Nghiên cứu thực trạng và công tác bảo tồn rừng đặc dụng Hữu Liên – huyện Hữu Lũng – Tỉnh Lạng Sơn

45 3K 13
Nghiên cứu thực trạng và công tác bảo tồn rừng đặc dụng Hữu Liên – huyện Hữu Lũng – Tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng và công tác bảo tồn rừng đặc dụng Hữu Liên – huyện Hữu Lũng – Tỉnh Lạng Sơn

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngô Ngọc Ánh – MT53B PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rừng phổi xanh trái đất, nguồn tài nguyên quý giá quốc gia, thành phần quan trọng môi trường sống Sử dụng rừng hợp lý vấn đề lịch sử phát triển quốc gia giới Thế nhưng, theo Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới (WWF) năm có đến 13 triệu rừng giới bị phá hủy Đối với nước ta, thập kỷ gần đây, bùng nổ dân số dẫn đến nhu cầu nhà ở, lương thực thực phẩm ngày lên cao, gây sức ép diện tích rừng Bên cạnh đó, diện tích rừng ngày bị thu hẹp lại bị trưng dụng sang mục đích khác trình phát triển xã hội Ở Việt Nam nước có 12,616 triệu rừng rừng tự nhiên 10,28 triệu ha, cịn lại rừng trồng (Theo Bộ NN&PTNT 2005) Cục Kiểm Lâm Việt Nam cho biết tháng đầu năm 2009 diện tích rừng bị thiệt hại 2.826 ha, diện tích bị cháy 1.500 kéo theo ảnh hưởng môi trường sống nhiều loại sinh vật sống rừng Nguyên nhân chủ yếu cháy rừng, chặt phá rừng bừa bãi… Với tình trạng diện tích rừng giảm số báo động cho quan, tổ chức, cá nhân quản lý rừng Rừng đặc dụng Hữu Liên coi “hàng rào thép” tỉnh Lạng Sơn, với tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng hệ sinh thái rừng núi đá vơi có giá trị cao đa dạng sinh học với nhiều lồi động thực vật q hiếm: Hồng đàn (Cupressus torulosa), nghiến (Buretiondendron tonkinensis), Trai lý (Garcinia fagraeoides) …; động vật có Hươu xạ (Moschus berezovskii), vọc đen má trắng (Trachipithecus francoisi), vượn đen tuyền (Hylobates concolor concolor) … Đặc biệt Hữu Liên khu vực phân bố loài sinh vật Hoàng đàn Hươu xạ Hai loài bị đe doạ tuyệt chủng tự nhiên, gặp nơi khác rừng đặc dụng Hữu Liên Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngô Ngọc Ánh – MT53B Ngồi ra, Hữu Liên có địa hình núi đá vơi hiểm trở, có cảnh quan đẹp đặc sắc với hang động, suối ngầm hồ ngập nước theo mùa vùng Karst Khu vực vùng đệm rừng đặc dụng nơi sinh sống cộng đồng dân tộc: Kinh, tày, nùng, dao đến giữ sắc văn hoá dân tộc độc đáo Đây nét văn hố đặc trưng thu hút đơng khách tham quan du lịch tới rừng đặc dụng Nhưng thực trạng diễn nạn khai thác động thực vật bừa bãi, hiểu biết người dân địa phương vai trị rừng cịn nên cơng tác bảo tồn rừng cịn hạn chế, dẫn đến hậu nhiều loại động vật bị giảm đáng kể số lượng đặc biệt lồi có nguy tuyệt chủng Hồng đàn, lim, sến, gấu, khỉ Do việc điều tra, tìm hiểu thực trạng rừng đặc dụng Hữu Liên để có hướng khai thác, sử dụng bền vững đồng thời bảo vệ đa dạng sinh học việc làm có ý nghĩa Với mục đích chúng tơi thực đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn rừng đặc dụng Hữu Liên – huyện Hữu Lũng – Tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ kết việc tìm hiểu thực trạng, công tác bảo vệ Rừng đặc dụng Hữu Liên đưa số giải pháp khắc phục hạn chế cịn tồn cơng tác bảo tồn Rừng đặc dụng Hữu Liên 1.3 Yêu cầu nghiên cứu: - Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến công tác bảo tồn rừng đặc dụng Hữu Liên - Đánh giá trạng công tác bảo tồn rừng đặc dụng Hữu Liên - Phân tích tác động, thn lợi, khó khăn giải pháp phù hợp với địa phương để nâng cao công tác bảo vệ rừng Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngô Ngọc Ánh – MT53B PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Rừng đặc dụng [9] Là rừng đất rừng Nhà nước quy định nhằm bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ di tích lịch sử, bảo vệ sức khoẻ, nghiên cứu khoa học phục vụ lợi ích đặc biệt khác Rừng đặc dụng thành phần vốn rừng quốc gia xây dựng nhằm mục tiêu sau đây: + Bảo tồn mẫu sinh cảnh rừng khác + Bảo tồn nguồn gen động vật thực vật rừng + Bảo tồn khu rừng có giá trị cảnh quan, văn hoá, lịch sử bảo vệ sức khoẻ + Nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo Quyết định 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tường Chính phủ (điều 13) Rừng đặc dụng phân loại, phân cấp quản lí sau: (1) Vườn quốc gia Vườn quốc gia khu vực tự nhiên đất liền vùng đất ngập nước, hải đảo, có diện tích đủ lớn xác lập để bảo tồn hay nhiều hệ sinh thái đặc trưng đại diện không bị tác động hay bị tác động từ bên ngoài; bảo tồn loài sinh vật đặc hữu nguy cấp Vườn quốc gia quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn rừng hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường du lịch sinh thái (2) Khu bảo tồn thiên nhiên gồm có: khu dự trữ thiên nhiên khu bảo tồn loài - sinh cảnh a) Khu dự trữ thiên nhiên khu vực có rừng hệ sinh thái tự nhiên đất liền vùng đất ngập nước, hải đảo, xác lập để bảo tồn bền vững hệ sinh thái chưa bị biến đổi; có lồi sinh vật đặc hữu, quý, nguy cấp Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngô Ngọc Ánh – MT53B b) Khu bảo tồn loài - sinh cảnh khu vực có rừng hệ sinh thái tự nhiên đất liền có hợp phần đất ngập nước xác lập để bảo tồn loài, bảo vệ mơi trường sống nhằm trì nơi cư trú tồn lâu dài loài sinh vật đặc hữu, quý nguy cấp (3) Khu bảo vệ cảnh quan Khu bảo vệ cảnh quan khu vực có rừng sinh cảnh tự nhiên đất liền vùng đất ngập nước, hải đảo, hình thành có tác động qua lại người tự nhiên, làm cho khu rừng sinh cảnh ngày có giá trị cao thẩm mỹ, sinh thái, văn hoá, lịch sử Khu bảo vệ cảnh quan xác lập nhằm bảo vệ, trì phát triển mối quan hệ truyền thống thiên nhiên với người nhằm phục vụ cho hoạt động tín ngưỡng, vui chơi, giải trí, tham quan, học tập du lịch sinh thái (4) Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học rừng đất rừng thành lập nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp 2.2 Các hình thức bảo tồn 2.2.1 Bảo tồn nguyên vị (In-situ) Theo công ước Đa dạng sinh học bảo tồn nguyên vị hay bảo tồn nội vi bảo toàn hệ sinh thái, mơi trường sống tự nhiên, trì phục hồi dân số loài đến số lượng mà chúng sinh tồn mơi trường chúng Bảo tồn nội vị bao gồm phương pháp cơng cụ nhằm mục đích bảo vệ loài, chủng sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Đối tượng áp dụng hình thức thường khu vực có mức độ đa dạng cao, quần thể có nguy tuyệt chủng nằm quản lý, bảo vệ người Hình thức bảo tồn có ưu điểm: đảm bảo mơi trường phù hợp với thích nghi phát triển lồi, chi phí thấp Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngô Ngọc Ánh – MT53B Tuy nhiên, bảo tồn nguyên vị số tồn Cụ thể: hệ thống KBT có diện tích nhỏ, tính liên kết yếu nên hạn chế đến hoạt động bảo tồn phạm vi khu vực rộng; chưa có sách cụ thể để xã hội hóa cơng tác bảo tồn; hệ thống phân hạng Việt Nam số hạng chưa phù hợp với phân hạng IUCN 2.2.2 Bảo tồn chuyển vị (Ex-situ) Bảo tồn chuyển vị (bảo tồn ngoại vi) có nghĩa bảo tồn phận hợp thành đa dạng sinh học bên ngồi mơi trường sống tự nhiên chúng (Công ước đa dạng sinh học) Bảo tồn chuyển vị giải pháp thường áp dụng loài quý mà giải pháp bảo tồn nguyên vị khơng khả thi sức ép tuyệt chủng liên tục gia tăng Bảo tồn chuyển vị có tính bổ sung, hỗ trợ cho bảo tồn nguyên vị: Những cá thể từ bảo tồn chuyển vị chuyển môi trường tự nhiên, tăng cường cho quần thể bảo tồn nguyên vị Quần thể bảo tồn chuyển vị cung cấp cá thể phục vụ cho mục đích nghiên cứu, trưng bày…, giảm sức ép quần thể tự nhiên Hệ thống bảo tồn nguyên vị bao gồm: Các khu rừng thực nghiệm, nghiên cứu khoa học; vườn thuốc; ngân hàng giống Tồn công tác bảo tồn ngoại vi là: Thiếu quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết; công tác sưu tập chưa ý đến loài quý hiếm; việc đào tạo cán bảo tồn ngoại vi chưa trọng; chưa có sách cụ thể cho cơng tác bảo tồn ngoại vi 2.3 Thực trạng xây dựng quản lý khu bảo tồn giới Năm 1972, Liên hiệp quốc tổ chức Hội nghị bảo vệ Môi trường toàn cầu lần thứ hai Stockhom Thụy Điển Tại hội nghị thảo luận thông qua Công ước Bảo tồn Mơi trường tự nhiên Từ thúc đẩy quốc gia ý quan tâm đến việc thành lập tổ chức quốc tế quốc gia, việc quy hoạch quản lý bảo tồn thiên nhiên Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngô Ngọc Ánh – MT53B Ngoài tổ chức quốc tế như: IUCN, WWF, MBA Ủy ban giáo dục Môi trường Công viên quốc gia, Ủy ban VQG thành lập Từ hoạt động bảo tồn thiên nhiên môi trường xúc tiến mạnh mẽ Nhờ mà Khu bảo tồn trở thành nơi chủ yếu để bảo tồn tài nguyên thiên nhiên hoang dã quốc gia tồn cầu[5] Nhìn chung, tình hình quản lý VQG Khu bảo tồn giới kiện toàn ổn định cấu tổ chức, kiện toàn thể chế chế độ quản lý, nghiên cứu khoa học giáo dục bảo tồn coi trọng[6]: Bên cạnh đó, xung quanh VQG thường có dân cư sinh sống, dân địa sinh sống từ lâu đời đây, dân di cư đến phần lớn họ người dân nghèo, trình độ dân trí thấp, nhiều sống dựa vào sản phẩm thu từ tài nguyên rừng hệ sinh thái liên quan[10] Chính mà việc thu hút người dân tham gia vào hoạt động VQG cách trọng đến việc tạo nguồn sinh kế cho họ góp phần vào việc bảo vệ phát triển VQG Thực tiễn chứng minh điều này[2]: Ở Pêru: Đã thành lập khu dự trữ sinh phía Bắc với diện tích 223.300 Ở thực chương trình quản lý CIDA – WWF tài trợ Dân địa phương làm hướng dẫn viên dã ngoại, tư vấn loại hoang dã, làm người hỗ trợ nghiên cứu thiên nhiên Ở Niger: Đã thành lập Khu dự trư thiên nhiên Air – Tener với diện tích 77.000 Ở tăng cường dịch vụ xã hội, tạo việc làm cho nhân dân Cho phép người dân sử dụng khoảng đồng cỏ định, nguồn nước mùa khơ Trích phần thu nhập từ khu bảo vệ cho cộng đồng nhân dân địa phương để xây dựng trường học, bệnh viện, giúp đỡ cho nhân dân thực đề án địa phương 2.4 Thực trạng quản lý phát triển khu bảo tồn Việt Nam KBTTN Việt Nam VQG Cúc Phương thành lập vào năm 1962 Tính đến năm 2002 nước ta có 115 khu RĐD, bao gồm 13VQG (Cúc Phương, Ba Vì, tam Đảo, Ba Bể,…), 70 KBTTN( Mường Nhé, núi Hồng Liên Sơn…) 33 khu văn hóa lịch sử ( Mường Phăng, Pác Bó…).[4] Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngô Ngọc Ánh – MT53B Đến 10/2006, hệ thống rừng đặc dụng nước ta bao gồm 128 khu với tổng diện tích 2.400.092 ha, chiếm khoảng 7,7% diện tích đất nước.[4] Bảng 2.1 Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam (đến 10/2006) Loại Số lượng Diện tích (ha) Vườn quốc gia 30 1.041.956 Khu bảo tồn thiên nhiên 60 1.184.372 a Khu dự trữ thiên nhiên 48 1.100.892 b Khu bảo tồn loài/sinh cảnh 12 83.480 Khu bảo vệ cảnh quan 38 173.764 Tổng cộng: 128 2.400.092 Nguồn: Cục Kiểm lâm Viện Điều tra quy hoạch rừng, 2006 Điều khó khăn gặp phải việc quản lý khu bảo tồn Việt Nam số dân sinh sống phía ngồi, sát với khu bảo tồn Nhân dân địa phương đa số nghèo, dân số tăng nhanh, dân trí thấp, họ cho việc thành lập khu bảo tồn không đem lại lợi ích cho họ, mà bị thiệt họ không tự khai thác phần tài nguyên thiên nhiên trước, họ không hiểu ý nghĩa vùng đệm khu bảo tồn; không cấp giao nhiệm vụ không hướng dẫn cụ thể cách quản lý Ban quản lý khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn việc thực nhiệm vụ bảo vệ khơng đủ cán bộ, đa số cán chưa đào tạo, luật pháp khơng rõ rang, khơng có hướng dẫn cụ thể, thiếu kinh nghiệm làm việc với dân, tình hình qua phức tạp, phải liên hệ với nhiều xã, nhiều huyện, nhiều tỉnh có với lâm trường…, thiếu kinh phí, sở hạ tầng kém… PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng Rừng đặc dụng Hữu Liên Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngơ Ngọc Ánh – MT53B - Tìm hiểu cơng tác bảo tồn Rừng đặc dụng Hữu Liên - Đưa số giải pháp khắc phục hạn chế cịn tồn cơng tác bảo tồn Rừng đặc dụng Hữu Liên 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Nguồn số liệu - Số liệu thứ cấp: Được thu thập phòng ban chức huyện Hữu Lũng như: phịng Nơng Nghiệp, ban quản lý rừng đặc dụng Hữu Liên tài nguyên rừng, đa dạng sinh học báo cáo tổng kết - Số liệu sơ cấp: Được thu thập trực tiếp thực địa qua vấn nơng hộ tình hình sản xuất nông nghiệp, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên, phân bố tài nguyên rừng 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu Một số công cụ phương pháp PRA sau sử dụng để thu thập số liệu: - Phỏng vấn người chủ chốt: Đối tượng vấn bao gồm cán chủ chốt cấp xã, đại diện Ban quản lý rừng đăc dụng Hữu Liên nhằm thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội xã thôn liên quan thuận lợi, khó khăn việc khai thác sử dụng tài nguyên địa bàn - Quan sát trực tiếp: Với mục đích tiếp cận dễ dàng với người, phong tục tập quán điều kiện thực tế địa bàn nghiên cứu, Thơng qua quan sát trực tiếp có trực quan sản xuất người dân, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực việc thực hiên sách địa phương Từ có thêm thơng tin điểm nghiên cứu qua giúp cho việc vấn nơng hộ thêm xác - Điều tra nơng hộ: đối tượng điều tra chọn ngẫu nhiên danh sách 20 hộ thuộc hai xã Hữu Liên Yên Thịnh để tìm hiểu thực trạng kinh tế xã hội, phương thức kiếm sống phản hồi người dân PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học 4.1.1 Vị trí địa lý Ngơ Ngọc Ánh – MT53B Khu rừng đặc dụng Hữu Liên nằm vùng núi đá vôi Cao Bằng - Lạng Sơn, thuộc địa giới hành tồn xã Hữu Liên, phần xã Yên Thịnh, phần xã Hồ Bình, huyện Hữu Lũng; phần xã Hữu Lễ, huyện Văn Quan phần xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Phía Bắc giáp xã Trấn n, huyện Bắc Sơn Phía Nam giáp phần cịn lại xã n Thịnh, Hồ Bình huyện Hữu Lũng Phía Đơng giáp phần cịn lại xã Hữu Lễ, huyện Văn Quan Vạn Linh, huyện Chi Lăng Phía Tây giáp xã Nhất Tiến, huyện Bắc Sơn 4.1.2 Địa hình, địa Khu rừng đặc dụng Hữu Liên - Lạng Sơn thuộc địa hình núi đá vơi, độ cao trung bình từ 100 -150mm, có nhiều đỉnh cao 500m, cao đỉnh Kheng 639m Khu vực có địa hình núi đá vơi hiểm trở, tượng Cacxtơ đặc trưng thể suối ngầm, suối cụt hang động Địa hình tồn khu vực hình lịng chảo, bao bọc xung quanh đỉnh, dãy núi đá vôi trùng điệp Khu vực xa đường quốc lộ, xa vùng dân cư, giao thông lại khó khăn, thuận lợi cho việc khoanh nuôi bảo vệ rừng bảo vệ động vật rừng 4.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 4.1.3.1 Đá mẹ Đá mẹ gồm hai loại đá vơi phiến thạch, chủ yếu đá vơi (chiếm 80%), có tượng Cacxtơ đặc trưng, mức độ phong hố mạnh Vùng núi đất có đá mẹ phiến thạch sét 4.1.3.2 Đất Trong khu vực điều tra gồm có loại đất chính: + Đất Rendeine màu đen, trung tính (pH = 6,5 - 7,5) đến kiềm, tầng đất mỏng hang hốc, kẽ đá + Đất Feralit màu vàng hay nâu đỏ, tầng đất mỏng, phân bố vùng đồi + Đất phù sa mới: nhóm đất ven sơng suối hay đồng ruộng phù sa bồi lấp lũ lụt, phân bố ven sông suối cánh đồng Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học 4.1.4 Khí hậu Ngơ Ngọc Ánh – MT53B - Nhiệt độ: Khu vực điều tra có nhiệt độ bình qn hàng năm 22,70C, nhiệt độ cao 40,10C vào tháng 6, nhiệt độ thấp 1,10C vào tháng - Lượng mưa: Lượng mưa bình quân hàng năm 1.488,2mm Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, lượng mưa chiếm 90,67% tổng lượng mưa năm, số ngày mưa bình qn 132 ngày/năm Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa chiếm 9,33% tổng lượng mưa năm - Ẩm độ: Độ ẩm không khí bình qn hàng năm 82%, thập tuyệt đối vào tháng 12% - Lượng bốc trung bình hàng năm 832mm - Gió: Nơi có hai hướng gió Đơng bắc Tây nam, địa hình núi đá bao bọc nên tốc độ gió bình qn nhỏ 1m/s + Các đặc điểm khí hậu đặc trưng: Khí hậu tương đối ơn hoà, phù hợp với sinh trưởng, phát triển nhiều loại động thực vật rừng 4.1.5 Thuỷ văn Do khu vực thuộc địa hình núi đá vơi, có tượng Cacxtơ mạnh nên nhân tố thuỷ văn có tính chất đặc biệt Thuỷ văn khu vực biến động theo mùa Về mùa mưa vùng ngập nước lợi dụng làm đường thuỷ lại tới thung, khe núi đá, có nguồn thuỷ sản dồi đánh bắt thuận lợi, vào mùa mưa vùng ngập nước cung cấp nhiều nguồn thức ăn, lồi thuỷ sản sinh trưởng tốt, đến mùa khơ mặt nước thu hẹp, thuận lợi cho việc đánh bắt cá 4.1.6 Điều kiện dân sinh- kinh tế xã hội 4.1.6.1 Dân tộc Tổng dân số 3.863 hộ 18.447 khẩu, thuộc nhiều thành phần dân tộc khác Trong đó, dân tộc Kinh chiếm chủ yếu 54,75%; dân tộc Nùng chiếm 21,0%; dân tộc Tày chiếm 22,12%; dân tộc Dao chiếm 2,1%,dân tộc Mông chiếm 0,03% 4.1.6.2 Dân số lao động (đến tháng 4/2008) * Dân số, lao động 10 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngô Ngọc Ánh – MT53B MỤC LỤC Trang 31 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngô Ngọc Ánh – MT53B DANH MỤC BẢNG 32 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngô Ngọc Ánh – MT53B DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 “Lâm tặc nơng dân” chở gỗ đường Hữu Liên – Yên Thịnh………………………………………………………………………….24 33 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngô Ngọc Ánh – MT53B LỜI CẢM ƠN Trong trình thực điều tra nghiên cứu để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học, cố gắng thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tính thầy giáo, quan nhân dân địa phương Trước hết xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa Tài nguyên – Môi trường – Trường Đại học Nông Nghiệp hà Nội đặc biệt thầy cô môn sinh thái tạo điều kiện để thực đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn TS Trần Danh Thìn tận tình hướng dẫn, đồng thời gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thu Thùy giúp đỡ suốt thời gian qua Đề tài nghiên cứu khoa học khơng thể thực khơng có giúp đỡ nhiệt tình Ban Quản lý RĐD Hữu Liên UBND xã Yên Thịnh đặc biệt long tốt, kiên nhẫn hiếu khách người dân xã Hữu Liên xã Yên Thịnh cung cấp thơng tin cần thiết để tơi hồn thành đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Cuối ùng xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè khích lệ tơi hồn thành đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 10 tháng 12 năm 2010 Sinh viên Ngô Ngọc Ánh 34 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngô Ngọc Ánh – MT53B TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban QLRĐD Hữu Liên(2009), báo cáo tổng kết công tác năm 2009 kế hoạch công tác năm 2010 Lê Quý An (2001), “Quan hệ đồng tác sở cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Vùng đệm khy bảo tồn thiên nhiên Việt Nam ngày 29 – 30/5/2001 Vinh Lê Trọng Cúc(2001), “Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Lê Văn Khoa – Đoàn Văn Tiến – Nguyễn Sang Tùng – Nguyễn Quốc Việt (2009), “Môi trường phát triển bền vững” – NXB Giáo dục Việt Nam Hồng Hịe (2001), “Mấy vấn đề nghiên cứu vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên ”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam ngày 29 – 30/5/2001, Vinh] GS Hồng Hịe (2002), “Mấy vấn đề quản lý Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên”, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Jonh F Tuner, quảng bá ý tưởng thành công Hoa Kỳ: “Chia sẻ với giới hệ thống công viên quốc gia” Kiemlam.org.vn Ngày 17/04/2007] Koos Neefjes, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Mạnh Toàn, Văn Minh Châu (2001), “Cách tiếp cận Oxfam Hồng Kông nhằm hỗ trợ sinh kế vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam ngày 29 – 30/5/2001, Vinh Phạm Nhật (2001) Bài giảng đa dạng sinh học NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Võ Quý (2001), “Về vấn đề quản lý vùng đệm Việt Nam, kinh nghiệm bước đầu”, Kỷ yề hội thảo quốc tế Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam ngày 29 – 30/5/2001 Vinh 11 Ủy ban nhân dân xã Yên Thịnh: “Tổng hợp tình hình xã yên Thịnh 2008” 35 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngơ Ngọc Ánh – MT53B TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI SVNCKH Tên đề tài: Nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn rừng đặc dung Hữu Liên – huyện Hữu Lũng – Tỉnh Lạng Sơn Mã số: SV2010-04-48 Chủ nhiệm đề tài: Ngô Ngọc Ánh Tel.: 01695143948 E-mail:anxu.ngo@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Danh Thìn Cử nhân Nguyễn Thu Thùy Thời gian thực hiện: Từ tháng – tháng 12 năm 2010 Mục tiêu: - Tìm hiểu thực trạng rừng đặc dụng Hữu Liên - Tìm hiểu cơng tác bảo tồn rừng đặc dụng Hữu Liên - Đưa số giải pháp khắc phục hạn chế cịn tồn cơng tác bảo tồn rừng đặc dụng Hữu Liên Nội dung chính: 36 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngô Ngọc Ánh – MT53B - Thu thập phòng ban chức huyện Hữu Lũng như: phịng Nơng Nghiệp, ban quản lý rừng đặc dụng Hữu Liên tài nguyên rừng, đa dạng sinh học báo cáo tổng kết - Phỏng vấn người chủ chốt: Đối tượng vấn bao gồm cán chủ chốt cấp xã, đại diện Ban quản lý rừng đăc dụng Hữu Liên thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội khu vực - Quan sát trực tiếp: Tiếp cận với người, phong tục tập quán điều kiện thực tế địa bàn nghiên cứu Thông qua quan sát trực tiếp có trực quan sản xuất người dân, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực việc thực hiên sách địa phương Từ có thêm thơng tin điểm nghiên cứu qua giúp cho việc vấn nơng hộ thêm xác - Điều tra nông hộ: đối tượng điều tra chọn ngẫu nhiên danh sách 20 hộ thuộc hai xã Hữu Liên Yên Thịnh để tìm hiểu thực trạng kinh tế xã hội, phương thức kiếm sống phản hồi người dân thực tạng rừng công tác bảo tồn rừng đặc dụng Hữu Liên Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) - Nguồn tài nguyên rừng rừng đặc dụng Hữu Liên có giá trị đa dạng sinh học cao phong phú quần xã động thực vật Về động, thực vật: có tới 776 lồi thực vật bậc cao 532 chi thuộc 161 họ ngành thực vật Có 409 lồi 88 họ thuộc 24 lớp động vật có xương sống, bao gồm 61 loài thú, 239 loài chim, 67 loài bị sát, 42 lồi lưỡng thê Có 30 lồi thực vật quý có tên sách đỏ Việt Nam Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ Nhóm động vật rừng quý bước đầu phát 61 loài danh lục sách đỏ Việt Nam Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ 37 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngô Ngọc Ánh – MT53B bắn động vật, buôn bán vận chuyển gỗ trái phép ngày gia tăng, chưa kiên xử lý thích đáng trường hợp vi phạm Cơ chế sách chưa phù hợp việc khoán quản lý bảo vệ rừng trang bị phương tiện, công cụ hỗ trợ phục vụ công tác không đầy đủ - Đề tài đưa số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn rừng đặc dụng Hữu Liên Phụ biểu 1: Danh sách động vật quý khu rừng đặc dụng Hữu Liên TT Tên Việt Nam (1) (2) Dơi tai sọ cao Tên khoa học (3) Myotis siligorensis Tình trạng BT (4) LR Culi lớn Nycticebus coucang VU,IB Culi nhỏ N pygmaeus VU,IB Khỉ vàng Macaca mulatta LR,IIB Khỉ mặt đỏ M aretoides VU, IIB Khỉ mốc M assamensis VU, IIB Voọc má trắng Trachypithecus f francoisi EN, IB Vượn đen Đơng bắc Nomascus nasutus EN,IB Gấu chó Ursus malayaus EN, IB Gấu ngựa Ursus thibetanus EN,IB 38 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Rái cá thường Ngô Ngọc Ánh – MT53B Lutra lutra VU, IB Aonyx cinera VU, IB Mustela kathiah IIB Mustela strigidorsa IIB Hemigalus owstoni VU, IIB Vivera zibetha IIB Viverricula indica IIB Prionodon pardicolor VU, IIB Prionailurus bengalensis IB Catopuma temmincki EN, IB Padofelis nebulosa EN, IB Rái cá vuốt bé Triết bụng vàng Chiết lưng Cầy vằn bắc Cầy giông Cầy hương Cầy gấm Mèo rừng Beo lửa Báo gấm 39 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Hổ Ngô Ngọc Ánh – MT53B Panthera tigris CR, IB Capricornis sumatraensis EN, IB Moschus berezovski CR, IB Hylopetes alboniger VU, IIB Petaurista petaurista VU, IIB Ratufa bicolor VU Spilornis cheela IIB Lophura nycthemera LR,IB Polyplectron bincalcaratum VU,IB Psittacula hymalayana IIB Sơn dương Hươu xạ Sóc bay trắng đen Sóc bay trâu Sóc đen Diều hoa Miến Điện Gà lôi trắng Gà tiền mặt vàng Vẹt đầu xám 40 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Vẹt ngực đỏ Ngô Ngọc Ánh – MT53B Psittacula alexandri IIB Tyto capaensis VU,IIB T alba IIB Ceryle lugubris VU Aceros undunatus VU,IIB Ptilolaemus tickelli IIB Copsychus malabaricus IIB Gracula religiosa IIB S solangiae LR Gekko gekko VU Cú lợn lưng nâu Cú lợn lưng xám Bói cá lớn Niệc mỏ vằn Niệc nâu Chích choè lửa Yểng Trèo mỏ vàng Tắc kè 41 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Rồng đất Ngô Ngọc Ánh – MT53B Rhysiganthus cocincinus VU Naja naja EN,IIB Ophiophagus hannah CR,IB Bungarus fasciatus EN,IIB Bungarus multicinctus IIB Ptyas korros EN,IIB P mucosus EN,IIB Elaphe prasina VU E porphyracea VU E radiata VU,IIB Platysternon magacephalum EN,IIB Rắn hổ mang Rắn hổ chúa Rắn cạp nong Rắn cạp nia Bắc Rắn Rắn trâu Rắn sọc xanh Rắn sọc đốm đỏ Rắn sọc dưa Rùa to đầu 42 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Rùa hộp trán vàng Ngô Ngọc Ánh – MT53B Cistoclemmys galbinifrons EN Cuora trifasciata CR ,IB Manouria impressa VU,IIB Bufo galeatus VU M palpebrale CR R anderson VU Paa spinosa EN Chaparana delacouri EN Rùa hộp ba vạch Rùa núi viền Cóc rừng Cóc mày gai mí Chàng Andéc sơn Ếch gai Ếch vạch 43 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Ngô Ngọc Ánh – MT53B DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CR - Critically Endangered - Rất nguy cấp E: ENDANGERED Đang nguy cấp EN – Endangered - nguy cấp EW - Extinct in the wild - Tuyệt chủng thiên nhiên EX – Extinct- Tuyệt chủng IUCN Hiệp hội bảo vệ thiên nhiên giới K: INSUFFCIENTLY KNOWN Biết khơng xác KBT: Khu bảo tồn KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên LR - Lower risk - nguy cấp MBA Kế hoạch người sinh quyền NN: Nông nghiệp NN&PTNT: Nông Nghiệp phát triển nông thôn QLRĐD Quản lý rừng đặc dụng R: RARE Hiếm T: THREATENED Bị đe doạ UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc 44 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học V: VULNERABLE Sẽ nguy cấp Ngô Ngọc Ánh – MT53B VQG Vườn Quốc gia VU – Vulnerable - nguy cấp WWF Tổ chức bảo vệ tự nhiên động vật hoang dã TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn rừng đặc dụng Hữu Liên Huyện Hữu Lũng – Tỉnh Lạng Sơn BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Địa điểm khảo sát: Ngày khảo sát: Huyện: Hữu Lũng Người khảo sát: Ngô Ngọc Ánh Xã: Người trả lời: Thôn: Nam\nữ: Câu 1: Trước hết, anh/chị vui lịng cho biết hộ gia đình anh/chị có nhân khẩu? có nam, nữ có lao động chính? Số nhân khẩu: ………… Số nam/nữ: ……/…… Số lao động chính: ………… Câu Gia đình anh/chị địa phương bắt từ năm nào? …………………… Câu 3: Gia đình anh chị dùng khí đốt phục vụ cho gia đình? Ga Than Củi Dùng loại Câu Từ định cư địa phương đến nay, anh/chị có nhận thấy kinh tế gia đình thay 45 ... thực trạng công tác bảo tồn rừng đặc dụng Hữu Liên – huyện Hữu Lũng – Tỉnh Lạng Sơn? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ kết việc tìm hiểu thực trạng, công tác bảo vệ Rừng đặc dụng Hữu Liên đưa số giải... HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn rừng đặc dụng Hữu Liên Huyện Hữu Lũng – Tỉnh Lạng Sơn BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG... Ngọc Ánh – MT53B TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI SVNCKH Tên đề tài: Nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn rừng đặc dung Hữu Liên – huyện Hữu Lũng – Tỉnh Lạng Sơn Mã số: SV2010-04-48 Chủ nhiệm

Ngày đăng: 31/10/2012, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan