Những cảm nhận của em về bài Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng của Nguyễn Đăng Mạnh

4 49 0
Những cảm nhận của em về bài Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng của Nguyễn Đăng Mạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngay sau khi tác giả Những ngày thơ ấu, “Bỉ vỏ”… qua đời, Nguyễn Đăng Mạnh đã viết bài Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng” đăng trên báo Nhân dân số 10189, ra ngày 16-5-1982. Có người cho rằng bài viết của Nguyễn Đăng Mạnh là một điếu văn thương tiếc một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam vừa quá cố. Tác giả không nói về tiểu sử mà chỉ nói về văn chương, con người và vị trí của Nguyên Hồng trong lịch sử văn học dân tộc.

Đề bài: Những cảm nhận của em về bài "Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng" của  Nguyễn Đăng Mạnh Bài làm Ngay sau khi tác giả  "Những ngày thơ   ấu", “Bỉ  vỏ”… qua đời, Nguyễn Đăng Mạnh đã   viết bài "Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng” đăng trên báo Nhân dân số  10189, ra ngày  16­5­1982 Có người cho rằng bài viết của Nguyễn Đăng Mạnh là một điếu văn thương tiếc một nhà  văn lớn của nền văn học Việt Nam vừa q cố Tác giả  khơng nói về tiểu sử mà chỉ  nói về  văn chương, con người và vị  trí của Ngun  Hồng trong lịch sử văn học dân tộc Phần đầu, Nguyễn Đăng Mạnh nói về  giá trị  hiện thực và tinh thần nhân đạo trong tác   phẩm Ngun Hồng. Lời đánh giá vừa sâu sắc vừa chí tình: "Văn Ngun Hồng bao giờ  cũng lấp lánh sự sống. Những dịng chữ đầu chi tiết cứ cựa quậy, phập phồng. Một nhà  văn bám riết lấy cuộc đời, quấn qt lấy con người”. Cái tâm của Ngun Hồng rất nồng   hậu, ơng ln ln đặt cái “tâm” nóng hổi của mình trên trang sách. Tác giả  nhắc lại cái  chết đau đớn của người đàn bà nơng dân theo đạo Thiên Chúa được nói đến trong truyện  ngắn Linh hồn, tác phẩm đầu tay của Ngun Hồng đăng trên Tiểu thuyết thứ  bảy năm  1936 để chỉ rõ: Ngun Hồng bước vào nghề văn là “để nói lên nỗi khổ đau oan ức khơng  cùng của dân nghèo thấp cổ bé họng trong xã hội cũ, đặc biệt là người phụ nữ lao động”.  Từ Bỉ vỏ đến Những ngày thơ ấu, từ Qn Nải đến của Cửa biển , hình ảnh người đàn   bà oan khổ, đau khổ theo đuổi, ám ảnh ngịi bút của ơng Chủ nghĩa nhân đạo thấm đẫm trên trang văn Ngun Hồng là “chủ nghĩa nhân đạo thống   thiết", có lẽ vì thế mà ơng "cứ đổ dồn dập lên đầu nhân vật của mình đủ  thứ  tai hoa trên   đời". Là nhà văn cùng khổ, ơng đã dành tất cả tình u thương, niềm tin mãnh liệt đối với   "thiện căn" bền vững của nhân dân lao động. Nguyễn Đăng Mạnh đã thấu hiểu Ngun  Hồng, đã dành cho nhà văn Ngõ Cấm ngày xưa và những đứa con tinh thần của "cậu giáo   "những lời tốt đẹp nhất: “từ  vực thẳm tối tăm ngày trước, từ  đống bùn rác ngập ngụa  trong xã hội cũ, những Tám Bính, những mẹ  La của tiểu thuyết Ngun Hồng vẫn giữ  chắc bản chất hiền hậu, trong sáng của mình mà vươn lên, như  những mầm cây căng   nhựa, xun thủng lớp lớp bùn đất dày đặc để nhơ lên đón lấy ánh sáng mặt trời" Thật thú vị khi ta được nghe tác giả so sánh giữa Go­rơ­ki với Ngun Hồng. Hai nhà văn   của hai dân tộc Nga, Việt tuy "khác nhau về tầm cỡ” nhưng có những nét tương đồng. Cả  hai "từng lăn lộn" với những con người "dưới đáy” xã hội cũ, cùng viết với một trái tim   tha thiết u tin con người, cùng sớm giác ngộ  lí tưởng cộng sản chủ nghĩa. Cả  hai đều  viết đủ thể loại, viết rất hay, rất cảm động về  tầng lớp lưu manh, xây dựng hình tượng  bà mẹ rất đẹp. Họ đều có tài viết về đám phu phen thợ thuyền  Đặc biệt "họ đều thuộc   số  những nhà văn dẫn đầu trong   việc ca ngợi lao động, phát hiện   lao động một đối  tượng thẩm mỹ  thật sự”. Phải có “con mắt tinh đời", và phải có một tấm lịng "tri âm"   ,tác giả mới viết và so sánh tinh tế như vậy Văn Ngun Hồng dào dạt chất lãng mạn, "đầy cảm xúc, đầy chất thơ”  Khơng phải là   chất thơ  từ  mây, gió, trăng, hoa, mà là chất thơ  được “chế  tạo”, được “luyện bằng than  bụi nhà máy, những bến tàu, bằng sỏi đá những đồi khơ cỏ  cháy, hồ với chất mồ  hơi  mặn chát và nóng bóng của những người lao động" Con người Ngun Hồng, nhà văn Ngun Hồng là “một tấm gương rất đẹp về  sự  gắn   bó chặt chẽ  giữa nghệ  thuật và lao động", “sinh ra từ  mơi trường lao động, tự  rèn đúc   thành chất người lao động, vì nhân dân lao động mà cặm cụi viết khơng ngừng, khơng   nghỉ, cho đến hơi thở cuối cùng". Lời bình luận vừa sâu sắc vừa chí tình Nguyễn Đăng Mạnh nhắc lại lời khen của Nguyễn Tn về  cái tài tả  nắng của Ngun   Hồng, rồi ơng chấm phá: "một thứ  nắng vùng cửa biển có sức sống, có linh hồn,  như  reo lên, hát lên hồ với nhịp sống tưng bừng, náo nhiệt của thành phố  Hải Phịng rực rỡ  màu phượng vĩ”. Tâm hồn của Ngun Hồng “đấy ánh sáng, đầy ánh nắng"; “mọi cảnh   vật ơng miêu tả  đều tươi tốt, nở  nang, màu mỡ, tràn đầy sức sống"  Tác giả  nhắc lại   khoảnh khắc “hơi thở tàn” của ơng già nghèo khổ nơi nhà thương làm phúc, rồi trích câu   văn của Ngun Hồng: "Ánh nắng lại đón chào ơng. Ánh nắng vàng ngời như lửa đốt của  sáng mùa hè lúc đó gió cịn mát dịu, thổi chờn vờn những lá cây, lá cỏ  lấp lánh sương”.  Đủng là thứ  “ánh nắng có sức xua tan cả  âm khí, tử  khí trên những xác chết". Thứ  ánh   nắng ấy đã tạo nên chủ nghĩa lạc quan trong văn nghiệp Ngun Hồng Nguyễn Đăng Mạnh đã chỉ  ra những ngun nhân và nguồn gốc sâu xa tạo nên một chủ  nghĩa lạc quan vững khoẻ của Ngun Hồng: "Đó là lý tưởng cách mạng mà nhà văn đã   tiếp thu được ngay từ  thời kỳ Mặt trận Dân chủ  Đơng Dương.  Đó là bản tính u đời,  u sống của nhân dân lao động đã thấm vào máu thịt, tâm hồn ơng. Đó là sức mạnh tinh   thần của một con người bao giờ cũng sống hết mình vì cuộc sống, với mọi người, mọi   việc xung quanh" Phần tiếp theo, Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá sự  nghiệp văn chương của Ngun Hồng.  Ngun Hồng đã sống 64 năm trên cõi đời (1918­1982) đã có 46 năm bền bỉ liên tục sáng  tác (1936­1982), cho đến lúc trút hơi thở cuối cùng “chưa hề có dấu hiệu gì vơi cạn; tập   hai tiểu thuyết lịch sử "Núi rừng n Thế” cịn chưa “ráo mực" Ngun Hồng "khơng có những kiệt tác hồn chỉnh nhưng có những trang viết gọi là kiệt  tác". Tác giả nhắc đến cảnh mẹ La vượt ngục, cảnh Huệ Chi bước dần tới cái chết với   những kỉ niệm đầy chất thơ của tình mẫu tử, tình q hương ; nhắc đến những quỷ  sứ  như Tây Cậu, Nguyễn Kim Tú để khẳng định: “Ngun Hồng thường tạo nên sự đối lập  giữa ánh sáng và bóng tối, giữa thiên đường và địa ngục" Xn Diệu đã có lần nói, Ngun Hồng có năng khiếu của một nhà văn lớn. Nguyễn Đăng   Mạnh ca ngợi: "Đối với lịch sử  văn học nước ta năm mươi năm qua. Ngun Hồng có  một vị trí chắc chắn lắm, bền vững lắm”. Q trình sáng tác của Ngun Hồng "khơng có  lúc nào xuống tay hẳn” Phần cuối bài văn, tác giả  nói về  chuyện Ngun Hồng “rất dễ xúc động, rất dễ  khóc".  Nhiều nhà văn đã nói về chuyện này. Hai câu hỏi thật sự gợi cho người đọc bao suy nghĩ  và cảm xúc: “Ngun Hồng đã sống hơn sáu mươi năm, đã viết hơn bốn mươi năm, ai biết được ơng   đã đổ ra bao nhiêu nước mắt cho đời và cho nghệ thuật?. Bây giờ nằm dưới ba thước đất,   nguồn nước mắt ấy, liệu có bao giờ khơ cạn được khơng?” Ở nước ta, đã có nhiều người viết chân dung văn học. Nhưng phần lớn những bài viết đó   đều nhạt và mờ, thậm chí có bài rất vơ dun. Bài “Thương tiếc nhà văn Ngun Hồng"   của Nguyễn Đăng Mạnh là một áng văn mang vẻ  đẹp hồn hảo. Sự  đánh giá, bình luận   sắc sảo, chí lí, chí tình. Một cách viết đằm thắm, chặt chẽ. Ngơn từ  trang trọng. Trang   trải trên trang văn là cả  một tấm lòng “thương tiếc" mà tác giả  đã gửi gắm   đầu nhan   đề. Nén tâm hương Nguyễn Đăng Mạnh thắp lên chắc sẽ  làm cho hương hồn Nguyên   Hồng rơi lệ! ... Ở nước ta, đã có nhiều người viết chân dung? ?văn? ?học. Nhưng phần lớn? ?những? ?bài? ?viết đó   đều nhạt và mờ, thậm chí có? ?bài? ?rất vơ dun.? ?Bài? ?? ?Thương? ?tiếc? ?nhà? ?văn? ?Ngun? ?Hồng"   của? ?Nguyễn? ?Đăng? ?Mạnh? ?là một áng? ?văn? ?mang vẻ  đẹp hồn hảo. Sự... một vị trí chắc chắn lắm, bền vững lắm”. Q trình sáng tác? ?của? ?Ngun? ?Hồng? ?"khơng có  lúc nào xuống tay hẳn” Phần cuối? ?bài? ?văn,  tác giả  nói? ?về  chuyện Ngun? ?Hồng? ?“rất dễ xúc động, rất dễ  khóc".  Nhiều? ?nhà? ?văn? ?đã nói? ?về? ?chuyện này. Hai câu hỏi thật sự gợi cho người đọc bao suy nghĩ ... giữa ánh sáng và bóng tối, giữa thiên đường và địa ngục" Xn Diệu đã có lần nói, Ngun? ?Hồng? ?có năng khiếu? ?của? ?một? ?nhà? ?văn? ?lớn.? ?Nguyễn? ?Đăng   Mạnh? ?ca ngợi: "Đối với lịch sử ? ?văn? ?học nước ta năm mươi năm qua. Ngun? ?Hồng? ?có  một vị trí chắc chắn lắm, bền vững lắm”. Q trình sáng tác? ?của? ?Ngun? ?Hồng? ?"khơng có 

Ngày đăng: 23/10/2020, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan