Dấu ấn của người Hoa tại vùng đất Hà Tiên trong các thế kỷ XVII – XIX

10 29 0
Dấu ấn của người Hoa tại vùng đất Hà Tiên trong các thế kỷ XVII – XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết góp phần làm rõ những đóng góp của người Hoa đối với vùng đất Hà Tiên qua hai giai đoạn trước và trong thế kỷ XIX. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 69 (03/2020) No 69 (03/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ DẤU ẤN CỦA NGƯỜI HOA TẠI VÙNG ĐẤT HÀ TIÊN TRONG CÁC THẾ KỶ XVII – XIX The historical traces of the Hoa people in Hà Tiên region during the 17th – 19th centuries TS Đào Vĩnh Hợp Trường Đại học Sài Gịn TĨM TẮT Người Hoa có mặt ở vùng đất Hà Tiên(1) vào nửa cuối thế kỷ XVII, xuất phát từ sóng di cư của những người Hoa tị nạn sau nhà Minh sụp đổ Đến đầu thế kỷ XVIII, vùng đất đón nhận những di dân mới thuộc nhiều tầng lớp thương nhân cư dân lao động, từ đó, lịch sử Hà Tiên chứng kiến sự lớn mạnh của khối cộng đồng Hoa với vai trò lãnh đạo của dòng họ Mạc Người Hoa đã có những đóng góp có vai trò đặc biệt việc thiết lập bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng đất Hà Tiên, tạo điều kiện để Đàng Trong hồn thành cơng c̣c khai khẩn, xác lập chủ quyền toàn vùng đất Tây Nam Bộ Sang thế kỷ XIX, người Hoa vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, nhất kinh tế thương nghiệp sản xuất nông sản Những dấu ấn về cộng đồng người Hoa ở Hà Tiên gần thế kỷ dưới thời phong kiến tìm hiểu qua nghiên cứu những ghi chép của tác giả đương thời những dấu tích văn hóa còn đến ngày Từ khóa: dấu ấn, Hà Tiên, người Hoa, kỷ XVII – XIX ABSTRACT The Hoa people (the Chinese people) set foot on Ha Tien(1) region in the second half of the 17th century with their migration phenomenon after the Ming dynasty’s collapse In the early 18th century, this region received new Chinese immigrants of different classes of traders and laborers, since then it witnessed the Hoa community’s prosperity thanks to the leadership of the Mok family The community made great contributions and took important roles in establishing and firmly defending this land to facilitate Dang Trong in fulfilling its reclaiming cause and sovereignty establishment in the Southwest Up to the 19th century, the Hoa continued to take significant roles in economic improvement, especially in trading field and the production of agricultural commodities The historical traces of the Hoa community in Ha Tien for nearly centuries under feudalism could be brought to light through studying historical archives and the cultural heritages bequeathed today Keywords: historical traces, Hà Tiên, the Hoa people, 17th – 19th centuries vùng đất thức trở thành đơn vị hành (trấn Hà Tiên) của Đàng Trong nước Đại Việt Trải qua thế kỷ XVIII – XIX với nhiều biến động thăng trầm, Hà Đặt vấn đề Hà Tiên vốn vùng đất của vương quốc cổ Phù Nam Năm 1708(2), sau nhiều thế kỷ nằm dưới sự cai quản của Chân Lạp, Email: daovinhhop@gmail.com 64 ĐÀO VĨNH HỢP TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Tiên ngày khẳng định vai trò vùng biên viễn trọng yếu, tấm phên dậu bảo đảm an ninh đất nước, đờng thời góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước Quá trình xác lập chủ quyền, khai khẩn vùng đất đã ghi dấu vai trị của khới cư dân Việt, Khmer vớn đã đến từ trước… Bên cạnh đó, để làm nên mợt Hà Tiên phờn thịnh, cịn có vai trị của người Hoa Bài viết góp phần làm rõ những đóng góp của người Hoa đối với vùng đất Hà Tiên qua hai giai đoạn: trước thế kỷ XIX Khái lược tiến trình di cư người Hoa đến Nam Bộ vùng đất Hà Tiên Các ghi chép về lịch sử vùng đất Hà Tiên vào các thế kỷ XVII – XIX đã có từ rất sớm, tiêu biểu những ghi chép ở đầu thế kỷ XVIII (năm 1718) của thuyền trưởng người Scotland Alexander Hamilton (Alexander Hamilton, 1927, tr.196 – 204) hay ghi chép của thương nhân Pháp Pierre Poirve vào những năm 1764 – 1768 (Poivre Pierre, 2019, tr 30 – 31) hai ông có mặt những nơi Những mô tả có đề cấp đến vùng đất có tên gọi Ponthiamas Banteay Meas, đó chính những vùng đất thịnh vượng nằm địa phận Trấn Hà Tiên lúc bấy giờ, vốn tạo bởi một cộng đồng cư dân đa sắc tộc đó có vai trò của các thương nhân người Hoa Lịch sử vùng đất đã ít nhiều nhắc đến sử liệu của Trung Q́c, ćn Hồng Thanh Văn Hiến Thông khảo với mục ghi chép về “Cảng Khẩu Quốc” (tức Hà Tiên) vào thời điểm trước năm 1747 (Trần Kinh Hòa, 1858, tr, 36) Ghi chép của học giả nước muộn so với phương Tây có phần chi tiết, nhất về khía cạnh lịch sử trị – xã hội Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn (1776), mục chép về “Nhân tài thi văn” xứ Hà Tiên đã nhắc nhiều đến cơng trạng của dịng họ Mạc, đặc biệt công cuộc mở mang kinh tế – xã hội trấn Hà Tiên dưới thời Mạc Thiên Tứ (1735 – 1771) (Lê Quý Đôn, 1959, tr.109) Từ thế kỷ XIX, vùng đất xuất hiện biên chép của sử gia đương thời Vũ Thế Dinh với Mạc Thị Gia phả (1818), Trịnh Hoài Đức với Gia Định thành thơng chí (1820 – 1822), Quốc sử quán triều Nguyễn với Đại Nam thực lục, phần biên, kỷ thứ – đời Gia Long (1821 – 1847), Đại Nam thống chí (1864 – 1875) Tại vùng đất Nam Bộ Việt Nam, người Hoa có mặt sớm gờm có bợ phận: Bộ phận thứ những người Hoa “tị nạn”, nhóm di dân đến Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVII Thành phần quan trọng nhất binh lính, quan lại không chịu thần phục nhà Thanh chờ hội “phản Thanh phục Minh” Những người Hoa đầu tiên có mặt Cù Lao Phớ sơng Đồng Nai, Gia Định, Sài Gòn Năm 1679, nhóm các tướng Trung Hoa Trần Thượng Xuyên Dương Ngạn Địch cập biển Đà Nẵng, chúa Nguyễn cho họ vào vùng đất phương Nam khai khẩn Trần Thượng Xuyên định cư ở Biên Hồ – Cù Lao Phớ (tỉnh Đờng Nai), Dương Ngạn Địch định cư ở Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang) Cũng khoảng thời gian đó, cuộc di dân của Mạc Cửu gia đình đến vùng đất Mang Khảm (nay Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang) Bộ phận thứ hai những thường dân (thương nhân, tiểu chủ, lao đợng bình dân) tìm đất làm ăn di cư đến Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) theo nhiều đợt thế kỷ XVIII Tiêu biểu số đó cuộc di cư của người Tiều (phủ Triều Châu của Quảng Đông giáp Phúc Kiến) 65 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 69 (03/2020) sang Hà Tiên vào 1715 (Mạc Đường, 1991, tr 223) Những di dân đa sớ có ng̀n gớc từ tỉnh dun hải phía Nam Trung Hoa, Quảng Châu, Triều Châu, Phúc Kiến.v.v Đến Nam Bộ, họ tổ chức theo đơn vị “phủ” rồi “bang” các phủ: Phước Châu, Chương Châu, Triều Châu, Ninh Ba rồi bang: Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam Dấu ấn định cư của người Hoa Nam Bộ khu vực Hà Tiên gắn liền với hai giai đoạn lịch sử khác nhau: Từ thế kỷ XVII – XVIII: nởi lên vai trị của thế hệ người Minh Hương, đặc biệt dòng họ Mạc Còn thế kỷ XIX, vai trò của tầng lớp thương nhân người Hoa sinh hoạt đơn vị phủ, bang (ngũ bang)… trở nên nổi trội cả(3) Người Hoa vùng đất Hà Tiên từ cuối thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII Từ ći thế kỷ XVII, nhóm cận thần nhà Minh Dương Ngạn Địch Trần Thắng Tài chúa Nguyễn phong chức tước cho vào định cư, khai khẩn vùng Mỹ Tho, Biên Hịa ở khu vực Hà Tiên, Mạc Cửu cử làm Tổng binh trấn Hà Tiên Dấu ấn của những người Hoa gần thế kỷ sau đó thể hiện các lĩnh vực: Đối với trình thiết lập hành vùng đất và bảo vệ vùng biên viễn Qua ghi chép Mạc Thị Gia phả (Vũ Thế Dinh, 2006, tr.15), Gia Định thành thơng chí của Trịnh Hoài Đức thư tịch của Triều Nguyễn, vùng đất Hà Tiên Mạc Cửu tập trung khai thác vào khoảng ći thế kỷ XVII (Trịnh Hồi Đức, 2005, tr.159) Mạc Cửu người tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), vốn một thương buôn động, từng buôn bán ở cảng thị của Philippines Batavia Do kiên quyết không chịu cộng tác với nhà Thanh, ông đã đưa binh sĩ, gia quyến một số nho sĩ cùng chí hướng giong buồm về phương Nam đến vùng đất Mang Khảm (nay Hà Tiên, Kiên Giang) khai mở nơi buôn bán: “ Cửu người Lôi Châu, Quảng Đơng Nhà Minh mất, để tóc chạy sang phương Nam, đến nước Chân Lạp làm chức Ốc Nha, thấy phủ Sài Mạt ở nước ấy có nhiều người bn các nước tụ họp, mở sòng gá bạc để thu thuế gọi hoa chi, lại hố bạc chôn nên thành giàu Nhân chiêu tập dân xiêu dạt đến các nơi Phú Quốc, Cần Bột, Gia Khê, Luống Cày, Hương Úc, Cà Mau (thuộc tỉnh Hà Tiên) lập thành xã thôn ” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2002, tr.122) Trong thời kỳ lập phủ Gia Định – năm 1698, khối người Minh Hương (con cháu nhà Minh) phần lớn tổ chức thành đơn vị xã, như: Thanh Hà xã (Trấn Biên), Minh Hương xã (Gia Định, Hà Tiên).v.v Trong số đó, Minh Hương xã cấu quản lý mang tính tự trị cao thức thành lập bởi quyền chúa Nguyễn Dù có điểm giống với xã, thôn người Việt (như cấu tổ chức với các chức Lý trưởng, Hương chủ ) Minh Hương xã có nhiều điểm khác (địa bàn phân bố cư dân rộng lớn - trải rộng khắp dinh, trấn, tỉnh; có thêm chức đơn vị lãnh sự trực thuộc cấp trấn, tỉnh, ) Trước tình hình phát triển nhanh chóng của khu vực Gia Định dưới quyền quản lý của quyền chúa Nguyễn cộng với sự cướp phá từ quân Xiêm (Thái Lan), quân Chân Lạp, Mạc Cửu dần nhận thấy cần có mợt thế lực đủ mạnh để bảo vệ vùng đất mà ông đã dày công khai phá khơng thể khơng dựa vào qùn chúa Nguyễn nếu muốn tiếp tục củng cố mở rộng thế lực vùng đất Do đó, năm 1708, Mạc Cửu đem phần đất đã khai phá dâng cho chúa Nguyễn xin thần 66 ĐÀO VĨNH HỢP TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN phục Chúa Nguyễn Phúc Chu ưng tḥn đặt tên cho tồn bợ thơn xóm vùng trấn Hà Tiên, Mạc Cửu chúa Nguyễn phong làm Tổng binh trấn Hà Tiên, với tước Cửu Ngọc Hầu Đến tháng năm 1708, Hà Tiên phụ thuộc vào Đàng Trong của chúa Nguyễn biệt chuẩn để lập thành một trấn, chức tổng binh đứng đầu cai quản (Quốc sử quán Triều Nguyễn, 2002, tr.164) Việc vùng đất Hà Tiên sáp nhập vào lãnh thổ Đàng Trong sự kiện đánh dấu bước phát triển quan trọng trình mở rộng chủ quyền của chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ Đến đầu thế kỷ XVIII, chủ quyền Việt Nam đã mở rộng đến tận Hà Tiên mũi Cà Mau, bao gờm cả hải đảo ngồi Biển Đơng vịnh Thái Lan (Nguyễn Văn Kim, 2006, 137) Năm 1757, địa giới Hà Tiên mở rộng hơn, thành lập đạo Kiên Giang Long Xuyên: “Bấy Nặc Tôn lại cắt năm phủ Hương úc, Cần Vọt, Chân Sum, Sài Mạt, Linh Quỳnh để tạ ơn Mạc Thiên Tứ, Thiên Tứ hiến cho triều đình Chúa cho lệ năm phủ ấy vào quản hạt Hà Tiên, Thiên Tứ lại xin đặt Giá Khê làm đạo Kiên Giang, Cà Mau làm đạo Long Xuyên, đều đặt quan lại, chiêu dân cư, lập thôn ấp, làm cho địa giới Hà Tiên ngày thêm rộng” (Quốc sử quán Triều Nguyễn, 2002, tr.178) Vùng đất Hà Tiên cịn có vai trị quan trọng đới với sự phát triển của Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII Nó chìa khóa mở mợt khơng gian rợng lớn, khơi dậy nguồn lực mới cho sự phát triển của đất nước, có vai trị then chớt đới với tiến trình xác lập chủ qùn lãnh thở đất liền biển của Việt Nam Trong suốt thế kỷ XVII – XVIII, vùng đất trở thành tiền đồn quan trọng, bảo vệ mặt Nam Tây Nam của tồn bợ vùng đờng Sơng Cửu Long, điển hình việc họ Mạc đã lãnh đạo bảo vệ thành công vùng đất Hà Tiên trước sự xâm phạm của các thế lực ly khai của Chân Lạp với sự hỗ trợ đắc lực của quân Xiêm La các năm Ất Mùi (1715), Kỷ Mùi (1739) Mậu Thìn (1748) (Trần Đức Cường, 2016, tr.139 – 140) Những sự kiện chứng tỏ vai trò của người Hoa (đứng đầu dòng họ Mạc) có vai trò rất lớn việc bảo vệ vùng đất Hà Tiên nói riêng giữ vững an ninh vùng đất biên viễn nói chung Nếu Hà Tiên không bảo vệ vững chắc thì công cuộc khai phá vùng đất Nam Bộ sẽ bị ảnh hưởng rất lớn, khối cư dân Việt, Hoa, Khơ-me sẽ không có điều kiện để khai thác đất đai, lập làng mở phố, mang mang nghiệp, lập nên một vùng đất đai rộng lớn ở vùng đất Tây Nam Bộ đã thấy Đối với hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội Đến ći thế kỷ XVII, Hà Tiên có cảng thương mại biển quan trọng – mợt hải cảng có tính chất q́c tế, điểm trung chuyển hàng hóa đường thương mại Đông – Tây vô cùng sôi động Đây nơi tập kết hàng hóa của vùng đờng quan trọng: đồng sông Mênam của Xiêm La, đồng Đông Nam của Chân Lạp đồng Nam Bộ của Đàng Trong nước Đại Việt Hoạt động thương mại của Hà Tiên bấy trở nên phồn thịnh có liên hệ với cả bên ngồi, đó có Trung Hoa Việc buôn bán với Trung Quốc bắt đầu từ năm 1729, những thổ sản của Hà Tiên hải sâm, cá khô, tôm khô… liên tục xuất cảng sang Trung Quốc (Huỳnh Lứa, 2009, tr.39) Thương cảng Hà Tiên vô tấp nập, liên lạc với Xiêm La, Cao Miên, Việt Nam, Trung Hoa, Mã Lai.v.v Các hàng xuất cảng: gạo, sáp ong, ngà voi, đồn đột, cá khô, tôm 67 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 69 (03/2020) khô, thịt bò khô, Địa danh “Cảng Khẩu Quốc” đã xuất hiện bợ Hồng Thanh văn hiến thơng khảo đời Thanh Bên cạnh đó, địa danh “Doãn Đại Mã”, “Côn Đại Ma” (tức Sài Mạt – Bantay Méas) ghi Gia Khánh trùng tu nhứt thống chí Hải Quốc văn kiến lục (Sơn Nam, 2015, tr.51) Theo Hồng Thanh Văn hiến thơng khảo (quyển 299) chép: “Cung thất ở Cảng khẩu q́c khơng khác ở Trung Quốc, từ vương cung trở xuống đều dùng gạch ngói lợp nhà Chế đợ phong tục phang phác giống nhà Minh Vua (chỉ những người đứng đầu họ Mạc) để tóc dài đội khăn, mặc long bào, dân chúng mặc áo thụng tay, lúc để tang mặc áo trắng Phong tục trọng văn học giỏi làm thơ văn Trong nước có văn miếu, vua nhân dân đều tơn kính…” (Trần Kinh Hịa, 1958, tr.36) Hà Tiên nửa đầu thế kỷ XVIII một xã hội nho giáo ở miền duyên hải vịnh Xiêm La, có mợt mức đợ phát triển kinh tế – văn hóa đã tương đới hồn thiện Ở Hà Tiên (Cancao), những người đứng đầu dòng họ Mạc đã triệt để phát huy thế mạnh của một vùng đất trù phú, dùng lúa gạo để nhập sản vật từ Đông Nam Á đó có chì, thiếc từ bán đảo Mã Lai để tái xuất sang Trung Quốc Được coi một “tiểu Quảng Châu”, cảng Hà Tiên điểm đến của nhiều đồn thùn bn từ Mã Lai, Sumatra, Java, Xiêm La, Ấn Độ, Miến Điện, Trung Quốc (Nguyễn Văn Kim, 2006, tr.137) Trong Mạc thị Gia phả cho biết mức độ đô hội ban đầu của Hà Tiên: “Thái Công (tức Mạc Cửu) ngày đêm lo chiêu tập người ở khắp hải ngoại đến buôn bán, tàu thuyền vào rất nhộn nhịp, người Việt, người Đường, người Liêu, người Man đua kéo đến trú ngụ, hộ khẩu ngày một đông, tiếng tăm của Thái Công ngày một lừng lẫy” (Vũ Thế Dinh, 2006, tr.15) Năm 1736, chúa Nguyễn chuẩn cho Mạc Thiên Tứ kế tập chức vị của cha, thăng làm Khâm sai Đô đớc, phong tước Tơng Đức hầu: “ Ơng lo sắp đặt văn võ nha tḥc, tủn chọn binh lính, xây dựng công thự, đắp thành lũy, quy hoạch đường xá chợ búa, từ đó thuyền buôn các nước đều cập bến ấy Ông lại tập hợp văn nhân, thi sĩ nước, lập văn đàn, khuếch trương phong hóa, giáo dục của vùng đất Hà Tiên” (Trịnh Hoài Đức, 2005, tr.160) Đến cuối thế kỷ XVIII, vai trò cộng đồng người Minh Hương người Hoa ở Hà Tiên giảm sút vai trò hậu quả của chiến tranh sự sa sút của dòng họ Mạc Trước sự tàn phá của quân Xiêm, đặc biệt “…và 1771 bị quân Xiêm La nhiều lần chiếm đóng, phá nhà cửa đồn bảo Đây giai đoạn khiến cho cộng đồng dân cư ở đây, đó có người Hoa phải xiêu tán” (Huỳnh Ngọc Trảng, 2006, tr.10) đã dẫn đến phố xá bị tàn phá trở thành bãi chiến trường, của cải bị cướp bóc, dân tình khớn khở, xiêu tán Những di sản của người Hoa có trước đó bị thiêu cháy, tàn rụi Hà Tiên chung số phận trung tâm kinh tế thương mại lớn của Nam Bộ một thời(4) Sau thời kỳ bị quân Xiêm chiếm giữ (1771 – 1772), đến chúa Nguyễn giành lại, khu vực tình trạng tiêu điều xác xơ (Trần Đức Cường, 2016, tr.146) Thậm chí đầu thế kỷ XIX, dân Hà Tiên có những năm đói to, phải tâu xin với vua Gia Long cho đong thóc từ hai đạo Long Xuyên, Kiên Giang mỗi năm tới cả vạn phương Tình trạng của Hà Tiên nguyên nhân chiến tranh sự sa sút vai trò lãnh đạo của dòng họ Mạc (Trần Thị Mai, 2007, tr.97) 68 ĐÀO VĨNH HỢP TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Hoa (Nguyễn Đình Đầu, 1994b, tr.140) Như vậy, người Hoa đã sở hữu nhiều đất đai để sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, hồn tồn sở hữu tư nhà nước thừa nhận Việc sở hữu đất đai từ việc khai phá hoặc mua bán nhà Nguyễn khuyến khích đối với người Hoa ở Nam Bộ Đồng thời, nhờ việc sở hữu đất đai để sản xuất nông sản hàng hóa kích thích phục vụ đắc lực cho nền thương mại của người Hoa (ngồi ng̀n cung từ nền sản x́t của cư dân đa số người Việt) Kinh tế của người Hoa sau một thời gian phục hồi đã trở lại thịnh vượng: “…Khoảng đầu thế kỷ XX, vùng Rạch Giá, Hà Tiên có mợt sớ doanh nhân người Hoa giàu có, hoạt động thương mại tầm cỡ, chuyên xuất khẩu hồ tiêu ông Ênh, ông Hòa Túi ở Hà Tiên, các ơng đều có tàu bn chở tiêu x́t khẩu, hoặc các ông Lâm Thọ Viễn, Lâm Du người Hải Nam rất giàu, chủ nhân của những vườn tiêu có diện tích lớn, chun x́t khẩu tiêu các nước Đông Nam Á…” (Phan Yến Tuyết, 2006, tr.130) Sự phân bố cư dân và tổ chức cư trú Các khu định cư của người Hoa mở rộng khắp vùng Nam Bợ Khoảng những năm 1802–1806, Hồng Việt Dư địa chí ghi chép “…đến nhiệm sở đạo Long Xuyên (tức vùng Cà Mau) Ở có miếu Hội đồng, phía đông nhà của người Kinh, người Hoa rất đông đúc, phía Tây nhà của người Cao Miên thưa thớt” (Lê Quang Định, 2005, tr.337) Theo Đại Nam thống chí thì vào năm 1820 – 1822: “Chợ Mĩ Đức ở huyện Hà Châu, quán xá liên tiếp, người Kinh, người Trung Quốc tụ họp, trước đông đúc, thưa thớt dần” (Quốc sử quán Triều Nguyễn, 2006, tr.31) Gia Định thành thống chí cho thấy xã Minh Hương, ở trấn Hà Tiên vào đầu thế kỷ XIX cịn có khu vực Người Hoa vùng đất Hà Tiên thế kỷ XIX Năm 1810, hai huyện Kiên Giang Long Xuyên đưa về lại trấn Hà Tiên Đồng thời, ở trấn vẫn trì (trực trị) những xã thơn, phớ, sở điếm, sóc lệ tḥc trực tiếp vào trấn, gồm: 19 xã thôn người Việt; phố, sở điếm của người Hoa 26 sóc của người Khơ–me (Trịnh Hoài Đức, 2005, tr.175,176) Đến năm 1832, vua Minh Mạng cho thành lập tỉnh Hà Tiên, lập phủ quản các huyện, tăng cường dân sự hóa bộ máy hành chính, gắn kết chặt chẽ vào nhà nước trung ương Dấu ấn người Hoa Hà Tiên thế kỷ XIX thể hiện các phương diện Hoạt động kinh tế, xã hội Ngồi bn bán lúa gạo nông sản khác, thương nhân người Hoa ở Hà Tiên đã làm chủ việc phân phối mặt hàng nhu yếu phẩm hàng ngày nhà buôn từ Trung Quốc, Đông Nam Á hay Châu Âu chuyển tới Thống kê (một phần số liệu có từ cuộc đạc điền năm 1836 của quyền nhà Nguyễn) cho thấy người Hoa còn tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu trồng loại hương liệu hờ tiêu, trầu cau Tính tồn tỉnh có tởng sớ chủ vườn tiêu 176 người: đó 96 người Triều Châu, 36 người Minh Hương, Phước Kiến, chủ ở phớ Lạc Hóa, 31 chủ bản thơn phụ canh khác Nếu tính cả những chủ “bản thơn” có gớc gác Hoa, chủ vườn tiêu hầu hết người Hoa (Nguyễn Đình Đầu, 1994b, tr.138) Đất trồng cau trầu: đất trồng vườn cau (Tư viên lang thổ) đa số chủ người Minh Hương người Hoa; đất trồng trầu (Tư phù viên thổ) ở huyện Hà Châu: xã Mỹ Đức có chủ Triều Châu, thôn Tân Thạnh với chủ người Phước Kiến Các chủ vườn đều người 69 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 69 (03/2020) định cư của người Hoa như: Minh Bột đại phố (Phố lớn Minh Bột); Minh Bột tân phố (Phố mới Minh Bột); Phớ Minh Bợt Kỳ Thọ (trước có tên Cây Kè); Sở Minh Bột Lư Khê (trước xứ Rạch Vược); Điếm Minh Bợt Thở Khâu (trước xóm Rễ); một Thuộc của người Hoa ở đảo Phú Quốc (Trịnh Hồi Đức, 2005, tr.176) Thớng kê năm 1876 cho thấy ở hạt Châu Đốc có 807 người Hoa, hạt Long Xuyên có 400 người Hoa, hạt Sóc Trăng 3.226 người Hoa (Nguyễn Đình Đầu, 1994a, tr.91 - 93) Theo số liệu năm 1910, ở tỉnh Hà Tiên mới (chỉ bao gồm đất huyện Hà Châu của tỉnh Hà Tiên cũ) có 2000 người Hoa (đa số từ Hải Nam tới làm vườn tiêu ở Hịn Chơng); tỉnh Rạch Giá có 1.870 người Hoa 4.800 người Minh Hương; tỉnh Bạc Liêu có 4.913 người Hoa 7.300 người Minh Hương (Nguyễn Đình Đầu, 1994b, tr.105 – 108) Những số liệu thống kê vào cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX phản ánh sự phần sự phân bố người Hoa ở vùng đất Hà Tiên xưa, người Hoa lúc tập trung đông ở vùng đất ven biển của vùng Tây sông Hậu bao gồm Hà Tiên, Rạch Giá, Bạc Liêu, Sóc Trăng Một số di sản văn hóa cộng đồng Tại Hà Tiên, không gian sống của cộng đồng của người Hoa vừa mang truyền thống của quê hương Trung Hoa, vừa phù hợp với yếu tố bản địa Nhiều công trình kiến trúc như: chợ, phố cổ, nhà cổ, miếu, hội quán lần lượt đời Đến nay, địa bàn Kiên Giang (tập trung ở Hà Tiên Rạch Giá) cịn nhiều di tích minh chứng cho quá trình định cư của người Hoa, đặc biệt những di tích xây dựng các thế kỷ XVIII - XIX Trong Gia Định thành thơng chí, Trịnh Hồi Đức có nhắc đến miếu Quan Thánh ở trấn Hà Tiên gần khu vực chợ trấn Tuy nhiên về tổ chức, hoạt động kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của những miếu, hội quán đó thì ông không có ghi chép cụ thể: “…Dinh Hiệp trấn ở chân núi Ngũ Hổ, ngồi vọng cung về phía trái có chợ trấn, phía trái cơng thự có đền Quan Thánh, sau thự có chùa Tam Bảo Bên trái chùa có đền thờ Mạc công Chợ trấn trông về đông bến hồ, ở đó có trại cá, phía bắc cơng khớ miếu Hợi đờng, phía bắc có xưởng sửa chữa thùn, chia thành khu ngang dọc, lấy đường lớn làm ranh; phía tả miếu Quan Thánh phố Điếu Kiều, đầu bến có bắc cầu ván thơng biển tiếp với hòn Đại Kim …” (Trịnh Hoài Đức, 2005, tr.246) Đại Nam thống chí chép: “Đền Quan Cơng: ở xã Mĩ Đức huyện Hà Châu, nguyên trước người Minh Hương dựng, sau bị quân Xiêm La đốt cháy Năm Minh Mệnh thứ 15, dân xã dựng tạm đền tranh Năm Thiệu Trị thứ lợp ngói, nhân dân cầu đảo thường linh ứng Phía sau đền có hồ nước sâu, rộng chừng một mẫu, nhân dân dùng để tưới ṛng Đền cở Bắc Đế: ở phía tả đền Rạch Giá thuộc huyện Kiên Giang Đền Thiên Hậu: ở chân hịn Khoai tḥc hụn Long Xun, thờ vị Thiên Hậu linh thần” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2006, tr.33) Tác phẩm cho biết còn có đền cở Bắc Đế ở phía tả đền Rạch Giá tḥc hụn Kiên Giang, đền Thiên Hậu ở chân hịn Khoai thuộc huyện Long Xuyên, thờ vị Thiên Hậu linh thần Cợng đờng người Hoa Hải Nam, xã Bình An (huyện Kiên Lương) có Hải Nam hội quán Hội quán xây dựng ấp Hòn Chông Là cư dân giỏi về nghề buôn bán, hoặc đánh cá, thường lại sông, biển nên tín ngưỡng của người Hải Nam chủ yếu những vị thần biển, thần bảo hộ cư dân sống ở hải đảo, thường di 70 ĐÀO VĨNH HỢP TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN chuyên biển Thần điện thờ tự hợi qn gờm: Phước Đức Chính thần, 108 liệt vị, Thủy Vĩ Thánh Nương (Ý Vĩ Nương Nương) Tại Hà Tiên có miếu Thiên Hậu (miếu Bà Mã Châu, Lôi Châu hội quán) của nhóm người Hoa đến từ bán đảo Lơi Châu, miếu Ơng Bởn của nhóm Hoa Hải Nam Quỳnh Phủ hội quán ở Hà Tiên thờ cúng tương tự Quỳnh Phủ hội quán ở Thành phố Hờ Chí Minh (Phan ́n Tút, 2006, tr.134 – 135) Sự hiện diện những di tích miếu, hội quán của người Hoa gốc Hải Nam ở Hà Tiên điều đặc biệt bởi trước ở Tây Nam Bộ (thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX) người Hoa gốc Triều Châu có số lượng vai trò nổi trội, nhiên đến cuối thế kỷ XIX nhóm Hoa Hải Nam đã đến Hà Tiên các vùng hải đảo (của Kiên Giang ngày nay) để khai thác thế mạnh về nông nghiệp trồng hồ tiêu Các số liệu thống kê đã cho thấy cư dân Hoa ở Hà Tiên (hạt/ tỉnh Hà Tiên mới) đa số người gốc Hải Nam đã phản ánh các tài liệu về cư dân ở Kết luận Nhờ vào sự giao lưu buôn bán giữa nước ở vùng biển Đông ngày trở nên nhộn nhịp sách tích cực của chúa Nguyễn, từ cuối thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX, vùng đất Hà Tiên phát triển thành “xứ đô hội biển” Đây chìa khóa mở một không gian rộng lớn có vai trị then chớt đới với tiến trình xác lập chủ qùn lãnh thở đất liền biển của Việt Nam Nền kinh tế thương mại Hà Tiên tạo bởi cộng đồng cư dân đa sắc tộc đó có người Hoa Những dấu ấn của người Hoa ở vùng đất Hà Tiên về kinh tế, văn hóa khẳng định vai trò của cộng đồng người Hoa đối với vùng đất Sự thành công của người Hoa cùng những đóng góp của họ gợi mở những vấn đề liên quan đến chính sách đại đồn kết dân tợc phát triển kinh tế – văn hóa của Kiên Giang nói riêng miền Tây sơng Hậu nói chung bới cảnh hiện Bài báo thuộc đề tài NCKH – Mã số CS2018–15 Tác giả chân thành cảm ơn Trường Đại học Sài Gòn tài trợ cho đề tài nghiên cứu Chú thích: (1) Địa danh “Hà Tiên” đã dùng để đặt tên các đơn vị hành chính hết sức khác biệt như: Trấn Hà Tiên (1708-1832); tỉnh Hà Tiên (1832- 1868); huyện Hà Tiên (18261832) sau đổi thành Hà Châu thuộc tỉnh; hạt Hà Tiên (1881-1910), tỉnh Hà Tiên (19101955), TP Hà Tiên ngày Vùng đất Hà Tiên viết hiểu vùng đất thuộc trấn Hà Tiên (1708 – 1832) tỉnh Hà Tiên (1832 đến cuối thế kỷ XIX) Phạm vi của trấn Hà Tiên, tỉnh Hà Tiên (thế kỷ XVII – XIX) bản gồm có diện tích của các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau một phần diện tích của các tỉnh Bạc Liêu, Hậu Giang (Việt Nam) (2) Gia Định thành thơng chí Đại Nam thực lục ghi năm 1708, Mạc Thị gia phả Đại Nam thống chí ghi năm 1714 Vấn đề đã gây nhiều tranh luận giới Sử học Tuy nhiên, dần dần mốc thời gian 1708 chấp nhận nhiều (3) Thư tịch triều Nguyễn cho biết có chủ thể người Minh Hương: Minh Hương cựu phố (những thương nhân nhà Minh sang nước ta tạm trú những cảng thị, khu phố để buôn bán từ trước năm 1644); Minh Hương cựu thần (những di thần gồm quan quân 71 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 69 (03/2020) binh lính chạy nạn sau nhà Minh sụp đổ, từ năm 1644); Minh Hương nguyên ngạch (các thế hệ người Minh Hương mang dòng máu Hoa – Việt) Minh hương Tân thuộc (những người Thanh tạm thời sinh hoạt các Minh Hương xã, chờ đủ số lượng để lập bang) Đối với người Hoa, họ những cư dân sinh hoạt các tổ chức xã hội phủ, bang (ra đời từ cuối thế kỷ XVIII), nhiên những thế người Minh Hương thời kỳ đầu Minh hương cựu phố, Minh Hương cựu thần chủ yếu người Hoa (do bản cư dân tạm trú) (4) Ba trung tâm kinh tế thương mại lớn nhất của Nam Bộ gồm: Mỹ Tho Đại Phố, Hà Tiên Cù Lao Phớ, đều hình thành vào thập niên 80 của thế kỷ XVII, hưng thịnh vào khoảng giữa thế kỷ XVIII (1750 đến 1760), sau đó gần bị tàn phá vào một lúc: Mỹ Tho Hà Tiên (1771), Cù Lao Phố (1776 – 1777) TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander Hamilton (1927) A New Account of East Indies Volume II, Publisher: King’s printing house in Craig’s Closs (digitiez by Google Books), Chap XLVIII: Gives an Account of Combodia, its Trade, also of a late War brought into their country by the Siamer, and the ill success they had p 196 –204 Lê Quang Định (2005) Hoàng Việt thống Dư địa chí (Bản dịch của trung tâm ngôn ngữ Đông Tây) NXB Thuận Hóa Lê Quý Đôn (1959), Phủ Biên Tạp lục, bản dịch của Ngô Lập Chí, Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội Mạc Đường (1991) Người Hoa ở đồng sông Cửu Long Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, TP.HCM: NXB Khoa học Xã hội, 215 – 241 Nguyễn Đình Đầu (1994a) Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, tỉnh An Giang NXB Tổng hợp TP.HCM Nguyễn Đình Đầu (1994b) Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, tỉnh Hà Tiên NXB Tổng hợp TP.HCM Nguyễn Văn Kim (2006) Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực” Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX Thế Giới, 118-140 Phan Yến Tuyết (2006) Người Hoa Hải Nam ở vùng đất Hà Tiên xưa Kỷ yếu Hội thảo khoa học Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX Thế Giới Poivre Pierre (2019) Puissance de l’Agriculture Origine du Royaume de Ponthiamas, Voyages d’un philosophe, ou observations sur les mœurs et les arts des peuples de l’Afrique, de l’Asie et de l’Amérique, p 30–31 [http://www.pierre–poivre.fr/doc–68– an–c.pdf; download 1.1.2020] 72 ĐÀO VĨNH HỢP TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Q́c sử quán triều Nguyễn (2002) Đại Nam thực lục Tập (Viện Sử học biên dịch) Hà Nội: NXB Giáo dục Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam thống chí, Tập (Tái bản lần thứ 2, Viện Sử học biên dịch) Huế: NXB Thuận Hóa Sơn Nam (2015) Tìm hiểu đất Hậu Giang lịch sử đất An Giang NXB Trẻ Trần Đức Cường (chủ biên) (2016) Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (Từ khởi thủy đến năm 1945): NXB Khoa học Xã hợi Trần Kinh Hịa (Cheng Ching Ho) (1958) Họ Mạc chúa Nguyễn Hà Tiên Văn hóa Á Châu (số 70) Sài Gòn, 30-38 Trần Thị Mai (2007) Lịch sử Sài Gòn – Gia Định thời kỳ 1802 – 1875 TP.HCM: NXB Tổng hợp TP.HCM & Văn hóa Sài Gòn Trịnh Hồi Đức (2005) Gia Định thành thơng chí Bản dịch của Lý Việt Dũng Đờng Nai: NXB Tổng hợp Đồng Nai Vũ Thế Dinh (2006) Mạc Thị Gia phả (Nguyễn Khắc Thuần dịch, giới thiệu thích) NXB Giáo dục Ngày nhận bài: 20/01/2020 Biên tập xong: 15/3/2020 73 Duyệt đăng: 20/3/2020 ... Hà Tiên (1708-1832); tỉnh Hà Tiên (1832- 1868); huyện Hà Tiên (18261832) sau đổi thành Hà Châu thuộc tỉnh; hạt Hà Tiên (1881-1910), tỉnh Hà Tiên (19101955), TP Hà Tiên ngày Vùng đất Hà Tiên. .. kỷ XIX, vai trò của tầng lớp thương nhân người Hoa sinh hoạt đơn vị phủ, bang (ngũ bang)… trở nên nổi trội cả(3) Người Hoa vùng đất Hà Tiên từ cuối thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII... của người Hoa đối với vùng đất Hà Tiên qua hai giai đoạn: trước thế kỷ XIX Khái lược tiến trình di cư người Hoa đến Nam Bộ vùng đất Hà Tiên Các ghi chép về lịch sử vùng đất Hà Tiên

Ngày đăng: 16/10/2020, 23:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan