THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH

65 396 3
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hồng Phương THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH I. KHÁT QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 1. Giới thiệu doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH Tên giao dịch quốc tế: Nam Dinh Forest Products Joint stock Company. Tên viết tắt là: NAFOCO. Chủ tịch HĐQT: Ông Bùi Đức Thuyên Giám đốc điều hành: Trần Quốc Mạnh Địa chỉ: Km số 4 - Đường 21 Lộc Hòa - Nam Định. Lịch sử hình thành phát triển công ty: Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định tiền thân là xí nghiệp chế biến kinh doanh Lâm SảnNam Ninh trực thuộc Sở Lâm Nghiệp TỉnhNam Ninh. Xí nghiệp là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định 484/QĐ- UB do UBND tỉnhNam Ninh ký ngày 13/7/1991. Trụ sở xí nghiệp đặt tại 207 phố Minh Khai - Thành phố Nam Định. Xí nghiệp chi nhánh đặt tại thị trấn Lắc-Xao tỉnh Polykhămxay nước CHDCND Lào. Ngày 25/5/1995 UBND tỉnh ra quyết định số 553/QĐ-UB cho phép Xí nghiệp đổi tên thành Công ty Lâm sản Nam Định, trụ sở đặt tại Km số 4 - Đường 21 Lộc Hòa - Nam Định. Công ty Lâm Sản Nam Định là doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán kế toán độc lập, tư cách pháp nhân, tài khoản riêng tại Ngân hàng. Thực hiện nghị định 44/CP ngày 29/6/1998 của thủ tướng Chính Phủ về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành Công 1 SV: Trần Thị Thùy Dương 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hồng Phương ty Cổ phần. Căn cứ quyết định 458/1999/QĐ-UB ngày 26/4/1998 của UBND tỉnh Nam Định về cổ phần hóa Công ty Lâm Sản Nam Định. Công ty đã tiến hành cổ phần hóa lấy tên là Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định. Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định đã chính thức đi vào hoạt động từ 01/10/1999 theo quyết định số 1194/QĐ-UB ngày 28/9/1999 của UBND tỉnh Nam Định. Số vốn điều lệ là: 3,2 tỷ VNĐ Công ty hoạt động với chức năng nhiệm vụ chính là kinh doanh chế biến lâm sản, các loại đồ mộc dân dụng, mộc xây dựng bản, mộc công cụ, tiêu thụ trong nước xuất khẩu. Hiện nay sản phẩm của công ty được xuất đi nhiều nước trên thế giới. Nhưng nhiều nhất phải kể đến thị trường các nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ EU. Công ty được công nhận là thành viên chính thức của tập đoàn IKEA với mã số 1503 từ tháng 6/2005. Với khả năng bằng nội lực là chính, công ty đã tự khẳng định mình đứng vững trong chế thị trường, sản xuất kinh doanh ngày càng ổn định phát triển vững chắc. 2. Tổ chức bộ máy quản lý công ty 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 2 SV: Trần Thị Thùy Dương 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hồng Phương SƠ ĐỒ 2.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH 3 SV: Trần Thị Thùy Dương 3 Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành PGĐ kinh doanh PGĐ tài chính PGĐ điều hành sản xuất Phòng kinh doanh Phòng TC-KT Phòng tổ chức hành chính Phòng thị trường Phòng thị điều hành sản xuất Phòng vật tư XN chế biến gỗ Trình Xuyên XN chế biến gỗ xuất khẩu Hòa Xá XN chế biến lâm sản Nam Định Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hồng Phương 2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận *Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người quản lý, toàn quyền nhân danh công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty. * Giám đốc điều hành: Là người điều hành toàn bộ các hoạt động của công ty chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ được giao theo chức năng, nhiệm vụ ghi trong điều lệ công ty. * Các phó giám đốc: Là người giúp đỡ giám đốc thực hiện việc quản lý điều hành các hoạt động của công ty phù hợp với sự phân công uỷ nhiệm của giám đốc công ty. * Phòng thị trường: Phòng này trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất như tìm kiếm nguyên, vật liệu, thiết kế mẫu mã, lập dự toán nguyên, vật liệu để thi công sản xuất trực tiếp xem xét về mặt kỹ thuật của các sản phẩm theo đúng quy cách, chủng loại. Tìm hiểu thị trường tiêu thụ, quan hệ giao dịch với khách hàng, theo dõi hợp đồng bán hàng hóa. * Phòng điều hành sản xuất: Phòng này nhiệm vụ điều hành toàn bộ các hoạt động sản xuất trong công ty, chịu trách nhiệm trước phó giám đốc điều hành sản xuất về hoạt động sản xuất của các xí nghiệp. * Phòng vật tư: Phòng này nhiệm vụ theo dõi, quản lý tình hình sử dụng các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả nhất. 4 SV: Trần Thị Thùy Dương 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hồng Phương * Phòng tổ chức hành chính: Phòng này nhiệm vụ quản lý nhân sự trong toàn công ty; tuyển chọn; bố trí sắp xếp cán bộ công nhân viên cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. - Thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động. - Bồi dưỡng đào tạo cán bộ công nhân viên. - Thực hiện công tác xét duyệt khen thưởng, kỷ luật. - Cung cấp bảo quản tài liệu, công tác văn thư lưu trữ. * Phòng tài chính kế toán: Phòng này nhiệm vụ theo dõi quản lý hoạt động tài chính của công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty quan chức năng về chế độ kế toán được áp dụng. - Xây dựng kế hoạch tài chính của công ty đồng thời lập các báo cáo tài chính theo chế độ quy định. - Cung cấp thông tin về tài chính luân chuyển vốn của công ty cho giám đốc, kiến nghị tham mưu tích cực về những vấn đề tài chính, nguồn vốn của công ty. * Phòng kinh doanh: Phòng này nhiệm vụ khai thác các nguồn gỗ nhập khẩu để tiêu thụ trong nước, chịu trách nhiệm trước phó giám đốc kinh doanh về hiệu quả kinh doanh đối với từng lô hàng. * Các xí nghiệp sản xuất: nhiệm vụ sản xuất theo các kế hoạch sản xuất được phân công cho xí nghiệp mình. 2.3.Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý công ty Qua tìm hiểu chức năng của từng bộ phận thể thấy được sự thông nhất trong quá trình điều hành quản lý sản xuất kinh doanh của công ty từ khâu khảo sát thị trường tìm kiếm đơn đặt hàng của phòng thị trường, căn cứ 5 SV: Trần Thị Thùy Dương 5 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hồng Phương vào đó phòng điều hành sản xuất sẽ tính toán lượng nguyên vật liệu cần dùng. Phòng kinh doanh sẽ tiến hành thu mua những loại nguyên vật liệu cần dùng nhập kho nguyên vật liệu. Phòng điều hành sản xuất sẽ chỉ đạo phòng vật tư xuất kho để phục vụ sản xuất. Sau đó, các xưởng sẽ tiến hành sản xuất theo kế hoạch. Phòng kế toán sẽ theo dõi quá trình đó về mặt giá trị từ đó thấy được tình hình sản xuất kinh doanh của công ty tham mưu cho nhà quản lý. Như vậy quá trình sản xuất kinh doanh trong công ty là một khâu khép kín sự tham gia, phối hợp của tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp nhằm đạt được kết quả kinh doanh một cách tốt nhất. 3. Một số chỉ tiêu kinh tế trong những năm gần đây Phát huy lợi thế, khắc phục khó khăn, chủ động đề ra các giải pháp hợp lý để phấn đấu vươn lên để đạt những thành tích sau: 3.1. Doanh thu Đơn vị: 1000đ 2003 2004 2005 2006 2007 17.537.267 61.276.481 82.453.589 92.375.975 113.796.148 6 SV: Trần Thị Thùy Dương 6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hồng Phương 3.2.Doanh thu xuất khẩu Đơn vị: USD 2003 2004 2005 2006 2007 370.976,69 439.174,35 528.769,55 1.748.528 3.015.862 3.3.Giá trị tài sản cố định bình quân trong năm Phản ánh theo nguyên giá giá trị còn lại của tài sản cố định Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 -Nguyên giá - Giá trị còn lại 8.584.601 5.893.580 10.203.806 7.005.213 13.248.876 9.095.744 15.016.125 11.682.071 15.749.520 12.185.569 3.4.Vốn lưu động bình quân trong năm Đơn vị: 1000đ 2003 2004 2005 2006 2007 7 SV: Trần Thị Thùy Dương 7 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hồng Phương 19.893.668 23.645.961 30.702.507 39.432.604 41.132.149 3.5. Lợi nhuận Đơn vị: 1000đ Năm 2003 2004 2005 2006 2007 LN trước thuế 843.000 1.002.000 1.301.000 1.671.000 1.743.000 Thuế TNDN 236.040 280.560 364.280 467.880 488.040 LN sau thuế 606.960 721.440 936.720 1.203.120 1.254.960 3.6. Số lao động bình quân trong năm thu nhập trung bình của người lao động Năm Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 Số lao động bq Người 284 339 397 405 442 Thu nhập bình quân đ/người/th áng 930.000 1.000.000 1.150.000 1.350.000 1.500.000 4. Đặc điểm tổ chức kế toán 4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty nên hiện nay bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung. Điều này thể hiện toàn bộ công tác kế toán của công ty đều được thực hiện tài phòng tài chính kế toán. Ở các phân xương không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống làm nhiệm vụ theo dõi ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ định kỳ gửi chứng từ về phòng kế toán tập trung của công ty để tiến hành ghi chép lập các báo cáo liên quan đến mọi hoạt động của doanh nghiệp. cấu bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Lâm sản Nam định được mô tả ở sơ đồ sau SƠ ĐỒ 4.1 SƠ ĐỒ CẤU BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH 8 SV: Trần Thị Thùy Dương 8 Kế toán trưởng Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hồng Phương Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung dưới sự phân công chịu trách nhiệm của kế toán trưởng. - Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán: Phụ trách toàn bộ công tác kế toán của công ty. Chỉ đạo kiểm tra công tác kế toán của các kế toán viên. Ký duyệt các chứng từ sổ sách. Hàng tháng, quý trách nhiệm lập báo cáo, duyệt báo cáo đồng thời chịu trách nhiệm với giám đốc quan nhà nước về thông tin kinh tế do mình cung cấp. - Kế toán nguyên vật liệu, tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm: nhiệm vụ theo dõi phân loại chi phí sản xuất, tính giá thành các loại sản phẩm do công ty sản xuất. Đồng thời ghi chép phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện sự biến động tăng giảm của vật liệu, công cụ, dụng cụ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Báo cáo cho kế toán trưởng cũng như giải trình cho giám đốc về tình hình tập hợp chi phí cũng như công tác tính giá thành cho sản phẩm. - Kế toán tiền lương kiêm kế toán tài sản cố định: Hàng tháng trách nhiệm tính lương cho toàn bộ các cán bộ công nhân viên công nhân trong công ty. Cuối quý, tháng tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn,… Đồng thời trách nhiệm tính phân bổ khấu hao cho các tài sản cố định, tình hình tăng, giảm thanhtài sản cố định của công ty. 9 SV: Trần Thị Thùy Dương 9 Thủ quỹ Kế ton tổng hợp kiêm kế toán công nợ thuế Kế toán tiền lương kiêm kế toán TSCĐ Kế toán NVL, tập hợp chi phí tính giá thành Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hồng Phương - Kế toán tổng hợp kiêm kế toán công nợ thuế: Chịu trách nhiệm về việc theo dõi toàn bộ công tác kế toán của công ty cùng với kế toán trưởng. Theo dõi tình hình thanh toán, vay, nợ của công ty với khách hàng cũng như của khách hàng với công ty. Đồng thời trách nhiệm lập các báo cáo về thuế tình hình nộp thuế cho ngân sách nhà nước. - Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm tiến hành nhập xuất quỹ căn cứ vào các chứng từ thu chi hợp lệ. Phòng kế toán 5 người, mỗi người giữ một chức năng riêng nhưng lại được thống nhất liên kết chặt chẽ với nhau. 4.2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán Hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp là hình thức Nhật ký chung. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh theo thứ tự thời gian vào sổ Nhật ký chung. Sau đó căn cứ vào sổ Nhật ký chung , lấy số liệu để ghi vào sổ cái. Mỗi bút toán phản ánh trong sổ Nhật ký được chuyển vào sổ cái ít nhất hai tài khoản liên quan. Do sự phát triển của công nghệ thông tin yêu cầu của nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải cung cấp các thông tin kinh tế tài chính một cách nhanh chóng, kịp thời nên sang năm 2006 công ty đã áp dụng tin học vào trong kế toán, đó là phần mềm kế toán MISA-SME Vesion 7.5 R3. 10 SV: Trần Thị Thùy Dương 10 [...]... vụ cho công tác quản lý, công ty còn lập báo cáo quỹ, báo cáo công nợ, báo cáo tổng hợp tồn kho, … * Đơn vị tiền tệ: Công ty sử dụng đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán lập báo cáo tài chính là đồng Việt Nam (VNĐ) II KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH 1 Đặc điểm tổ chức, quản lý chi phí sản xuất, phân loại đối tượng chi phí sản xuất 1.1... Các yếu tố chi phí này bao gồm cả chi phí sản xuất, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Công ty sản xuất nhiều đơn hàng một lúc nên kế toán căn cứ đơn đặt hàng để khai báo theo từng công việc cụ thể trên phần mềm để tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo từng đơn hàng Do công ty sản xuất nhiều nhóm sản phẩm mà mỗi nhóm sản phẩm lại có... ty tính toán chính xác số chi phí tiêu hao trong một giá trị sản phẩm sản xuất Với khối lượng nghiệp vụ phát sinh mỗi kỳ hạch toán tương đối ổn định theo từng đơn hàng, bộ phận kế toán của công ty đã sử dụng phương pháp hạch toán chi phí trực tiếp vào sản phẩm 1.2 Phân loại chi phí sản xuất * Phân loại theo khoản mục chi phí Để phục vụ cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản. .. tiếp XN Hòa Xá" - Kết cấu TK 622: Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ Bên Có: Kết chuyển CPNCTT sang tài khoản "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" để tính giá thành sản phẩm Tài khoản 622 không số dư cuối kỳ * Tại công ty cổ phần lâm sản Nam Định, việc tính trả lương được thực hiện tuỳ theo đặc điểm, tính chất công việc Đối với công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng,... theo sản phẩm Theo hình thức này quỹ lương được lập trên sở định mức tiền công cho một sản phẩm tổng số sản phẩm thực tế hoàn thành của từng đơn hàng trong tháng Tiền lương sản phẩm của công nhân sản xuất sản phẩm i Định mức đơn = giá tiền công cho sản phẩm i ∑ Số sản x phẩm thực tế hoàn thành 32 SV: Trần Thị Thùy Dương 32 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thị Hồng Phương  Đơn hàng sản xuất sản phẩm. .. sản xuất, tính vào chi phí sản xuất 2% còn 1% trừ vào thu nhập của công nhân viên + KPCĐ trích 2% trên tổng quỹ lương của công nhân sản xuất tính vào chi phí sản xuất 33 SV: Trần Thị Thùy Dương 33 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thị Hồng Phương Với cách tính tiền lương các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất như trên kế toán đã tập hợp được chi phí nhân công trực tiếp cho số sản phẩm. .. tính giá thành sản phẩm, chi phí sản xuấtcông ty được phân loại theo khoản mục chi phí (theo mục đích công dụng của chi phí) DANH SÁCH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ Mã VatLieu NhanCong Chung Diễn giải Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Trong đó: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu chính là các loại gỗ, chi phí nguyên vật liệu... của công ty sản xuất là các đồ mộc dân dụng, mộc xây dựng bản tiêu thụ trong nước xuất khẩu ra nước ngoài luôn đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn mẫu mã chính xác Vì vậy việc xác định đúng đắn đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đáp ứng được yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của công ty, giúp công ty. .. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất ảnh hưởng đến xác định đối tượng tập hợp chi phí tính giá thành Công ty ba xí nghiệp sản xuất: Xí nghiệp chế biến lâm sản Nam Định, Xí nghiệp chế biến gỗ Hòa Xá Xí nghiệp chế biến gỗ Trình Xuyên Mỗi xí nghiệp bốn tổ sản xuất một tổ phục vụ, các xí nghiệp đều được thống nhất từ trên công ty thực hiện theo nguyên tắc tham mưu, lấy tổ sản xuất làm đơn vị... điều hành sản xuất sẽ tiến hành lập kế hoạch sản xuất căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính cho một đơn vị sản phẩm bảng đơn giá nhân công Biểu 1: Kế hoạch sản xuất sản phẩm Platta HOẠCH SẢN XUẤT 19 SV: Trần Thị Thùy Dương 19 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thị Hồng Phương M: 01 Số 08/02HX - Tên sản phẩm: Sản phẩm Platta - Đơn vị sản xuất: XNCB Gỗ Hoà Xá - Khối lượng sản phẩm: Kích . Hồng Phương THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH I. KHÁT QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 1. Giới thiệu. sổ kế toán và lập báo cáo tài chính là đồng Việt Nam (VNĐ). II. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM

Ngày đăng: 22/10/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung dưới sự phân công và chịu trách nhiệm của kế toán trưởng. - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH

m.

áy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung dưới sự phân công và chịu trách nhiệm của kế toán trưởng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Khi hình thành nghiệp vụ xuất kho, phần mềm kế toán sẽ tự động cập nhật vào sổ chi tiết nguyên vật liệu và vào sổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH

hi.

hình thành nghiệp vụ xuất kho, phần mềm kế toán sẽ tự động cập nhật vào sổ chi tiết nguyên vật liệu và vào sổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Xem tại trang 30 của tài liệu.
các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán lương tiến hành lập bảng phân bổ lương cho từng phân xưởng theo đối tượng sử dụng. - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH

c.

ác quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán lương tiến hành lập bảng phân bổ lương cho từng phân xưởng theo đối tượng sử dụng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Biểu 5: Bảng phân bổ lương và BHXH - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH

i.

ểu 5: Bảng phân bổ lương và BHXH Xem tại trang 35 của tài liệu.
Kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lương và bảng phân bổ tiền lương và BHXH để tiến hành lập Chứng từ nghiệp vụ khác cho khoản chi phí này. - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH

to.

án căn cứ vào bảng thanh toán lương và bảng phân bổ tiền lương và BHXH để tiến hành lập Chứng từ nghiệp vụ khác cho khoản chi phí này Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan