TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XTTM VÀ HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC XTTM TẠI VIỆT NAM

8 1K 9
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XTTM VÀ HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC XTTM TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XTTM HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC XTTM TẠI VIỆT NAM 1.1. Tổng quan về công tác quản của nhà nước về XTTM 1.1.1. Tổng quan chung 1.1.1.1.Khái niệm Quản nhà nước về XTTMtổng hợp các chính sách biện pháp mà cácquan quản Nhà nước sử dụng nhằm góp phàn làm cho các hoạt động XTTM đạt hiệu quả cao cả về kinh tế xã hội, khắc phục hoặc hạn chế những tiêu cực của thị trường trong lĩnh vực XTTM nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên liên quan trong hoạt động XTTM. 1.1.1.2.Chức năng Nhà nước thực hiện chức năng về quản hoạt động XTTM thông qua các hoạt động chính như sau: - Xây dựng thực hiện luật pháp về quản kinh tế - Tạo môi trường pháp cho sản xuất kinh doanh - Xác định phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội - Lập chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - Kiểm tra, giám sát hoat động… 1.1.1.3.Đối tượng quản Nhà nước về XTTM Các hoạt động XTTM của doanh nghiệp: marketing, quảng cáo, tuyên truyền, khuyến mại, tham gia các HCTL. Các hoạt động XTTM của các tổ chức XTTM các hiệp hội ngành hàng bao gồm các hoạt động như thăm dò khảo sát thị trường, tư vấn đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp thông tin thương mại phục vụ doanh nghiệp, tổ chức diễn đàn, hội thảo. 1.1.2. Khái quát thực trạng hoạt động quản của nhà nước về XTTM Công tác quản nhà nước về XTTM trong thời gian gần đây đặc biệt là sau khi Việt Nam ra nhập vào WTO ngày càng được quan tâm hỗ trợ thiết thực phục vụ doanh nghiệp xuất khẩu. Một là, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp theo hướng ngày càng hoàn thiện đồng bộ, cải cách thủ tục hành chính thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, tạo dựng hoàn thiện môi trường kinh doanh theo cơ chế thị trường. Cụ thể như sau: - Xây dựng hệ thống văn bản pháp luật cụ thể rõ ràng, phù hợp với các quy định thông lệ quốc tế ( Luật thương mại năm 2005, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư năm 2005…) - Thực hiện chính sách tự do hoá thương mại mở cửa nền kinh tế, cắt giảm hàng rào thuế phi thuế, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu. - Đơn giản hoá các thủ tục hành chính, xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp. - Thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt theo diễn biến của thị trường, cho vay với lãi suất thấp, tài trợ xuất khẩu. - Đặc biệt là việc thành lập Cục XTTM các tổ chức XTTM đã thiết thực phục vụ, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu. Hai là, từng bước xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể XTXK theo ngành hàng, khu vực thị trường phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. - Quy định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 03 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Quy chế xây dựng thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010; - Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 80/2009/QĐ - TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế xây dựng thực hiện Chương trình XTTM quốc gia giai đoạn 2006-2010 ban hành kèm theo Quyết định 279/2005/QĐ-TTg ngày 03/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ. Ba là, Nhà nước thực hiện công tác điều tra, phối kết hợp hoạt động XTXK trên cả nước, tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện các hoạt động XTTM. - Quy trình thực hiện xem xét chấp thuận cho thương nhân tổ chức khuyến mại có các văn bản liên quan sau: Luật Thương mại năm 2005; Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại các quy định pháp luật hiện hành về hoạt động khuyến mại; Thông tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BTM-BTC ngày 06 tháng 7 năm 2007 của liên Bộ Thương mại – Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều về khuyến mại hội chợ, triển lãm thương mại quy định tại Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại. - Quy trình thực hiện đăng ký tổ chức hội chợ triển lãm ở nước ngoài gồm có các văn bản được Chính phủ ban hành như sau: Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại; Thông tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BTM-BTC ngày 06 tháng 7 năm 2007 của liên Bộ Thương mại – Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều về khuyến mại hội chợ, triển lãm thương mại quy định tại Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại. 1.1.3. Một số đánh giávề công tác quản nhà nước về XTTM 1.1.3.1.Ban hành các văn bản như luật, quyết định, thông tư, nghị định của Nhà nước, Chính phủ các Bộ ngành có liên quan để quản hoạt động XTTM Thời gian qua, Chính phủ các Bộ ban ngành đã ban hành văn bản pháp luật quy định cụ thể về hoạt động XTTM đối với hàng nông sản qua đó tạo khung pháp cụ thể, rõ ràng thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp như: Quyết định số 3009/QĐ-BNN-CB, ngày 03/10/2008 của Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn phê duyệt “Chương trình XTTM của ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2009-2010”. Quyết định số 2832/QĐ-BNN-CB ngày 16/9/2008 của Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành: “Quy chế quản sử dụng kinh phí XTTM của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm căn cứ để triển khai thực hiện XTTM của ngành”. Quyết định số 3178/QDD-BNN-CB ngày 16/10/2008 của Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn phê duyệt “ Đề án phát triển thương mại nông lâm thủy sản đến năm 2020”. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 80/2009/QĐ - TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế xây dựng thực hiện Chương trình XTTM quốc gia giai đoạn 2006-2010 ban hành kèm theo Quyết định 279/2005/QĐ-TTg ngày 03/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ. Điều đó thế hiện sự quan tâm hỗ trợ của Chính phủ các bộ ngành liên quan đến hoạt động này. Tuy nhiên, hệ thống văn bản vẫn còn có những thiếu sót khiếm khuyết do đó cần sửa đổi bổ sung để hoàn thiện khung pháp cho công tác quản hoạt động XTTM của nhà nước. Hệ thống các tổ chức XTTM, các hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp xuất khẩu thì ngày càng tăng trong khi đó bộ máy quản của Nhà nước còn thiếu, đặc biệt là Cục XTTMquan trực tiếp thực hiện thì nguồn nhân lực không nhiều để phát huy hết vai trò quản các hoạt động XTTM trên cả nước. Bên cạnh đó, hoạt động vẫn mang nặng tính bao cấp, nguồn kinh phí hỗ trợ còn ít chậm . 1.1.3.2.Đối với công tác quản các Chương trình XTTM trọng điểm quốc gia nói chung các chương trình XTTM đối với ngành hàng nông sản của Việt Nam Chương trình xúc tiến thương mại (XTTM) quốc gia được thực hiện từ năm 2003 (giai đoạn 2003-2005 gọi là Chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia trên cơ sở Thông tư 86/2002/TT-BTC ngày 27/9/2002 Quy chế xây dựng quản chương trình XTTM trọng điểm quốc gia ban hành tại Quyết định 0104/2003/QĐ-BTM ngày 23/1/2003). Chương trình XTTM quốc gia giai đoạn 2003-2005 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo đề nghị của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) nhằm phát triển xuất khẩu nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt nam, tập trung vào các mặt hàng trọng điểm thị trường trọng điểm. Trong giai đoạn 2006-2010, công tác quản Chương trình XTTM quốc gia ngày càng hoàn thiện có nhiều đổi mới tích cực. Đặc biệt là các chương trình XTTM đối với ngành hàng NLTS được tổ chức giám sát bởi cácquanchức năng của nhà nước nên trong thời gian gần đây Chương trình XTTM quốc gia đóng vai trò quan trọng trong hoạt động XTTM của cả nước. Tuy nhiên, quá trình tổ chức, quản điều phối chương trình 3 năm đầu tiên cũng bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt là cơ chế định mức hỗ trợ của Nhà nước đối với các hạng mục quá rườm rà, không thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ. Quy định về nội dung các hoạt động XTTM trong diện được xem xét hỗ trợ đề cập không cụ thể, dễ gây tranh cãi hoặc cách hiểu khác nhau. 1.1.3.3.Điều phối các chương trình HCTL, tiếp nhận đăng ký các chương trình khuyến mại cho doanh nghiệp Đối với công tác điều phối các chương trình HCTL trong ngoài nước được chú trọng tiến hành thường xuyên. Các thủ tục cấp giấy phép, đăng ký thực hiện XTTM hiện nay được giảm nhẹ thời gian thực hiện nhanh chóng. Bên cạnh đó, công việc đăng ký, cấp giấy phép, theo dõi quản hoạt động XTTM trong lĩnh vực HCTL, khuyến mại, quảng bá sản phẩm đã được phân cấp đến các tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, công tác quản đối với các hoạt động này đôi khi không kiểm soát được nội dung chất lượng, thủ tục còn rườm rà, mang nặng tính hình thức do đó cácquan quản cần có chế tài xử nghiêm khắc các biện pháp để ngày càng hoàn thiện hơn nữa. 1.2. Hệ thống các tổ chức XTTM tại Việt Nam Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các tổ chức Xúc tiến thương mại của Việt Nam Nguồn: Cục XTTM 1.2.1. Ở cấp quốc gia Hoạt động XTTM của nước ta được phối hợp thực hiện ở các bộ ban ngành nhiều cơ quan của Chính phủ, trong đó Bộ Công thương là đơn vị chủ chốt đối với thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại. Bộ Công thương: là cơ quan nghiên cứu hoạch định chính sách, soạn thảo các văn bản liên quan đến hoạt động XTTM, đàm phán ký kết các hiệp định thương mại song phương đa phương, là cầu nối giữa các tổ chức XTTM trong nước với các thương vụ quan đại diện của Việt Nam tại nước ngoài, thực hiện các hoạt động thông tin thương mại, nghiên cứu thị trường, đào tạo phát triển nguồn nhân lực… Cục xúc tiến thương mại: là tổ chức trực thuộc Bộ Công Thương, thực hiện chức năng quản nhà nước về xúc tiến thương mại, thương hiệu đầu tư phát triển ngành công nghiệp thương mại theo quy định của pháp luật. Cục Xúc tiến thương mại có nhiệm vụ quyền hạn chủ yếu sau: - Giúp Bộ trưởng Bộ Thương mại định hướng công tác xúc tiến thương mại: xây dựng hoặc tham gia xây dựng chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật về xúc tiến thương mại; trình cấp có thẩm quyền ban hành các quy trình, quy phạm, quy chuẩn về xúc tiến thương mại; hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các quy định trên sau khi được duyệt. - Nghiên cứu, dự báo định hướng về thị trường trong nước ngoài nước để phát triển thị trường sản phẩm thương mại; thu thập, xử cung cấp thông tin thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp công tác xúc tiến thương mại. - Tổ chức tập huấn nhắm nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác xúc tiên thương mại bồi dưỡng kỹ năng tác nghiệp trong thương mại cho cán bộ quản kinh doanh thương mại. - Chỉ đạo hướng dẫn các Sở Thương mại về quản nhà nước và nghiệp vụ xúc tiến thương mại. - Giúp Bộ trưởng Bộ Thương mại chỉ đạo các đại diện thương mại ở nước ngoài tiến hành công tác xúc tiến thương mại. - Thực hiện hợp tác quốc tế về xúc tiến thương mại. - Thực hiện các hoạt động quản nhà nước khác về xúc tiến thương mại do Bộ trưởng Bộ Thương mại giao. Bộ Kế hoạch đầu tư: thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư nước ngoài. Bộ Tài chính: thực hiện các hoạt động cung cấp nguồn kinh phí hỗ trợ của nhà nước cho các chương trình XTTM. Bộ Văn hoá – Thể thao du lịch: thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại du lịch, thực hiện công tác quản nhà nước về hoạt động quảng cáo, khuyến mại trên phạm vi cả nước. Ngoài ra các Bộ ngành khác cũng có các hoạt động xúc tiến thương mại phối hợp với Bộ công thương để hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp trong quá trình phát triển sản phẩm, sản xuất xuất khẩu nông sản, thâm nhập vào thị trường quốc tế. 1.2.2. Các tổ chức XTTM các hiệp hội ngành hàng Hiện nay, số lượng các tổ chức XTTM ngày càng tăng lên về số lượng cũng như chất lượng hiệu quả hoạt động. Đặc biệt là phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) các hiệp hội ngành hàng NLTS như Hiệp hội chế biến xuất khẩu thuỷ sản, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam, Hiệp hội chè, Hiệp hội lương thực … 1.2.3. Các tổ chức kinh doanh dịch vụ XTTM Bao gồm các công ty quàng cáo, tư vấn kinh doanh, dịch vụ thông tin, tư vấn quản chất lượng, thiết kế phát triển sản xuất, tư vấn pháp lý… các tổ chức này cũng góp phần không nhỏ trong công tác marketing quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, thương hiệu sản phầm đến người tiêu dùng, là cầu nối quan trọng giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng hiện nay. 1.2.4. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Hiện nay, hoạt động XTTM thực sự là “cánh tay đắc lực” mở đường cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Hầu như các doanh nghiệp đều nhận thấy rằng công tác XTTM có hiệu quả thì càng thúc đẩy hoạt động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Số lượng các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản ngày càng tăng chiếm số lượng lớn trong tổng số các doanh nghiệp xuất khẩu do đó mà số lượng các doanh nghiệp tiến hành hoạt động XTTM cũng tăng lên tương ứng. Tuy nhiên, thì công tác XTTM chỉ được thực hiện tốt hiệu quả ở các doanh nghiệp lớn còn hầu như ít được chú trọng ở các doanh nghiệp nhỏ. . TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XTTM VÀ HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC XTTM TẠI VIỆT NAM 1.1. Tổng quan về công tác quản lý của nhà nước về XTTM. XTTM 1.1.1. Tổng quan chung 1.1.1.1.Khái niệm Quản lý nhà nước về XTTM là tổng hợp các chính sách và biện pháp mà các cơ quan quản lý Nhà nước sử dụng

Ngày đăng: 22/10/2013, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan