Một số nhận xét và kiến nghị về tổ chức hạch toán tại Công ty giầy Thăng Long

8 363 0
Một số nhận xét và kiến nghị về tổ chức hạch toán tại Công ty giầy Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số nhận xét kiến nghị về tổ chức hạch toán tại Công ty giầy Thăng Long 4.1 Nhận xét chung về bộ máy kế toán Công ty giầy Thăng Long là 1 Doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn với hoạt động sản xuất chia làm nhiều công đoạn, thêm vào đó, hoạt động tiêu thụ chủ yếu ở thị trường nước ngoài, nên việc hạch toán rất phức tạp đòi hỏi đội ngũ kế toán trung thực, có trình độ cao. Nhìn chung, bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức gọn nhẹ, hoạt động có nề nếp. Việc phân công lao động kế toán hợp lý, tiết kiệm nhưng vẫn đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của tổ chức hạch toán kế toán. Việc hạch toán đúng chế độ khoa học, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho yêu cầu quản lý cũng như quản trị của Công ty. Tuy nhiên việc hạch toán kế toán vẫn còn thủ công làm cho công tác kế toán trở nên phức tạp, trùng lắp chồng chéo. Công ty nên sử dụng Kế toán máy để giảm nhẹ công tác kế toán, đảm bảo độ chính xác của thông tin, dễ kiểm tra, đối chiếu cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý. 4.2 Ý kiến về hạch toán ngoại tệ là TGNH Hiện nay tại Công ty, các nghiệp vụ sử dụng ngoại tệ dưới dạng tiền gửi xảy ra ở nhiều nơi với quy mô lớn. Kế toán ngân hàng đã hạch toán chi tiết theo từng loại, từng ngân hàng giao dịch. Để cho công tác hạch toán bớt phức tạp, kế toán chỉ điều chỉnh chênh lệch tỷ giá một lần vào cuối tháng. Việc làm này có ưu điểm là giảm bớt sự rắc rối khi tính toán điều chỉnh các tỷ giá trong kỳ. Nhưng nó đã không phản ánh được các chênh lệch sảy ra trong từng nghiệp vụ, trong khi tỷ giá ngoại tệ thay đổi liên tục. 4.3 Ý kiến về việc phân bổ khấu hao TSCĐ Tại Công ty, mức khấu hao hàng năm được coi là cố định được phân bổ theo doanh thu mỗi tháng. Tuy nhiên, doanh thu thực tế mỗi năm lại tăng hoặc giảm nhiều so với doanh thu kế hoạch, làm cho tổng mức khấu hao tăng hoặc giảm theo. Muốn tránh sự chênh lệch này, Công ty phải điều chỉnh chênh lệch khấu hao trong tháng 12, làm cho chi phí sản xuất chung trong tháng 12 thay đổi rất nhiều, không phản ánh đúng thực chất của khấu hao tháng 12. Mặt khác, chi phí khấu hao không được phân bổ cho từng đơn đặt hàng, làm cho việc tập hợp chi phí cho từng đơn đặt hàng không được chính xác. Vì vậy, kế toán nên lập Bảng phân bổ khấu hao cho từng đơn đặt hàng . 4.4 Ý kiến về việc hạch toán NVL Hiện nay, việc quản lý chi phí NVL trực tiếp tương đối chặt chẽ. Khi xuất kho luôn luôn phải có lệnh sản xuất, lệnh cấp phát vật tư, do đó việc xuất vật liệu thường không xảy ra hiện tượng thừa. Mặc dù Công ty xác định đối tượng hạch toán chi phí là từng đơn đặt hàng, nhưng việc hạch toán phản ánh chi phí NVL trực tiếp cần được theo dõi chi tiết trên các tiểu khoản 1521,1522 Trong việc tính giá thực tế NVL, kế toán nên lập Bảng tính gía nhằm hạch toán chính xác phục vụ yêu cầu quản lý hiệu quả hơn. 4.5 Ý kiến về hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm hoàn thành đã góp phần khuyến khích tinh thần lao động, ý thức tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh. Việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp theo từng đơn đặt hàng là hoàn toàn thống nhất với việc tập hợp chi phí NVL trực tiếp. Tuy nhiên, Công ty nên vừa theo dõi theo từng đơn đặt hàng, vừa theo dõi theo bộ phận sản xuất, sẽ giúp cho việc tập hợp nhân công trực tiếp đạt hiệu quả cao hơn. 4.6 Ý kiến về việc xác định đối tượng tập hợp chi phí Trong quá trình sản xuất, kế toán chỉ tập hợp chi phí cho từng đơn đặt hàng mà không theo dõi tổng chi phí trong từng tháng. Kế toán theo dõi chi phí trên toàn Công ty không tập hợp chi phí tại từng phân xưởng. Tuy nhiên để giúp cho công tác quản lý đạt kết quả cao, Công ty nên tập hợp chi phí cho từng xí nghiệp, theo dõi theo từng đơn đặt hàng trong từng tháng. Bên cạnh Bảng kê số 4, kế toán nên tập hợp lên NKCT số 7 nhằm xác định tất cả các khoản chi phí trong 1 tháng. Việc làm này tạo ra sự đối chiếu giữa 2 phương pháp tập hợp chi phí đó là tập hợp theo thời gian tập đơn đặt hàng. 4.7 Ý kiến về các khoản trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ Chi phí trích trước hay chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh, nhưng được tính trước vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ cho các đối tượng chịu chi phí để đảm bảo chi phí phát sinh thực tế không gây đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh. Đây là những khỏan chi phí trong kế hoạch của Công ty mà do tính chất của chi phí hay do yêu cầu của quản lý nên chi phí này được tính vào chi phí kinh doanh cho các đối tượng chịu chi phí nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm khỏi tăng lớn khi những khoản chi phí này phát sinh. Tại Công ty, chi phí này chưa được tính trước. Thuộc chi phí phải trả trong Công ty giầy Thăng Long là tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí sửa chữa TSCĐ trong kế hoạch, vay lãi chưa đến hạn trả…Trong đó nổi bật là chi phí sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Để không làm ảnh hưởng tới quá trình sản xuất giá thành sản phẩm, Công ty nên thực hiện trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ. Việc làm này đảm bảo cho chi phí sản xuất không bị tăng đột biến khi có phát sinh sửa chữa TSCĐ. Kết luận Trong thi gian kin tp ti Cụng ty giy Thng Long, em ó c to mi iu kin tỡm hiu v Cụng ty, đặc biệt là công tác kế toán, từ đó giúp em b sung cỏc kin thc v thc t nắm vững hơn lý thuyết về kế toán tài chính. Đợt thực tập thấy rõ những khoảng cách giữa vấn đề lý thuyết thực tế, từ đó xác định đợc vai trò của lý thuyết trong thực tế. Với những nội dung đợc trình bày trong báo cáo thực tập này, em đã cố gắng phản ánh một cách trung thực tình hình tổ chức công tác kế toánCông ty. Trên cơ sở những hiểu biết của mình, em đã mạnh dạn đa một số ý kiến đề xuất về việc tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Công ty. Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Quang cùng các cán bộ trong phòng Tổ chức phòng Kế toán của Công ty giày Thăng Long đã giúp em hoàn thành tốt bản bảo cáo thực tập này. Hà nội, ngày 22 tháng 6 năm 2004 Sinh viên thực tập Bùi Thị Hải Linh Mục lục Lời nói đầu .1 NI DUNG 2 I/ c im chung ca Cụng ty giy Thng Long .2 1. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin 2 2. c im chung ca Cụng ty .3 2.1. Chc nng, nhim v ca Cụng ty giy Thng Long 3 2.2. Sn phm sn xut 4 2.3. Th trng tiờu th 5 2.4. Ngun cung ng nguyờn vt liu .5 2.5. Tỡnh hỡnh s dng lao ng 6 2.6. Tỡnh hỡnh s dng vn .6 2.7. Tỡnh hỡnh sn xut, tiờu th trong nhng nm gn õy ca Cụng ty .7 3. B mỏy t chc Cụng ty giy Thng Long 9 3.1. Phng thc qun lý 9 3.2. S t chc b mỏy qun lý 9 4. c im sn xut ca Cụng ty giy Thng Long 13 II/ c im t chc k toỏn Cụng ty giy Thng Long 14 1. T chc b mỏy k toỏn .14 2. Ch k toỏn ỏp dng Cụng ty 16 2.1. Ch k toỏn chung .16 2.2. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán: .16 2.3. H thng ti khon k toỏn ỏp dng ti Cụng ty 18 2.4. H thng s k toỏn .24 2.5. Hỡnh thc s k toỏn ỏp dng trong Cụng ty .25 3.Ni dung t chc k toỏn tng phn hnh k toỏn ca n v 26 3.1 Hch toỏn Vn bng tin .26 3.1.1 Hch toỏn tin ti qu ca Cụng ty 27 3.1.1.1 Cỏc chng t s dng .27 3.1.1.2 T chc vn dng h thng ti khon trong hch toỏn tin mt ti qu .30 3.1.1.3 Hạch toán chi tiết tổng hợp tiền mặt 31 3.1.2 Hạch toán tiền gửi ngân hàng ( TGNH ) .33 3.1.2.1 Các chứng từ sử dụng .33 3.1.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản trong hạch toán TGNH .36 3.1.2.3 Hạch toán chi tiết tổng hợp TGNH 36 3.2. Hạch toán tài sản cố định ( TSCĐ) .39 3.2.1 Đặc điểm TSCĐ tại Công ty giầy Thăng Long .39 3.2.2 Các chứng từ sử dụng quá trình luôn chuyển chứng từ .40 3.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản 41 3.2.4 Hạch toán chi tiết TSCĐ hao mòn TSCĐ .43 3.2.5. Các bước hạch toán tổng họp TSCĐ được khái quát theo đồ sau .46 3.3. Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ .47 3.3.1 Đặc điểm nguyên vật liệu 47 3.3.2. Phương pháp tính giá Nguyên vật liệu 47 3.3.3 Đặc điểm công cụ, dụng cụ 48 3.3.4 Chứng từ quá trình luân chuyển chứng từ 48 3.3.4.1 Hạch toán nghiệp vụ nhập kho 48 3.3.4.2. Hạch toán nghiệp vụ xuất kho 51 3.3.5. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản .54 3.3.6. Tổ chức hạch toán chi tiết hạch toán tổng hợp NVL,CCDC .57 3.3.6.1. Hạch toán chi tiết .57 3.3.6.2. Hạch toán tổng hợp 58 3.4. Hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương .59 3.4.1. Chứng từ sử dụng quá trình luân chuyển .59 3.4.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản trong hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương 61 3.4.2. H¹ch to¸n chi tiÕt vµ tæng hîp .63 3.5 Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành 65 3.5.1 Đặc điểm 65 3.5.2. Vận dụng hệ thống tài khoản 66 3.5.3. Tổ chức hạch toán chi tiết tổng hợp .66 4. Một số nhận xét kiến nghị về tổ chức hạch toán tại Công ty giầy Thăng Long .67 4.1 Nhận xét chung về bộ máy kế toán .67 4.2 Ý kiến về hạch toán ngoại tệ là TGNH .68 4.3 Ý kiến về việc phân bổ khấu hao TSCĐ .68 4.4 Ý kiến về việc hạch toán NVL 68 4.5 Ý kiến về hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương .68 4.6 Ý kiến về việc xác định đối tượng tập hợp chi phí .69 4.7 Ý kiến về các khoản trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ 69 KÕt luËn .70 NhËn xÐt cña ®¬n vÞ thùc tËp m«n häc . . . . . . . . . . . . . . . . . Một số nhận xét và kiến nghị về tổ chức hạch toán tại Công ty giầy Thăng Long 4.1 Nhận xét chung về bộ máy kế toán Công ty giầy Thăng Long là 1. 3.5.3. Tổ chức hạch toán chi tiết và tổng hợp .66 4. Một số nhận xét và kiến nghị về tổ chức hạch toán

Ngày đăng: 22/10/2013, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan