Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Techcombank

19 526 0
Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Techcombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Techcombank 2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng kỹ thương Việt Nam 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng và trụ sở chính ban đầu được đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Trải qua 17 năm hình thành và phát triển ngân hàng đã trải qua các mốc lịch sử • Giai đoạn 1994-2001: Mở rộng chi nhánh tăng vốn điều lệ: - Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh, khởi đầu cho quá trình phát triển nhanh chóng của Techcombank tại các đô thị lớn - Thành lập Chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng Phòng Giao dịch Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội. - Thành lập Phòng Giao dịch Thắng Lợi trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh. - Trụ sở chính được chuyển sang Toà nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội. - Thành lập Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng tại Đà Nẵng. - Khai trương Phòng giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiên, Hà Nội. - Thành lập Phòng Giao dịch Thái Hà tại Hà Nội. • 2001- Nay: đánh dấu bước chuyển mình của Techcombbank với việc ứng dụng cộng nghệ thông tin vào dịch vụ ngân hàng kết hợp việc thêm các chi nhánh cùng các sản phẩm - Năm 2001 kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng hàng đầu trên thế giới Temenos Holding NV, về việc triển khai hệ thống phần mềm Ngân hàng GLOBUS cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. - 2002 Thành lập Chi nhánh Chương Dương và Chi nhánh Hoàn Kiếm tại Hà Nôi, Hải Phòng, Đà Nẵng, Chi nhánh Tân Bình tại Thành phố Hồ Chí Minh. - Ngày 09/06/2004: Khai trương biểu tượng mới của Ngân hàng. - Ngày 13/12/2004 hợp đồng mua phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ với Compass Plus. 2005 - Thành lập các chi nhánh cấp 1 tại: Lào Cai, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, T.P Nha Trang (tỉnh Khánh Hoà), Vũng Tàu, đưa vào hoạt động các phòng giao dịch: Techcombank Phan Chu Trinh (Đà Nẵng), Techcombank Cầu Kiều (Lào Cai), Techcombank Nguyễn Tất Thành, Techcombank Quang Trung, Techcombank Trường Chinh (Hồ Chí Minh), Techcombank Cửa Nam, Techcombank Hàng Đậu, Techcombank Kim Liên (Hà Nội). - Khai trương phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ của hãng Compass Plus. • Sự tăng trưởng quy mô vốn của Techcombank Khi mới thành lập Techcombank có số vốn(vốn cổ phần) là 20 tỷ VND, đến cuối năm 2009 con số đó là 5400 Tỷ VND. Bảng 1: Sự tăng trưởng vốn techcombank Quá trình tăng trưởng vốn của Techcombank có một số mốc quan trọng: - 1994-1995 Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng. - 2001-Tăng vốn điều lệ lên: 102,345 tỷ đồng. -2007 Cổ đông chiến lược HSBC tăng phần vốn góp lên 15% và trực tiếp hỗ trợ tích cực trong quá trình hoạt động của Techcombank. - 09/2008: Tăng tỷ lệ sở hữu của đối tác chiến lược HSBC từ 15% lên 20% và tăng vốn điều lệ lên 3.165 tỷ đồng. • Những thành tựu và giải thưởng Techcombank đạt được - 2001 kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng hàng đầu trên thế giới Temenos Holding NV, về việc triển khai hệ thống phần mềm Ngân hàng GLOBUS cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. - Chính thức phát hành thẻ thanh toán F@stAccess-Connect 24 (hợp tác với Vietcombank) vào ngày 05/12/2003. - Ngày 13/12/2004 hợp đồng mua phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ với Compass Plus. - 29/09/2005: Khai trương phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ của hãng Compass Plus. - 03/12/2005: Nâng cấp hệ thống phần mềm Globus sang phiên bản mới nhất Tenemos T24 R5. 2.1.2. Tổ chức bộ máy Techcombank có mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch tại hơn 400 điểm và có mặt tại hơn 40 tỉnh thành trong cả. Để đáp ứng với nhu cầu phát triển mạnh mẽ, Techcombank đã tổ chức lại cơ cấu của mình. Mô hình mới gồm các điểm chính như sau: Bảng 2: Sơ đồ tổ chức Techcombank 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ Những nét nổi bật trong cơ cấu tổ chức của Techcombank: • Bộ phận kinh doanh Đảm nhiệm các nhiệm vụ kinh doanh chính của ngân hàng bao gồm: NH Giao dịch (Transaction Banking) gồm 3 mảng chính: Mảng bán và triển khai: gồm 2 bộ phận là bán miền bắc-miền trung, bộ phận bán miền nam. Mảng phát triển sản phẩm: có nhiệm vụ tập hợp, cải tiến, chuẩn hóa các sản phẩm hiện có, đồng thời phát triển các sản phẩm dịch vụ mới dựa trên chuỗi các sản phẩm đang được triển khai tại các ngân hàng trên thế giới. Mảng hỗ trợ bao gồm hỗ trợ nội bộ, hỗ trợ khách hàng, quản lý thông tin. NH SME khối khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ trách mảng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc thành lập khối SME cho thấy sự tập trung cao của Techcombank vào phân khúc thị trường đang phát triển năng động nhất Việt Nam trong các năm gần đây. NH Doanh nghiệp: Khối khách hàng là các doanh nghiệp lớnvà các định chế tài chính lớn với tiêu chí: Doanh thu tối thiểu từ 50 Tr USD/năm và vốn chủ sở hữu tối thiểu 15 tr USD. Khối này bao gồm 6 trung tâm là: Quản lý thông tin và sản phẩm, Quản lý tín dụng, Tài trợ dự án và bất động sản, Định chế tài chính, Khách hàng khu vực miền bắc và miền trung, Khách hàng khu vực miền nam. • Bộ phận hỗ trợ Bao gồm các bộ phận nhỏ như nhân sự, marketing, công nghệ và vận hành. • Bộ phân hỗ trợ quản trị kiểm soát 2.1.4. Tình hình kinh doanh của ngân hàng những năm gần đây Mặc dù trải qua khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 nhưng Techconbank vẫn có kết quả kinh doanh khả quan, tốc độ tăng trưởng ổn định Tài sản Tài sản Techcombank 3 năm qua: Bảng 3: Bảng danh mục tài sản Techcombank Đơn vị: tỷ đồng Khoản mục 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % Số tiền % I Tiền,vàng 496.173 1.25% 1,565.968 2.65% 1,973.057 2.13% II Tiền gửi ngân hàng NN 1,298.682 3.28% 2,296.574 3.89% 2,719.744 2.94% III TG các TCTD khác 9,303.685 23.53% 15,647.089 26.48% 26,268.954 28.37% IV Chức khoán kinh doanh 0.00% 150.308 0.25% 425.261 0.46% V Các công cụ tài chính khác 0.00% 29.907 0.05% 46.512 0.05% VI Cho vay khách hàng 19,841.131 50.18% 26,018.985 44.03% 41,580.370 44.91% VII Chức khoán đầu tư 6.842.172 17.30% 10,347.261 17.51% 13,608.323 14.70% VIII Góp vồn, đầu tư dài hạn 36.930 0.09% 66.425 0.11% 65.668 0.07% IX TSCD 436.970 1.11% 564.262 0.95% 700.901 0.76% X TS khác 641.753 1.62% 2,412.183 4.08% 5,192.714 5.61% Tổng Tài sản 39.542.496 59,098.962 92,581.504 Nhìn một cách tổng quan thì các khoản mục quan trọng của techcombank đều tăng trong 3 năm 2007,2008,2009. Tổng tài sản Techcombank năm 2009 tăng 56,66% so với năm 2009 và tăng 134.13% so với năm 2007. Tiền(Tiền vàng, tiên gửi tại NHNN) tăng liên tục năm 2009 tăng 21.5% so với năm 2008 và tăng 161.46% so với năm 2007. Cho vay khách hàng năm 2009 tăng 59.81% so với năm 2008 đạt 41,580.370. Tuy nhiên các khoản mục tăng trưởng không đều dẫn đến sự thay đổi trong cơ cấu tài sản. Nhìn vào bảng trên chúng ta có thể thấy khoản mục cho vay khách hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất nhưng đang có xu hướng giảm, đây là xu hướng chung của các NH không chỉ riêng Techcombank đó là mở rộng thêm nhiều dịch vụ cho khách hàng không chỉ tập trung vào tín dụng. Bảng 4: Bảng cơ cấu cho vay năm 2008, 2009 Đơn vị: tỷ đồng Cơ cấu 2008 2009 So sách KH cũ KH mới Thực hiện 2008 %KH cũ %KH mới Cho vay khách hàng 26,343.017 33,112.819 37,759.332 42.112.767 160% 127% 112% Nguồn vốn Nguồn vốn Techcombank 3 năm 2007,2008,2009 Bảng 5: Bảng nguồn vốn của Teckcombank Đơn vị: tỷ đồng Khoản mục 2007 2008 2009 Nợ phải trả I Các khoản nợ chính phủ và NHNN 301.993 3,932.348 3,932.348 II Tiền gửi và vay các TCTD khác 8.458.903 8,970.269 10,346.086 III Tiền gửi khách hàng 24.476.576 39,617.723 62,347.400 V Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro 161.170 231.961 1,632.826 VI Phát hành giấy tờ có giá 1,750.715 2,761.793 5,036.565 VII Các khoản nợ khác 638.183 1,891.808 1,962.453 Tổng nợ phải trả 53,473.554 85,257.678 Vốn CSH VIII Vốn và các quỹ 3,573.416 5,625.408 7,323.826 1 Vốn 2,521.308 4,705.788 5,400.788 a Vốn cổ phần 2,521.308 3,642.015 5,400.417 5 Lợi nhuận chưa phân phối 428.636 636.443 1,450.828 Tổng Nguồn vốn 39.542.496 59,098.962 92,581.504 Trong đó: Vốn huy động từ tổ chức dân cư năm 2009 tăng 57,37% so với năm 2008 và 154.72% so với năm 2007. Bảng 6: Bảng cơ cấu huy động năm 2008, 2009 Đơn vị: tỷ đồng Cơ cấu 2008 2009 So sách KH cũ KH mới Thực hiện 2008 %KH cũ %KH mới Tổng nguồn vốn huy động 48.587.992 72.077.020 79.927.905 72.693.486 150% 101% 91% Các TCKT 9.884.499 13.500.207 20.013.575 19.543.720 198% 145% 98% Dân cư 29.733.224 40.698.415 46.480.366 42.803.680 144% 105% 92% Các TCTD 8.970.269 17.878.398 13.433.964 10.346.086 115% 58% 77% Tính đến cuối năm 2009, dư nợ đã tăng 61% so với thời điểm năm 2008 trong khi đó nợ 3-5 là 2,49% giảm 0,04% so với tỷ lệ 3-5 của năm 2008. Tỷ lệ an toàn vốn đến thời điểm cuối năm 2009 là 9,6% đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng Trong năm 2009, Techcombank đã tăng vốn điều lệ 2 lần, và hiện nay vốn điều lệ của Techcombank là 5.400.788 tỷ đồng. Lợi nhuận Lợi nhuận của techcombank trong 3 năm trở lại đây tăng trưởng rất ấn tượng, cuối năm 2009 đứng thứ 2 trong khối các ngân hàng cổ phần ngoài quốc doanh chỉ sau ACB. Techcombank đã hoàn thành chỉ tiêu lợi nhuận đã điều chỉnh của năm 2009 (từ 1.800 tỷ đồng đưa ra đầu năm nâng lên 2.200 tỷ đồng). Bảng 7 : Bảng cơ cấu lợi nhuận năm 2008, 2009 Đơn vị: tỷ đồng Cơ cấu 31/12/2008 31/12/2009 So sách KH cũ KH mới Thực hiện 31/12 2008 %KH cũ %KH mới Lợi nhuận trước thuế 1,615.855 1,639.929 2,200.841 2,252.897 139% 137% 102% 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam trong những năm gần đây 2.2.1. Các chỉ tiểu đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Đối với mỗi ngân hàng đều có các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng riêng cho khách hàng của mình, ngân hàng kỹ thương cũng vậy, có các chỉ tiêu tín dụng như sau: Nhóm các chỉ tiêu đánh giá quy mô a) Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản Có(Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu) Tỷ lệ này được đo bởi công thức: -Vốn tự có ở đây xác định gồm có hai phần: Vốn điều lệ của ngân hàng và quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng. -Tổng tài sản Có: Là các loại tài sản Có của ngân hàng đã được điều chỉnh theo mức độ rủi ro của từng loại tài sản(bao gồm cả các cam kết ngoại bảng của ngân hàng).Việc quy định mức độ rủi ro đối với từng loại tài sản Có tùy thuộc vào đặc điểm riêng cụ thể của từng nước và từng thời kỳ khác nhau, phản ánh tỷ lệ rủi ro dự đoán đối với tài sản có của ngân hàng. -.Về cơ bản,một ngân hàng có hai sự lựa chọn khi xác dịnh quy mô vốn tự có.Ngân hàng có thể tăng vốn tự có khi các rủi ro dự đoán gia tăng hoặc có thể đầu tư vào các tài sản tương đối ít rủi ro.Việc quyết định quy mô vốn của ngân hàng không dễ dàng nhưng rất quan trọng,một ngân hàng muốn phát triển phải mở rộng cơ sở vốn của nó nhưng đồng thời phải giữ được mức rủi ro nhất định. b) Tình hình cho vay , dư nợ và thu nợ NQD. Chỉ tiêu này được phản ánh qua các con số về doanh số cho vay, doanh số dư nợ và doanh số thu nợ đối với kinh tế ngoài quốc doanh-Doanh số cho vay NQD là số tiền cho vay của ngân hàng đối với khách hàng thuộc kinh tế ngoài quốc doanh trong một thời kỳ. -Dư nợ tín dụng NQD là số tiền mà khách hàng thuộc kinh tế ngoài quốc doanh còn nợ ngân hàng tại một thời điểm. DN tín dụng = DN tín dụng + DS cho vay - DS thu nợ -Doanh số thu nợ tín dụng NQD là số tiền ngân hàng thu nợ khách hàng thuộc kinh tế ngoài quốc doanh trong một thời kỳ. Thông qua đó, đánh giá được chất lượng tín dụng của ngân hàng đối với thành phần này thông qua sự tăng trưởng hay giảm sút của các con số.Nhóm các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng có thể định lượng Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản Có(Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu) Tỷ lệ này được đo bởi công thức: -Vốn tự có ở đây xác định gồm có hai phần: Vốn điều lệ của ngân hàng và quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng. -Tổng tài sản Có: Là các loại tài sản Có của ngân hàng đã được điều chỉnh theo mức độ rủi ro của từng loại tài sản(bao gồm cả các cam kết ngoại bảng của ngân hàng).Việc quy định mức độ rủi ro đối với từng loại tài sản Có tùy thuộc vào đặc điểm riêng cụ thể của từng nước và từng thời kỳ khác nhau, phản ánh tỷ lệ rủi ro dự đoán đối với tài sản có của ngân hàng. -.Về cơ bản,một ngân hàng có hai sự lựa chọn khi xác dịnh quy mô vốn tự có.Ngân hàng có thể tăng vốn tự có khi các rủi ro dự đoán gia tăng hoặc có thể đầu tư vào các tài sản tương đối ít rủi ro.Việc quyết định quy mô vốn của ngân hàng không dễ dàng nhưng rất quan trọng,một ngân hàng muốn phát triển phải mở rộng cơ sở vốn của nó nhưng đồng thời phải giữ được mức rủi ro nhất định. [...]... ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Để đứng vững và phát triển trong nền kinh tế đầy cạnh tranh như hiện nay các Ngân hàng buộc phải xây dựng cho ḿnh một chiến lược kinh doanh một cách hợp lý và NH kỹ thương Việt Nam cũng vậy Với hoạt động đa dạng của mình đặc biệt là hoạt động tín dụng vì vậy ngân hàng luôn luôn quan tâm tới vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng Trên cơ... xét vốn mà Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam cho vay có mục đích hay không, khách hàng có trả được nợ hay không và trả nợ có đúng hạn không Vì vậy việc đánh giá tình hình vốn vay của Ngân hàng phải được xem xét các chỉ tiêu như: tình hình cho vay, thu nợ, nợ quá hạn… và các biện pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Sau đây là số liệu cụ thể về tình hình tín dụng tại Ngân hàng kỹ thương Việt Nam Số tiền... ngân hàng đối với khách hàng thuộc kinh tế ngoài quốc doanh trong một thời kỳ -Dư nợ tín dụng NQD là số tiền mà khách hàng thuộc kinh tế ngoài quốc doanh còn nợ ngân hàng tại một thời điểm DN tín dụng = DN tín dụng + DS cho vay - DS thu nợ -Doanh số thu nợ tín dụng NQD là số tiền ngân hàng thu nợ khách hàng thuộc kinh tế ngoài quốc doanh trong một thời kỳ Thôngqua đó, đánh giá được chất lượng tín dụng. .. lường chất lượng tín dụng của ngân hàng. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng NQD Tỷ lệ này càng cao nghĩa là lợi nhuận thu được từ tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh đóng góp vào thu nhập của ngân hàng càng lớn, thể hiện chất lượng tín dụng đối với thành phần này càng cao Ngoài những nhân tố trên còn có thêm: *Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng là kim chỉ nam cho hoạt động tín. .. hoạt động tín dụng của ngân hàng Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng dựa trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, đường lối chính sách của nhà nước Điều này có nghĩa là quy mô và chất lượng tín dụng tuỳ thuộc vào chính sách tín dụng của ngân hàngđúng đắn hay không * Quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng bao gồm các... tổ chức của ngân hàng: Tổ chức của ngân hàng được sắp xếp một cách khoa học, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban trong ngân hàng sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, giúp ngân hàng quản lý sát sao các khoản cho vay Đây là cơ sở để mở rộng quy mô tín dụng và tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh * Chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất: Chất lượng nhân... hàng và từ đó quy mô tín dụng có cơ sở được mở rộng * Thông tin tín dụng: Thông tin tín dụng là những thông tin về khách hàng, môi trường kinh doanh của khách hàng, rủi ro mà khách hàng có thể gặp phải Thông tin càng đầy đủ, nhanh nhạy, chính xác bao nhiêu thì khả năng phòng ngừa rủi ro của ngân hàng càng lớn, chất lượng tín dụng càng được nâng cao Mặt khác, một ngân hàng với lượng thông tin phong... sách kiểm soát tốt của ngân hàng đã giảm vào năm 2009 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam 2.3.1 Những kết quả đạt được Trong điều kiện nước ta hiện nay đang trên đường tiến lên chủ nghĩa xă hội, từng bước hoà nhập vào nền kinh tế trong khu vực, nhà nước ta đă và đang có những đổi mới trong cơ chế quản lý điều hành đất nước Ngân hàng kỹ thương Viêt Nam cũng đă có những định... định phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Chất lượng tín dụng có được bảo đảm hay không phụ thuộc vào việc thực hiện tốt các quy định ở từng bước Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình tín dụng đảm bảo vốn tín dụng được luân chuyển bình thường, đúng kế hoạch Ngoài ra, việc linh hoạt trong quy trình tín dụng cũng sẽ gây cảm tình cho khách hàng và... người cán bộ ngân hàng Cơ sở vật chất là máy móc, phương tiện làm việc Đây là hai yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự thu hút khách hàng của ngân hàng Đặc biệt đối với đối tượng khách hàng là khu vực kinh tế NQD, khả năng tiếp xúc khách hàng của cán bộ công nhân viên là yếu tố quyết định đến mở rộng quy mô tín dụng Ngoài ra, trình độ nghiệp vụ của cán bộ cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của khoản . Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Techcombank 2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng kỹ thương Việt Nam 2.1.1. Lịch. tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam trong những năm gần đây 2.2.1. Các chỉ tiểu đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Đối với mỗi ngân

Ngày đăng: 22/10/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Sơ đồ tổ chức Techcombank - Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Techcombank

Bảng 2.

Sơ đồ tổ chức Techcombank Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng danh mục tài sản Techcombank - Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Techcombank

Bảng 3.

Bảng danh mục tài sản Techcombank Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng nguồn vốn của Teckcombank - Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Techcombank

Bảng 5.

Bảng nguồn vốn của Teckcombank Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng cơ cấu huy động năm 2008,2009 - Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Techcombank

Bảng 6.

Bảng cơ cấu huy động năm 2008,2009 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng cơ cấu lợi nhuận năm 2008,2009 - Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Techcombank

Bảng 7.

Bảng cơ cấu lợi nhuận năm 2008,2009 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 8: Bảng phân tích theo thời gian cho vay - Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Techcombank

Bảng 8.

Bảng phân tích theo thời gian cho vay Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 10: Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế - Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Techcombank

Bảng 10.

Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế Xem tại trang 17 của tài liệu.
2.2.1.4. Tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Bảng 11: Tình hình nợ quá hạn của Techcombank - Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Techcombank

2.2.1.4..

Tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam Bảng 11: Tình hình nợ quá hạn của Techcombank Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan