳng về tương đối, tiến tới Nhà nước ưu tiên, tập trung nhiều hơn vào một số lĩnh vực giáo dục mang lại lợi ích chung cho xã hội. Cần mở cửa mạnh hơn lữa cho khu vực tư nhân tham gia cung ứng và khi đó nhà nước thực hiện chức năng quản vĩ mô. - Riêng đối với các trường đại học công lập nhất thiết phải thực hiện chức năng nghiên cứu và phải thiết lập quan hệ hợp tác với bên ngoài. - Nhà nước nên chuyển phương thức quản theo đầu vào sang phương thức quản dựa vào kết quả đầu ra đối với tất cả các trường công lập, xóa bỏ cơ chế quản tài chính theo phương thức cấp theo đầu vào trước đây, mà phân bổ ngân sách theo đầu ra, dựa vào số học sinh tốt nghiệp, kết quả đào tạo và quá trình hoạt động của trường. - Phải xóa bỏ cơ chế quản tài chính theo mô hình “hành chính, bao cấp” trước đây đối với các trường công sang mô hình quản tài chính “tự chủ, linh hoạt như một doanh nghiệp”. Đổi mới chế cấp ngân sách cho các trường công lập theo hướng này, nhưng vẫn cần chính sách ưu tiên ngân sách cho các vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế còn khó khăn. - Cần phải chế cho nguồn thu sự nghiệp hợp hơn, để tạo điều kiện các trường thể đầu tư vào sở hạ tầng, nhằm đáp ứng được những yếu cầu tình hình hiện nay. Nhà nước cần tách việc hỗ trợ cho học sinh nghèo ra khỏi tài chính của trường. Đồng thời, thành lập quỹ học bổng hỗ trợ cho học sinh, sinh viên nghèo và cấp học bổng theo một qui trình xét duyệt thống nhất. 3.2.2. Mục tiêu. - Tăng số lượng và chất lượng dịch vụ giáo dục ở tất cả các bậc học, đồng thời cải cách phải làm tăng hội tiếp cận dịch vụ của người nghèo. - Tạo môi trường cạnh tranh và buộc các tổ chức công lập, trước hết là các trường đại học công lập, hoạt động phải cạnh tranh lẫn nhau, đồng thời cạnh tranh với các trường đại học ngoài công lập khác. - Đối với các trường công cung cấp dịch vụ giáo dục phổ thông, mục tiêu là tăng chất lượng dạy và học và tăng hiệu quả sử dụng nguồn ngân sách nhà nước. - Đối với các trường đại học, mục tiêu trung và dài hạn là: (1) tăng chất lượng dạy và học, (2) tăng hiệu quả sử dụng nguồn ngân sách nhà nước và giảm sự phụ thuộc vào ngân sách nhà nước, (3) phát huy tính sáng tạo của đội ngũ giáo viên, (4) đẩy mạnh nghiên cứu bản và nghiên cứu ứng dụng ở các trường đại học công lập và tạo dựng mối quan hệ hợp tác nghiên cứu giữa: trường-trường, trường- viện và trường-doanh nghiệp. - Tạo điều kiện để các TCSN công trong lĩnh vực giáo dục sớm thích nghi với môi trường cạnh tranh và hội nhập quốc tế. 3.2.3. Một số giải pháp chủ yếu 1. Chuyển đổi trường công lập sang hình thức tổ chức một pháp nhân độc lập, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận và đưa cơ chế quản doanh nghiệp vào trường công lập. Quá trình chuyển đổi này đòi hỏi nhà nước phải xác định rõ đối tượng chuyển đổi, tạo sở pháp lý, lộ trình thực hiện và theo dõi, kiểm tra và đánh giá. Xác định đối tượng chuyển đổi Xác định đối tượng chuyển đổimột nhiệm vụ quan trọng để thể tiến hành quá trình chuyển đổi. Nhà nước cần phải rà soát lại toàn bộ các sở đào tạo công lập của mình, cần phải xác định rõ các đơn vị công lập cung cấp các dịch vụ giáo dục bản và mang tính xã hội vẫn phải hoạt động bằng 100% tài trợ Ngân sách, các đơn vị sự nghiệp thu do Nhà nước tài trợ kinh phí một phần và các đơn vị công lập cung cấp các dịch vụ mà không nhất thiết phải do nhà nước đứng ra cung ứng. Để từ đó Nhà nước xác định vai trò của mình trong việc đảm bảo dịch vụ giáo dục được cung cấp và đảm bảo hội tiếp cận giáo dục phổ thông đối với người nghèo, ở đây chia các trường công lập làm hai loại theo tiêu chí bậc học, gồm: (1) các trường tiểu học và trường phổ thông và (2) các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Tạo sở pháp Để chuyển sang hình thức một pháp nhân và hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận thì các trường tiểu học và phổ thông công lập cần phải được điều chỉnh bởi một văn bản pháp luật riêng và các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp công lập cũng phải được điều chỉnh bởi một văn bản pháp luật riêng. Để mỗi cấp học được một văn bản pháp luật điều chỉnh thì trước hết cần rà soát lại toàn bộ các văn bản điều chỉnh hoạt động của các tổ chức công trong lĩnh vực giáo dục hiện hành. Từ đó tìm ra những điểm bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo nhau, không phù hợp hoặc không tác động, thậm chí kìm hãm quyền tự chủ của các tổ chức này. Đồng thời cần nghiên cứu và xây dựng một mô hình tổ chức thống nhất cho các trường phổ thông và các trường đại học phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Lộ trình thực hiện Trong điều kiện hiện nay thì việc chuyển đổi đồng loạt toàn bộ các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục là khó khả thi. Vì vậy, cùng với quá trình xây dựng mô hình tổ chức và hình thành sở pháp để chuyển đổi, Nhà nước cần tiến hành nghiên cứu xây dựng một lộ trình chuyển đổi từng bước một và theo một số tiêu chí sau: thứ nhất là theo vùng, thứ hai là theo lĩnh vực đào tạo và thứ ba là thời điểm và thời hạn của quá trình chuyển đổi. Theo dõi, kiểm tra và đánh giá Nhà nước thể thành lập một quan chuyên trách về cải cách các trường công lập và giao nhiệm vụ này cho quan đó hoặc thể giao nhiệm vụ này cho một quan hiện có. Khí đó quan này trách nhiệm theo dõi, giám sát việc thực hiện, đánh giá, báo cáo lên Chính phủ với các đề xuất cụ thể. 2. Chỉ giữ rất ít số biên chế nhà nước cho một số vị trí cần thiết ở mỗi tổ chức, chuyển sang hình thức ký hợp đồng lao động. Đối với những người thuộc diện biên chế cần trao những nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể và được hưởng quyền lợi tương ứng. Nên thực hiện chế bổ nhiệm theo nhiệm kỳ, đi đôi với chế miễn nhiệm trong từng trường hợp rõ ràng đối với một số chức vụ quan trọng. Đối với các trường đại học công lập, nên qui định tối đa số nhiệm kỳ cho một số chức danh quan trọng, ví dụ hiệu trưởng. Đối với nhân sự, các trường được phép linh hoạt tuyển dụng, nhưng vẫn phải tuân theo qui định về tiêu chuẩn chuyên môn của Nhà nước. Đối với các trường phổ thông, nhất là cấp tiểu học thể mở rộng hơn đối tượng được ký hợp đồng làm việc dài hạn, nhưng phải chế độ thuyên chuyển giáo viên để tăng tính linh hoạt trong sử dụng đội ngũ này. 3. Đổi mới chế phân bổ ngân sách theo số lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp hàng năm và chất lượng dạy và học. Nhà nước tiếp tục đảm bảo kinh phí để thực hiện chủ trương phổ cập giáo dục phổ thông. Đối với các trường tiểu học và phổ thông trung học công lập nhà nước vẫn đảm bảo ngân sách cho các trường hoạt động, ưu tiên trước cho trường tiểu học và thể giảm dần tới trường phổ thông trung học. Đối với các trường đại học, trước hết cần phân loại để loại ra một số trường thuộc diện đặc biệt, nhà nước cần đảm bảo trang trải hoạt động hoàn toàn hoặc phần lớn chi phí. Số còn lại, nên qui định giảm dần tỷ trọng thu từ NSNN trong tổng thu của trường. Đối với tất cả các trường nhà nước chỉ quản chi tổng ngân sách, người đứng đầu của tổ chức được quyền sử dụng số ngân sách cấp và chịu trách nhiệm trước quan bổ nhiệm vị trí đó về hiệu quả hoạt động, số lượng và chất lượng dịch vụ của trường. Nhà nước cần tách việc hỗ trợ cho học sinh nghèo ra khỏi tài chính của trường. Đồng thời, thành lập quỹ học bổng hỗ trợ cho học sinh, sinh viên nghèo và cấp học bổng theo một qui trình xét duyệt thống nhất. 4. Nhà nước cần phải quản nguồn ngân sách cho giáo dục tập trung hơn, phải được quy về một mối để đảm bảo hiệu quả của việc chi ngân sách cho giáo dục. Trong cấu chi tiêu cho giáo dục cần phải hướng chi cho đầu tư nhiều hơn, cần phải quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ nguồn tài chính này 5. Đồng thời nghiên cứu để tìm cách thống nhất sở pháp về thành lập và hoạt động của các đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Ngoài ra quy định chung, các sở hoạt động trong giáo dục phải đáp ứng các điều kiện thành lập và chịu sự quản Nhà nước về chuyên môn của ngành. sở pháp mới cần cho phép sự gia nhập của các đơn vị sự nghiệp sản xuất và cung cấp dịch vụ giáo dục, thuộc mọi thành phần kinh tế. Quan điểm ở đây là cần thống nhất về mặt pháp cho các đơn vị sự nghiệp nói chung và các đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dục nói riêng hoạt động không phân biệt chế độ sở hữu. KẾT LUẬN Để đạt được thành công trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà đất nước ta đang tiến hành thì việc chuận bị, cũng như đào tạo cho nền kinh tế một nguồn nhân lực chất lượng cao là một yêu cầu cấp bách hiện nay. Nhưng với chất lượng đào tạo hiện nay của nền giáo dục nước nhà thật đáng lo ngại, nguyên nhân của những yếu kém, chất lượng đào tạo thấp hiện nay là do chế quản của nhà nước đối với lĩnh vực này còn nhiều bất cập, chế cho giáo dục vân chưa hào nhịp được với chế thị trường. chế vẫn chưa tạo điều kiện để các TCSN công trong lĩnh vực hoạt động được hiệu quả, mà thực tế còn nhiều chế chính sách là nguyên nhân kèm hãm các tổ chức này phát triển. Đứng trước tình hình nền giáo dục hiện nay, Đảng và Nhà nước cũng đã nhiều chính sách đổi mới chế quản giáo dục trong thời gian qua. Nhưng những chính sách đó vẫn chỉ là chủ trương, đường lối vẫn chưa cải thiện được tình hình thực tế. Do vậy Đảng và Nhà nước cần phải xem xét, nghiên cứu đưa ra chủ trương, chính sách mới nhằm đổi mới chê quản giáo dục hiệu quả hơn, đây là vấn đề mang tính cấp bách, quyết định vẫn mệnh sự nghiệp giao dục của nước nhà. Làm sao phải đưa nền giáo dục nước nhà ngày càng phát tiển và thể hoà nhịp với sự phát triển năm châu. . MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 3.1. Một số mục tiêu cụ. 3.2. Định hướng đổi mới cơ chế quản lý 3.1.1. Quan điểm đổi mới Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục và đào

Ngày đăng: 23/10/2013, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan