TIỂU LUẬN: Quản lý tưới tiêu

12 2.2K 10
TIỂU LUẬN: Quản lý tưới tiêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: Quản lý tưới tiêu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA NÔNG HỌCDự án giáo dục đại học định hướng nghề nghiệpViệt Nam – Hà LanTIỂU LUẬNQuản tưới tiêuChủ đề: Quản nước tưới cho cây ngôNhóm SV thực hiện: 1. Nguyễn Huyền Trang 09742421432. Đoàn Phương Thảo 016893932543. Đào Tiến Tùng 016496273424. Nguyễn Hồ Anh Tiến 0973755033Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Dung Tóm tắt:Nước là một yếu tố có ảnh hưởng “sống còn” đối với cây trồng trong đó có cây ngô. Để đảm bảo cho ngô đạt năng suất cao, cần phải giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu nước của cây và khả năng cung cấp nước của đất với các yếu tố ngoại cảnh để tìm ra các phương pháp thủy lợi hiệu quả. Để tránh việc thừa nước hoắc thiếu nước, vấn đề quan trọng là biết được chính xác thời gian nào cần phải tưới, lượng nước tưới là bao nhiêu để thỏa mãn yêu cầu nước của cây. Xác định hiệu quả sử dụng nước của cây bằng phương pháp giựa vào thời kỳ sinh trưởng của cây nhu cầu nước của từng thời kỳ qua đó xác định tổng lượng nước cần cho cả quá trình sinh trưởng của cây bằng các công thức đã được kiểm chứng bằng thực nghiệm. Căn cứ vào đó để xác định được thời gian tưới, liều lượng tưới .Mục đích cuối cùng của việc tìm hiếu nhu cầu nước của cây là để tăng năng suất và chất lượng của sản phẩm cây trồng. Để đạt năng suất tối đa không phải lúc nào việc cung cấp đầy đủ nhu cầu nước của cây trồng cũng đồng nghĩa với việc cho năng suất tối đa nên cần phải ngiên cứu mối quan hệ giữa năng suất và nhu cầu nước của cây trồng. nguồn nước tưới cũng là một yếu tố cần được quan tâm hiện nay nguồn nước được chủ yếu khai thác là nước mưa, nước từ ao hồ, sông, suối, nước ngầm. Việc khai thác nguồn nước hiểu quả phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp tưới hiện nay có ba phương pháp tưới được sử dụng phổ biến là tưới rãnh, tưới phun mưa,giọt việc áp dụng phương pháp tưới nào còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện kinh tế, khoa học kỹ thuật, nhân lực,khí hậu tại nợi sản xuất và đặc biệt là dựa vào bản thân cây trồng. Sau đây là một số tìm hiểu của nhóm tôi về nhu cầu nhước của cây ngô. Từ khóa_ Cây ngô_ Nhu cầu nước cây ngô_ Tưới nước cho ngô_ ( e cho thêm từ khóa vào)1. Mở đầu1.1. Đặt vấn đề Ở Việt Nam nông nghiệp, nông thôn có vị trí hết sức quan trọng. Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn và đã có những chủ trương, chính sách đúng đắn để đẩy nhanh sự phát triển của nền nông nghiệp nước nhà. Trải qua các giai đoạn phát triển nông nghiệp đã có những đóng góp to lớn, tạo nên những thành tựu lớn trong công cuộc đổi mới hiện nay. Cho đến nay, nông nghiệp nước ta đã có bước phát triển tương đối toàn diện, tăng trưởng khá, quan hệ sản xuất từng bước đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển của nền nông nghiệp hàng hoá. Những thành tựu đó đã góp phần rất quan trọng vào sự ổn định kinh tế - xã hội, tạo tiền đề đầy nhanh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Đóng góp một phần không nhỏ đối với sự phát triển đó là hệ thống các cây lương thực, trong đó có cây ngô. Trong những năm gần đây, cây ngô đã được người dân mở rộng diện tích, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, chuyển đổi cơ cấu giống, thâm canh và trở thành cây trồng chủ lực đối với người dân ở vùng nông thôn và là cây xoá đói, nghèo của nhiều khu vực trên cả nước. Song việc quản và chăm sóc cây ngô vẫn còn nhiều mặt hạn chế đặc biệt là công việc quản nguồn nước cho cây ngô sao cho phù hợp nhất, đáp ứng được nhu cầu nước trong từng thời kỳ phát triển của cây mà lại đảm bảo không lãng phí tài nguyên nước. Và để giải quyết khó khăn trên nhóm em đã quyết định đi tìm hiểu chủ đề:” Quản nước tưới cho cây ngô”.1.2. Mục đích yêu cầu1.2.1. Mục đích- Tìm hiểu về yêu cầu nước của cây ngô trong từng thời kỳ sinh trưởng phát triển- Ảnh hưởng của chế độ nước đối với cây ngô- Có phương pháp quản nước tưới sao cho có hiệu quả nhất1.2.2. Yêu cầu- Làm rõ vấn đề cần tìm hiểu đó là quản nước tưới cho cây ngô- Đưa ra được phương pháp tưới nước cho cây ngô sao cho có hiệu quả nhất- Các thành viên trong nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao2. Nội dung2.1.Tổng quan về cây ngô: Cây Ngô có tên Latinh là Zea mays L và tiếng Anh là Zeamay, bắt nguồn từ khu vực Andean của Trung Mỹ. Thuộc họ hòa thảo (Poacea), tộc Maydeace (Tripsaceae), chi (Zea), loài Zea mays. Cây ngô là một cây trồng quan trọng và là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới: Ngô (Zea Mays L.), lúa nước (Oryza sativa L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Ngô, lúa lúa gạo và lúa mì chiếm khoảng 87% sản lượng lương thực toàn cầu và khoảng 43% calori từ tất cả mọi lương thực, thực phẩm. Cây ngô với đời sống con người ngày càng trở nên quan trong hơn, trên thế giới hiện nay sản xuất khoảng 594 triệu tấn ngô từ khoảng 139 triệu ha (FAOSTAT, 2000) . Nhờ công tác chọn tạo giống mà năng suất ngô tăng lên rất nhanh trong những năm vừa qua, tuy nhiên chừng đó vẫn chưa đủ để đáp ứng cho nhu cầu của con người. Dân số thế giới đã tăng lên quá 6 tỷ người và dự kiến sẽ vượt quá 12 tỷ người sau 50 năm tới. Cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho nhân loại luôn là một vấn đề lớn trong hiện tại cũng như trong tương lai. Đặc biệt là hiện nay tài nguyên nước đang được coi là tài sản vô giá đối với một quốc gia vì vậy mà việc sử dụng nguồn nước trong nông nghiệp nói chung và sử dụng cho cây ngô nói riêng sao cho hiệu quả nhất đang là mối quan tâm hàng đầu của các nước.2.2. Nhu cầu về nước trong các thời kỳ phát triển của cây ngô2.2.1. Nhu cầu nước của ngô Ngô là cây cần đất ẩm, nhưng khả năng chịu úng kém. Bình quân một cây ngô trong vòng đời cần phải có 70-100 lít nước để sinh trưởng và phát triển. Nhu cầu về nước của cây ngô thay đổi theo từng thời kỳ sinh trưởng:- Lúc gieo hạt ngô, hạt đất cần có độ ẩm 70-80%.- Giai đoạn ngô nảy mầm tới lúc ngô có 7-9 lá cần độ ẩm đất 65-70%. Giai đoạn này cần khoảng 10% tổng lượng nước cả vụ.- Giai đoạn ngô có 7-9 lá đến lúc ngô trổ cờ, yêu cầu độ ẩm đất thích hợp 75-80%, lượng nước cần khoảng 21% tổng lượng nước của cả vụ.- Giai đoạn trổ cờ, tung phấn, phun râu cần độ ẩm đất thích hợp từ 75-80%. Lượng nước yêu cầu của cây ngô từ thời kỳ tung phấn phun râu cho đến chín sữa chiếm 44-52% lượng nước toàn vụ.- Giai đoạn từ chín sữa đến thu hoạch yêu cầu độ ẩm đất 60-70%, chiếm 17-18% tổng lượng nước cả vụ. 2.2.2. Quản nước theo nhu cầu của cây ngô Ngô là cây trồng cạn, bộ rễ bộ rễ phất triển rất mạnh nên có khả năng hút nước khoẻ hơn nhiều cây trồng khác và sử dụng nước tiết kiệm hơn để hình thành một đơn vị chất khô. Tuy nhiên cây ngô sinh trưởng nhanh và tạo ra một khối lượng sinh khối lớn nên ngô cần một lượng nước lớn. Dựa vào nhu cầu nước và khả năng chịu hạn của cây ngô qua từng thời kỳ sinh trưởng để quản nước và điều tiết nước một cách hợp lý. Sau đây ta chia làm 6 thời kỳ phát triển của cây ngô Thời kỳ nảy mầm: Thời kỳ này lượng nước cần thiết cho hạt ngô nảy mầm tương đối thấp (khoảng 45% trọng lượng khô tuyệt đối của hạt). Tuy nhiên đây là giai đoạn đầu và quyết định đến sức sống của cây sau này nên ruộng luôn duy trì ẩm độ khoảng 70 – 80%, ngoài ra việc duy trì ẩm độ giúp cho cây ngô mọc đều và đảm bảo mật độ cần thiêt. Thời kỳ 3-4 lá: Không cần nhiều nước, khả năng chịu úng của cây rất kém nếu để ngập nước cây dễ bị chết. Nên tưới nước vừa phải và duy trì ẩm độ đất khoảng 60 – 65% là thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển. Thời kỳ 8-10 lá: Đây là thời kỳ cây bắt đầu hình thành nên bắp và bông cờ nên nhu cầu nước của cây tăng nên. Nếu thiếu nước ở giai đoạn này cây sẽ ảnh hưởng đến việc hình thành số lượng hạt và hàng hạt của cây, nên duy trì tưới nước giữ ẩm độ đất khoảng 65 – 70%.  Thời kỳ xoáy nõn. Thời kỳ này các bộ phận của cây sinh trưởng rất nhanh đặc biệt là bộ phận bắp và bông cờ nên cây cần một lượng nước lớn. Giai đoạn này điểm sinh trưởng của cây qua khỏi mặt đất nên khả năng chịu úng của cây cao hơn các giai đoạn trước. Cung cấp nước duy trì ẩm độ đất 70 – 75%. Thời kỳ trổ cờ - chín sữa Đây là thời kỳ cây cần nhiều nước nhất trong cả quá trình sinh trưởng phát triển, lượng nước chiếm khoảng 45% chu trình sống của cây nếu thiếu nước ở giai đoạn này cây không cho thu hoạch hoặc bi chín ép. cần tưới để duy trì ẩm độ đất 75 – 80%. Thời kỳ chín sáp - chín hoàn toàn Giai đoạn này nhu cầu nước của cây đã giảm, cần tưới duy trì ẩm độ khoản 65 – 70%, cuối thời kỳ chín sáp thì ngừng tười nước cho cây.Hình 2: Cây ngô chin sáp và chin hoàn toàn(http://www.taybacuniversity.edu.vn/forum/viewtopic.php?f=37&t=4705 http://ngo.vaas.org.vn/quanlynuocchongo.php)2.3. Quan hệ giữa yêu cầu nước và năng suất cây trồngSơ đồ này cho thấy thời kỳ tăng trưởng của cây ngô Nhu cầu nước và khả năng chịu hạn của cây ngô qua từng thời kì sinh trưởng có khác nhau( bảng dưới)Hạn ở thời kỳ trỗ cờ, kết hạn (ở độ ẩm 40%) ảnh hưởng đến năng suất. Hạn ở thời kì mọc đến lá thứ 8, không những không giảm năng suất mà còn có chiều hướng năng suất cao hơn trong điều kiện đầy đủ nước, do thời kì đầu cây ngô phát triển thân lá chậm (1-2% chất khô) bộ rễ phát triển mạnh hơn nên đòi hỏi đất phải thoáng, tiếp sau đó từ khi ngô 7-8 lá trở đi nhu cầu nước của ngô tăng dần và đạt đỉnh cao ở thời kì trỗ cờ, phơi màu, thụ tinh ( 1 cây ngô lúc này cần sử dụng 2 lít nước/ngày)Từ thụ tinh đến chín sữa ngô vẫn còn nhiều nước, sau đó yêu cầu nước giảm dần. Cây ngô không có khả năng chịu úng, thậm chí độ ẩm quá cao trên 80% có ảnh hưởng xấu đên sinh trưởng phát triển của cây ngô, đặc biệt là thời kì cây con ( từ mọc đến lá thứ 8)Bảng 1: Ảnh hưởng của độ ẩm đất qua các thời kì sinh trưởng đến năng suất ngôChế độ nướcĐộ ẩm qua các thời kì sinh trưởng (%)Mọc – lá thứ 8Lá 8 – trỗ cờTrỗ cờ - kết hạtKết hạt – chín hoàn toànTrọng lượng bắp (g)Tưới đầy đủHạn từ đầuKhi mọc- lá thứ 8Lá thứ 8-trỗ cờTrỗ cờ-kết hạtKết hạt- chín hoàn toàn6040406060606040604060606040606040606040606060401678917213574126Quan hệ giữa tốc độ phát triển của cây ngô và độ ẩm đấtĐộ ẩm đất vốn gây ảnh hưởng đến việc tích lũy sinh khối và ít gây ảnh hưởng đến tốc độ các bước phân hóa cờ. Trong điều kiện đồng ruộng, trữ lượng ẩm trong đất vào thời kì bắt đầu hình thành lá thường trên 40mm ở lớp đất 0- 50 cm và 70mm ở lớp đất 0-100 cm, ở vùng đất đen thường > 100mm ở lớp đất 0-100cm. Trữ lượng ẩm thay đổi trong giới hạn đó không gây ảnh hưởng biến động thời gian từ mọc đến trỗ cờ (có nghía là ở bước 2-8). Tốc độ phát triển của phân hóa cờ phụ thuộc chủ yếu vào chế độ nhiệt. Kết quả nghiên cứu của Trạm khí tượn Xepeon(1959-1960) trên đất có tưới và không tưới cho thấy sự chênh lệch rất lớn về trữ lượng ẩm hữu hiệu của lớp đất mặt (42-108 mm, 1959; 71 -130mm,1960), giai đoạn hình thành lá trên cả 2 thửa ruộng có tưới cà không tưới đều như nhau.Hiện tượng kìm hãm phát triển thấy rõ khi luống đất mặt bị khô hạn. Ví dụ hạ thấp trữ lượng độ ẩm đất ở lớp đất 0- 50cm đến 10mm, còn lướp đây từ 0-100 mm đến 29mm vào bước phân hóa 7,8 của bông cờ đã dẫn đến sự kìm hãm quá trình trỗ cờ của ngô.Hệ số tương quan thời gian phát dục của giai đoạn và trữ ẩm trong đất (khi độ trữ lượng ẩm > 40 mm ở lớp đăt từ 0-100 cm) không chặt chẽ với hệ số tương quan là 0.21. Sự kìm hãm phát triển rõ rệt nhất chỉ xảy ra khi thiếu ẩm nghiêm trọng ( dưới 40 mm ở lớp đất 0-100 cm). Trong điều kiện như trên, trỗ cờ của ngô chậm hơn so với điều kiện đủ ẩm.Độ ẩm đất vốn có ảnh hưởng đến tích lũy vật chất và ít ảnh hưởng không lớn đến tốc độ hoàn thành các bước phân hóa cờ và bắp Công thức tính lượng nước cần thiết cho cây1. Nước hữu hiệu ( Water availability ): Phân tích tương tự như trên trên cơ sởlượng nước hữu hiệu với cây trồng.GY = [W x Ptrans x WUE] x HI+ Trong đó, W = Tổng lượng nước hữu hiệu với cây trồng (e.g.- 750mm)Ptrans = Nước bốc hơi do cây trồng (e.g.- 0.60)WUE = Hiệu quả sử dụng nước (e.g.- 0.04 t dry matter/mm)HI = Hệ số thu hoạch (e.g.- 0.40)2. Hệ số lượng nước cần. Công thức thực nghiệm Kc= Trong đó: Kc: hệ số cần nước ET: lượng nước tiêu tốn để tạo ra 1 đơn vị sản phẩm Y : năng suất Xác định Kc bằng bốc hơi mặt nước tự do Kc=Trong đó: ET: lượng nước cần thực nghiệm (mm) Etp: lượng nước bốc hơi mặt nước tự do đo ở các trạm khí tượng trong vùng. Xác định lượng nước cần theo yếu tố khí tượng của Blaney- Griddle ET0=NTrong đó: a=0,0043 (RHmin)- - 1,4 b=0,81917-0,0040922(RH)min+1,0775(n/N)+0,06549(U2)-0,0059684(RHmin)(U2)ET0: lượng bốc hơi nước tiềm năng(mm)a,b: hệ số phụ thuộc vào độ ẩm, tốc độ gió, số giờ nắngRHmin: độ ẩm không khí tối thiểu(%)n/N: tỷ lệ giữa số giờ chiếu sáng thực tế và số giờ chiếu sáng thuyếtU2:tốc độ gió ở độ cao 2 m (m/s)K1=2,19, K2=8,13, K5=1P là % số giờ chiếu sáng trung bình ngày của thời kỳ sinh trưởng Công thức PenmanET0= ET0: lượng nước cần thuyết (mm/ngày)Rn: bức xạ thực của cây trồng (MJ/m2 ngày)T: nhiệt độ không khí trung bình (0C)U2: tốc độ gió ở độ cao 2 m (m/s)Ea: áp suất hơi nước bão hòa tại nhiệt độ điểm sương (KPa)Ed: áp suất hơi nước thực (KPa) : đường cong áp suất hơi nước bão hòa (KPa/0c)900: hệ số đường chuyển đổi.Theo: Crop evapotranspiration - Guidelines for computing crop water requirements - FAO Irrigation and drainage paper 562.4. Cung cấp nước cho cây ngô2.4.1. Các nguồn nước đùng để cung cấp cho cây ngô Ở Việt Nam diện tích trồng ngô nhờ nước trời chiếm khoảng trên 70%, diện tích chủ động tưới chiếm khoảng gần 30%. Nguồn nước chính cung cấp cho cây ngô được chia ra làm 2 nguồn chính:  Nước mưaĐây là nguồn nước cung cấp chính cho ngô, ở nước ta lượng mưa hàng năm phổ biến từ 1700 – 2000 mm đủ cho nhu cầu sinh trưởng phát triển của cây ngô, tuy nhiên lượng mưa tập chung theo mùa nên về mùa khô cây ngô không đủ nước để phát triển. Nước ao, hồ, sông, suối:Đây là nguồn nước cung cấp cho cây ngô một cách chủ động theo sự điều tiết của con người.2.4.2. Hệ thống tưới Hệ thống tưới nước cho ngô chủ yếu sử dụng kênh mương dẫn nước vào ruộng đối với những khu ruộng có địa hình thấp và bằng phẳng. đối với những khu ruộng cao không thể đưa nước vào bằng kênh mương thì có thể dùng hệ thống ống dẫn nước và sử dụng máy bơm nước. Các dụng cụ thiết bị tưới cho ngô+ Đối với phương pháp tưới thủ công thì dung cụ tưới chủ yếu là xô, chậu, cuốc xẻng….+ Đối với phương pháp tưới cơ giới thì sử dụng máy bơm và các thiết bị ống tưới. 2.4.3. Các phương pháp tướiTưới nước cho ngô trồng trên đất luân canh với lúaTưới nước cho ngô trồng trên đất luân canh với cây màu hoăc xen canh [...]... pháp tưới a Tưới rãnh Đây là phương pháp tưới để nước chảy theo các rãnh được thiết kế giữa các hàng cây Nước được thấm dần vào đất và cung cấp cho cây trồng Ưu điểm: Tiết kiệm và chủ động được nước tưới cho vườn cây, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, không bị dí chặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất không bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi Đây là phương pháp tưới thông dụng thường được bà con tưới. .. và phương pháp tưới phù hợp sễ giúp tận dụng được nguồn nước tưới có hiệu quả nhất làm giảm chi phí đầu tư tăng năng suất kinh tế Qua quá trình tìm hiểu trên ta có hiểu được một phần mối quan hệ giữa nhu cầu nước đối với cây trông nói chung và đối với cây ngô nói riêng nhằm giải quyết được bài toán giữa năng suất và nhu cầu nước của cấy trồng 4 Tài liệu tham khảo Bài giảng Quản tưới tiêu của PGS.TS... có độ xốp cần thiết cho nước thấm qua dễ dàng (như các loại đất có độ xốp lớn, đất than bùn) c Tưới nhỏ giọt Là phương pháp tưới dùng một hệ thống đường ống để dẫn nước.Nước được đưa trực tiếp vào vùng gốc cây trồng nhờ một thiết bị gọi là thiết bị tưới nhỏ giọt Ưu điểm:hiệu quả sử dụng nước tưới cao.Không tiêu tốn lượng nước vô ích Không tạo thành dòng chảy mặt cũng như gây thấm theo chiều sâu Lượng... phương pháp khá đơn giản dễ áp dụng và đầu tư vốn ban đầu ít Tưới rãnh là phương pháp sử dụng chủ yếu ở Việt nam Song tại một số nước phát triển như Mỹ Nơi cung cấp sản lượng ngô lớn nhất thể giới để tiết kiêm nước tạo ra năng suất cây trồng caoneen họ đã áp dụng nhiều phương pháp mới vào sản xuất như tưới phun mưa và tưới nhỏ giọt trong hệ thống tưới nước của họ thường kết hợp luôn việc bón phân và sử... Nhược điểm: Chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng (độ dốc . giáo dục đại học định hướng nghề nghiệpViệt Nam – Hà LanTIỂU LUẬNQuản lý tưới tiêuChủ đề: Quản lý nước tưới cho cây ngôNhóm SV thực hiện: 1. Nguyễn Huyền. pháp quản lý nước tưới sao cho có hiệu quả nhất1.2.2. Yêu cầu- Làm rõ vấn đề cần tìm hiểu đó là quản lý nước tưới cho cây ngô- Đưa ra được phương pháp tưới

Ngày đăng: 31/10/2012, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan