Môi trường đầu tư quốc tế ở Việt Nam – thưc trạng, giải pháp

12 1.1K 12
Môi trường đầu tư quốc tế ở Việt Nam – thưc trạng, giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

môi trường kinh doanh tai viêt nam 9 tháng đầu năm 2013

LỜI MỞ ĐẦU Đầu trực tiếp nước ngoài có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của tất cả các nước trên thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng . Nhận thức được tầm quan trọng này hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới đều mở cửa thu hút nguồn vốn FDI , vốn ODA…Tuy nhiên , nó còn phụ thuộc vào các chính sách phát triển của mỗi nước và khả năng tự phát triển của mỗi nước . Đối với Việt Nam để hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa , Đảng và nhà nước ta chủ trương mở cửa thu hút đầu nước ngoài với nhiều hình thức. Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định vốn đầu nước ngoài có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của kinh tế đất nước . Thu hút đầu nước ngoài là chủ trương quan trọng góp phần khai thác các nguồn lực trong nước , mở rộng hợp tác quốc tế , tạo nên sức mạnh tổng hợp cho sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa , phát triển đất nước. Để có thể bắt kịp với quá trình hội nhập, phát triển nhằm cải thiện đầu cho Việt Nam , thu hút đầu nước ngoài. Nhóm 1 đã nghiên cứu đề tài : “ Môi trường đầu quốc tế Việt Nam thưc trạng, giải pháp ”. Trong quá trình nghiên cứu đề tài không thể tránh được những thiếu sót . Nhóm 1 rất mong nhận được góp ý của thầy cô và các bạn để bài thảo luận hoàn chỉnh hơn . Xin chân thành cảm ơn ! Chương I: Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm về đầu quốc tế : Đầu quốc tế là sự dịch chuyển tài sản, vốn, công nghệ, kĩ năng quản lí …từ nước này sang nước khác để kinh doanh nhằm đạt được mục đích lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu. Đầu quốc tế là hoạt động xuất nhập khẩu cơ bản, trong đó doanh nghiệp chuyển tài sản ra nước ngoài để thực hiện một dự án nào đó với mục đích tìm kiếm lợi nhuận . bản được di chuyển gọi là vốn đầu tư. Vốn đầu có thể là các tài sản hữu hình hoặc các tài sản vô hình như máy móc, thiết bị , công nghệ , kỹ năng quản lý. Nước tiếp nhận đầu là nước chủ nhà (host conutry ) . Nước mang vốn đi đầu là nước đầu hay nước xuất xứ (home country). *Các đặc điểm của đầu quốc tế: Nó mang đầy đủ những đặc điểm của đầu tuy nhiên nó còn có thêm 2 đặc điểm khác so với đầu trong nước: - Có sự tham gia của chủ thể nước ngoài. - Có sự di chuyển vốn đầu qua biên giới. Việc đầu nước ngoài gặp nhiều khó khăn hơn do: - Các nước khác nhau về văn hóa, hệ thống chính trị, kinh tế, văn hóa , mức độ phát triển kinh tế, làm tăng tính rủi ro và chi phí đầu nước ngoài. - Việc di chuyển vốn giữa các quốc gia đòi hỏi phải chuyển đổi tiền tệ từ đồng tiền nước này sang nước khác, trong khi tỉ giá hối đoái lại liên tục thay đổi theo những biến động của các nền kinh tế trên thế giới. Những chuyển động liên tục của tỉ giá hối đoái có thể làm giảm hay tăng đáng kể lợi nhuận của nhà đầu tư. 1.2 Kết cấu của môi trường đầu từ quốc tế: Môi trường đầu quốc tế là tổng hòa các yếu tố bên ngoài tác động đến quyết định đầu nước ngoài của các chủ đầu cũng như huy động các nhà đầu nước ngoài, do đó cũng tác động đến sự di chuyển của dòng vốn đầu quốc tế.Môi tường đầu quốc tế có thể phân loại theo nhiều cách nhưng theo các nhà kinh tế thì môi trường đầu quốc tế có thể phân chia thành môi trường cứng và môi trường mềm . Môi trường cứng liên quan đến các yếu tố cơ sở hạ tầng , kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế như : hệ thống cơ sơ hạ tầng , giao thông ( đường sá , cảng hàng không , cảng biển .) , hệ thống thông tin liên lạc , năng lượng … Môi trường mềm bao gồm : hệ thống các dịch vụ hành chính , dịch vụ pháp lí liên quan đến hoạt động đầu ( đặc biệt là các vấn đề liên quan đến chế độ xử lí và giải quyết các tranh chấp , khiếu nại ), hệ thống các dịch vụ tài chính ngân hàng , kế toán, kiểm toán… 1.2.1. Môi trường kinh tế: Là hệ thống toàn cảnh cấu tạo nên điều kiện , cơ sở , đồng thời tác động đến các yếu tố cảu nền kinh tế từ sản xuất, phân phối , lưu thông đến tiêu dùng . Bao gồm những yếu tố của sản xuất như tình hình cung cấp , thị trường về các hoạt loại như nguyên vật liệu , lao động , tình hình vốn , tài chính- tín dụng , thu nhập dân cư , giá cả thị trường, cung , cầu quan hệ kinh tế với nước ngoài . Mức độ phát triển và ổn định kinh tế cũng như các chính sách kinh tế của chính phủ cũng có tác động đến việc thúc đẩy hay hạn chế đầu quốc tế ra nước ngoài. 1.2.2. Môi trường chính trị pháp lý: Đây là yêu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên phạm vi lãnh thổ quốc gia đó , các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào. Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính , các doanh nghiệp sẽ bắt buộc phải tuân theo các yếu tố chính trị , luật pháp tại đó.Sự bình ổn, chúng ta sẽ xem xét sự bình ổn trong các yếu tố xung đột chính trị , ngoại giao của thế chế luật pháp. Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh và ngược lại . Chính sách thuế: thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu , thuế tiêu thụ , thuế thu nhập doanh nghiệp …sẽ ảnh hưởng tới doanh thu của doanh nghiệp. Các đạo luật như: luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động , luật chống độc quyền, chống bán phá giá… Chính sách: các chính sách của nhà nước có thể tạo ra cơ hội cũng như thách thức đối với doanh nghiệp ví dụ như ; chính sách thương mại , phát triển ngành , phát triển kinh tế , chính sách điều tiết cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng. 1.2.3 Môi trường văn hóa, xã hội: Môi trường văn hóa, xã hội là tổng thể các quan hệ giữ người với người. Các yếu tố văn hóa, xã hội cũng tác động đến đầu tư, nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm đầu . Mỗi quốc gia sẽ có môi trường văn hóa, phong tục tập quán khác nhau. Chính sự khác biệt về văn hóa sẽ ảnh hưởng tới quyết định đầu , kinh doanh của các nhà đầu vào một thi trường nhất định. Vì vậy cần nghiên cứu kỹ các yếu tố như: ngôn ngữ , tôn giáo, trình độ văn hóa của quần chúng…cũng như những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, quan niệm thuần phong mỹ tục của dân tộc đó khi quyết định đầu tư. 1.2.4 Môi trường cơ sở hạ tầng: Bao gồm tổng thể các công trình vật thể kiến trúc và các yếu tố phục vụ đời sống và đảm bảo yêu cầu sản xuất kinh doanh . Cơ sở hạ tầng chia thành hai nhóm lớn như : cơ sở hạ tầng sản xuất gồm các công trình không trực tiếp liên quan nhưng cần thiết cho quá trình sản xuất của cải vật chất như xưởng , hệ thống giao thông liên lạc , cấp , thoát nước …cơ sở hạ tầng phục vụ cho đời sống dân cư như nhà , bệnh viện , trường hoc , các cơ sở văn hóa dịch vụ đời sống… 1.2.5. Môi trường công nghệ: Môi trường công nghệ tập hợp các bối cảnh của nơi diễn ra hoạt động công nghệ. Môi trường công nghệ được xác định bằng 7 yếu tố: trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ cơ sở hạ tầng , đội ngũ cán bộ và chi phí cho nghiên cứu triển khai công nghệ trong sản xuất , hiện trạng giáo dục và đào tạo khoa học công nghệ , đầu cho công nghệ, các chế độ và môi trường chính sách phát triển công nghệ. 1.2.6. Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên tập hợp tất cả các điều kiện địa lí , lãnh thổ của vùng có ảnh hưởng đến đời sống của dân cư và các chỉ tiêu kinh tế trong vùng lãnh thổ đó. Một nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi và tài nguyên thiên nhiên phong phú sẽ thu hút các nhà đầu và ngược lại . Tuy nhiên nếu khai thác tài nguyên một cách thiếu cẩn trọng có thể gây ra cạn kiệt tài nguyên , ô nhiễm môi trường gây tác động xấu đến môi trường tự nhiên và kinh tế nước đó. Chương II: Thực trạng thu hút đầu nước ngoài tại Việt Nam 2.1 Thực trạng thu hút đầu nước ngoài tại Việt Nam 2.1.1 Thực trạng thu hút đầu nước ngoài vào Việt Nam những năm trước đây Với tình hình chính trị, xã hội ổn định, kinh tế tăng trưởng cao và lực lượng lao động trẻ, chăm chỉ thì VN được coi là 1 thị trường tiềm năng với đầu nước ngoài. Môi trường đầu hấp dẫn của VN đặc biệt là giá nhân công và tình hình chính trị ổn định đang thuyết phục các công ty nước ngoài chọn đây là cơ sở đầu cho cả khu vực. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu chúng ta còn rất nhiều hạn chế. Trong 27 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng mức cao khiến cho các nhà đầu quan tâm đến thị trường và tăng dần đầu vào nước ta. Theo số liệu thống kê ta thấy Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012 FDI đăng kí Tỉ USD 64 23,1 18,6 14,7 13,03 FDI giải ngân 11,5 10 11,5 11 10,5 17,9 % 42,3% 61,8% 74,8% 80,7% (Nguồn Bộ kế hoạch đầu tư, cục đầu nước ngoài: web:http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=2.39&aID=1518) Năm 2008 vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt 64 tỷ USD thì vốn giải ngân đạt 11,5 tỷ USD (chiếm 17,9% tổng vốn đăng ký). Năm 2009 vốn FDI đăng ký đạt 23,1 tỷ USD thì vốn giải ngân đạt 10 tỷ USD (chiếm 43,2% tổng vốn đăng ký). Năm 2010, vốn FDI đăng ký đạt 18,6 tỷ USD thì vốn giải ngân đạt 11,5 tỷ USD (chiếm 61,8%) và năm 2011 vốn FDI thu hút đạt 14,7 tỷ USD thì vốn giải ngân đạt 11 tỷ USD (chiếm 74,8%). Năm 2012, vốn FDI đăng ký đạt 13,013 tỷ USD thì vốn giải ngân đạt 10,5 tỷ USD (chiếm 80,7% tổng vốn đăng ký). Như vậy, từ chỗ chỉ chiếm 17,9% tổng vốn đăng ký vào năm 2008, đến năm 2012, vốn FDI được giải ngân đã chiếm 80,7% tổng vốn đăng ký. 7 tháng đầu năm 2013, theo ghi nhận của Cục Đầu nước ngoài, dòng vốn FDI giải ngân đạt 6,65 tỷ USD, tăng 6,4% so với cùng kỳ năm 2012. Rõ ràng, khoảng cách vốn đăng ký và giải ngân đang được rút ngắn lại, chứng tỏ dòng vốn FDI vào Việt Nam đang ngày càng hiệu quả và đang đi vào thực chất hơn. Mặc dù vốn FDI giải ngân đã tăng lên trong những năm gần đây, nhưng nếu nhìn vào con số thống kê từ khi thu hút FDI vào Việt Nam đến nay thì khoảng cách giữa vốn đăng ký và giải ngân vẫn rất lớn. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến hết năm 2012, Việt Nam còn 14.263 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt 208,6 tỷ USD. Trong đó, vốn thực hiện chỉ đạt trên 97,63 tỷ USD, chiếm 47,2% tổng vốn đăng ký, tức là còn 52,8% tổng vốn FDI đăng ký chưa được giải ngân. Đánh giá về kết quả này, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu Bùi Quang Vinh cho rằng, kết quả giải ngân chưa tương xứng với vốn đăng ký và nhu cầu của nền kinh tế. Tại Hội thảo tổng kết 25 năm thu hút và sử dụng FDI vào đầu năm 2013, các chuyên gia cho rằng, có rất nhiều nguyên nhân làm cho dòng vốn FDI chậm được giải ngân, trong đó có những nguyên nhân cơ bản như: Cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ, chính sách pháp luật chưa nhất quán và chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng được yêu cầu. Điều này không chỉ làm giảm sức hấp dẫn của môi trường đầu mà còn làm cho các dự án FDI chậm được triển khai theo đúng kế hoạch, gây lãng phí nguồn lực. Dự án chậm được giải ngân còn làm cho nhà đầu cảm thấy chán nản, mất niềm tin vào môi trường đầu và không còn muốn tiếp tục theo đuổi dự án. + Tổng lượng vốn ODA giải ngân trong 20 năm qua đạt khoảng 36 tỷ USD. Đây là nguồn ngoại tệ mạnh, góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tăng dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá trong nhiều năm qua. Có thể thấy nguồn vốn ODA cam kết tăng không ngừng và việc giải ngân cũng được cải thiện đáng kể trong những năm gần đây, nhưng khoảng cách còn khá xa. Tuy ODA là nguồn vốn quý, nhưng về cơ bản đó là nguồn vốn vay, phải trả cả vốn và lãi. Trước đây có nhiều ưu đãi, nay có những ưu đãi không còn, hoặc giảm liều lượng, khi Việt Nam đã chuyển từ nhóm nước có thu nhập thấp sang nhóm nước có thu nhập trung bình. Phần trả nợ vay (kể cả nợ trong nước và nợ nước ngoài) và viện trợ hiện đã chiếm tỷ lệ tương đối cao (quý I/2013 đã chiếm 12% tổng chi ngân sách và chiếm 15,1% tổng thu ngân sách). Tỷ lệ giải ngân so với cam kết vẫn còn thấp (trên 47%); thời gian triển khai và thi công chậm, làm giảm sự ưu đãi về thời gian ấn hạn + Từ năm 1996 trở lại đây đầu có xu hướng tập chung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, các ngành đòi hỏi nhiều lao động, sản xuất hàng hóa xuất khẩu và sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu. Mặc dù các dự án đầu nước ngoài có mặt hầu hết các tỉnh thành nhưng phần lớn vẫn tập trung các khu vực kinh tế trọng điểm như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Hải Phòng… Tập chung nhiều nhất vẫn Hà Nội và Tp. HCM vì tại đây cơ sở hạ tầng phát triển hơn, sức mua cao hơn và tập chung nhiều lao động lành nghề hơn. Trong những năm gần đây lượng đầu 100% nước ngoài cũng tăng nhanh, khu vực đầu nước ngoài có sự phát triển vượt bậc dần khẳng định vị thế là 1 thành phần kinh tế năng động, đóng góp không nhỏ vào việc tăng cường năng lực và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tỉ trọng của khu vực đầu nước ngoài đóng góp vào tổng sản phẩm trong nước ngày càng tăng, những số liệu đó chứng tỏ cho những thành công của chúng ta trong quá trình mở cửa và hội nhập ngày càng sâu rộng và chúng ta ngày càng cải thiện được môi trường đầu quốc tế nhằm thu hút đầu nước ngoài. + Khi nói đến vấn đề thu hút đầu của nước ngoài, chúng ta có khuynh hướng tiếp cận với các dòng vốn quốc tế thông qua các nguồn đầu trực tiếp nước ngoài FDI nhưng lại không chú ý đến việc thu hút đúng mức các nguồn đầu gián tiếp FPI. - Xét trên bình diện bên ngoài có thể thấy việc tiếp nhận làn sóng đầu gián tiếp nước ngoài (FPI) kể từ khi mở cửa kinh tế và đặc biệt trong thời gian hiện nay tăng lên trông thấy đạt mức 2 tỷ USD. Nguyên nhân luồng vốn FPI tăng mạnh là do: Tình hình chính trị ổn định; Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ tăng cao, liên tục; Việt Nam phát hành thành công trái phiếu quốc tế trong năm 2005 Tiến trình cổ phần hoá các tổng công ty, ngân hàng thương mại nhà nước đang được tiến hành nhanhSo với nguồn FDI thì nguồn vốn FPI vẫn còn quá ít, chỉ bằng 2 - 3% vốn FDI (tỷ lệ này nhiều nước là 30 - 40%) Với con số chưa đến 2 tỷ USD vốn FPI, có thể khẳng định là quá nhỏ so với nhu cầu. Trong giai 2006 - 2010, nếu chỉ thu hút thêm 2 - 3 tỷ USD nguồn vốn FPI thì tác động của nguồn vốn này vào sự phát triển kinh tế là hết sức hạn chế. Hoạt động của FPI biểu hiện rõ nét nhất là sự tham gia tích cực của nhà đầu nước ngoài vào các doanh nghiệp cổ phần hoá, các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng như động thái tích cực mua trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam. Việc vận hành những hoạt đông FPI phải kể đến các quỹ đầu nước ngoài có mặt tại Việt Nam. Trong thời gian gần đây, nhiều quỹ đầu nước ngoài đã thâm nhập và tích cực triển khai các hoạt động đầu kinh doanh tại Việt Nam, trở thành kênh đầu vào Việt Nam khá hiệu quả. + Hoạt động đầu cổ phiếu doanh nghiệp Số liệu cho thấy hiện có khoảng 1. 700 nhà đầu nước ngoài hiện đang nắm giữ khoảng 30% số lượng cổ phiếu các công ty niêm yết và tỷ lệ không nhỏ trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đô thị, trái phiếu ngân hàng niêm yết; 23 quỹ đầu chứng khoán với lượng vốn đầu ước trên 2 - 3 tỉ USD + Hoạt động đầu trái phiếu nhà nước Năm 2005 vừa qua Việt Nam đó phát hành thành công trái phiếu chính phủ với kết quả hết sức khả quan 750 triệu USD trái phiếu đó được bán hết với lãi suất danh nghĩa là 6,875%/năm; trong đó các nhà đầu châu Á nắm giữ 38%, châu Âu 32% và Mỹ là 30%. Trong số các nhà đầu này, các quỹ đầu tài chính là đối tượng quan tâm nhiều nhất đến trái phiếu của Việt Nam (chiếm tới 52%), còn lại là ngân hàng (25%), các công ty bảo hiểm (17%) và các tổ chức tài chính khác (7%). Có thể nhận thấy hoạt động FPI luôn tích cực theo sát mọi động thái của thị trường tài chính trong nước cũng như các hoạt động liên quan của chính phủ + Các quỹ đầu nước ngoài tại Việt Nam Hiện có 19 quỹ đầu nước ngoài, với tổng số vốn lên tới 1, 9 tỷ USD, tham gia đầu vào thị trường Việt Nam. Cho tới nay, có 6 quỹ đầu hoạt động với tổng số vốn khoảng 300 triệu USD. Dưới đõy là những quỹ đầu điển hình đạt hiệu quả nhất: -Vietnam Opportunity Fund (VOF) của Vinacapital bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ tháng 9/2003, đến nay quỹ có quy mô vốn gần 250 triệu USD, đứng đầu về quy mô vốn đầu tại Việt Nam. VOF hiện đã đầu hơn 100 triệu USD vào Việt Nam, trong đó đầu 54 triệu USD vào sàn giao dịch thứ cấp phi tập trung (OTC), 17 triệu USD vào khu vực kinh tế nhân, 11, 9 triệu USD vào bất động sản và 16, 9 triệu USD vào 13 công ty niêm yết chứng khoán. VOF hiện còn dành hơn 86, 1 triệu USD cho những khoản đầu mới. - Vietnam Emerging Equity Fund (VEEF) vào thị trường Việt Nam từ tháng 11/ 2005 với quy mô vốn khoảng 15, 9 triệu USD. VEEF tập trung đầu vào những công ty niêm yết hoặc chuẩn bị niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Đến giữa quý 3/2006, VEEF đã đầu vào 28 công ty Việt Nam. · Mekong Enterprise Fund (MEF) ra đời từ tháng 4/ 2002 với quy mô vốn 18, 5 triệu USD và do Công ty Mekong Capital quản lý. Đối tượng đầu của MEF là những công ty gia đình vừa và nhỏ, có kết quả kinh doanh tốt và có khuynh hướng niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán. Đến nay, MEF đã đầu vào 10 doanh nghiệp với tổng vốn khoảng 14 triệu USD. Với quy mô 100 triệu USD, IDG Ventures Vietnam (IDG) đầu vào những doanh nghiệp có tiềm năng phát triển cao thuộc các ngành công nghệ thông tin, viễn thông, Internet, truyền thông và công nghệ sinh học. Đến nay, IDGVV đã đầu 5 triệu USD vào 4 doanh nghiệp là PeaceSoft, Isphere, VinaGame và VietnamWorks.com. → Nguyên nhân đối với tình trạng dòng vốn FPI còn hạn chế : Chính phủ giới hạn tỷ lệ tham gia góp vốn, mua cổ phần đối với doanh nghiệp Việt Nam hiện tại chỉ là 30%, với doanh nghiệp niêm yết là 49%, nhà đầu chiến lược được nắm giữ tối đa 20% cổ phần trong một doanh nghiệp. . . điều này khó có thể thu hút được nhà đầu chiến lược (có vốn, công nghệ, trình độ quản lý, thị trường tiêu thụ .) tham gia đầu vào DN cổ phần, vì tỷ lệ sở hữu ít, trong khi DN Việt Nam qui mô lại nhỏ, nên không mang lại lợi ích cho nhà đầu tư. - Những rào cản về tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu nước ngoài đối với các công ty cổ phần trong nước, nếu tỷ lệ này tăng lên 49% thì VN có khả năng thu hút thêm khoảng 300 triệu USD. Nhưng hơn thế nữa việc nới lỏng tỷ lệ khống chế này sẽ góp phần tăng thêm khả năng cạnh tranh trong việc thu hút dòng vốn FPI với các nước trong khu vực như Thái Lan, Singapore v.v. Tỷ lệ 49% này dựa trên cơ sở tham khảo các cam kết của Trung Quốc trong lộ trình gia nhập WTO. Một khi loại bỏ những qui định, những rào cản không cần thiết như đã nêu trên thì chắc chắn một ngày không xa, VN có thể thu hút số vốn FPI gấp 4 lần như hiện nay. Theo Nghị định 14/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán: đối với công ty đầu chứng khoán nước ngoài hoặc quỹ đầu chứng khoán nước ngoài dạng pháp nhân muốn đầu vào Việt Nam phải ủy thác cho công ty quản lý quỹ trong nước hoặc thành lập chi nhánh tại Việt Nam để quản lý vốn đầu tư. - Tiến trình cổ phần hóa chưa mang lại kết quả mong muốn, tốc độ phát triển DN chậm, đã không lôi cuốn mạnh mẽ và đông đảo các nhà đầu cá nhân tham gia vào tiến trình cổ phần hóa cũng như tham gia vào thị trường chứng khoán. - Quy mô của thị trường chứng khoán còn quá nhỏ bé. - Việt Nam hiện chưa có luật điều tiết các dòng vốn FPI. Luật đầu nước ngoài hiện có Việt Nam chỉ có tác dụng điều tiết các dòng vốn đầu trực tiếp 2.1.2 Thực trạng thu hút đầu nước ngoài vào Việt Nam 9 tháng đầu năm 2013 Tính chung trong 9 tháng đầu năm 2013 tổng vốn đầu cấp mới và tăng thêm là 15,005 tỷ USD, tăng 36,1% so với cùng kỳ năm 2012. Theo các báo cáo nhận được, tính đến ngày 20 tháng 9 năm 2013 cả nước có 872 dự án mới được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký là 9,294 tỷ USD, tăng 34,9% so với cùng kỳ năm 2012 và 340 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 5,71 tỷ USD, tăng 37,9% so với cùng kỳ năm 2012. Tính chung trong 9 tháng đầu năm 2013 tổng vốn đầu cấp mới và tăng thêm là 15,005 tỷ USD, tăng 36,1% so với cùng kỳ năm 2012. 2.1.2.1 Theo lĩnh vực đầu tư: Trong 9 tháng đầu năm 2013 nhà đầu nước ngoài đã đầu vào 18 ngành lĩnh vực, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu nước ngoài với 400 dự án đầu đăng ký mới, tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là 12,969 tỷ USD, chiếm 86,4% tổng vốn đầu đăng ký. Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu đăng ký cấp mới và tăng thêm là 588,11 triệu USD, chiếm 3.9% tổng vốn đầu đăng ký. Đứng thứ 3 là lĩnh vực Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ với 116 dự án đầu mới, tổng vốn đầu đăng ký cấp mới và tăng thêm là 380,59 triệu USD. THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 9 THÁNG NĂM 2013 THEO NGÀNH (Tính từ 1/1/2013 đến 29/9/2013) 2.1.2.2 Theo đối tác đầu tư: Trong 9 tháng đầu năm 2013 đã có 48 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tại Việt Nam. Nhật Bản dẫn đầu với tổng vốn đầu đăng ký cấp mới và tăng thêm là 4,736 tỷ USD, chiếm 31,6% tổng vốn đầu đăng ký tại Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu đăng ký cấp mới và tăng thêm là 3,95 tỷ USD, chiếm 26,3% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,636 tỷ USD, chiếm 17,6% tổng vốn đầu đăng ký. . cải thiện đầu tư cho Việt Nam , thu hút đầu tư nước ngoài. Nhóm 1 đã nghiên cứu đề tài : “ Môi trường đầu tư quốc tế ở Việt Nam – thưc trạng, giải pháp ”.. nhà kinh tế thì môi trường đầu tư quốc tế có thể phân chia thành môi trường cứng và môi trường mềm . Môi trường cứng liên quan đến các yếu tố cơ sở hạ tầng

Ngày đăng: 22/10/2013, 14:05

Hình ảnh liên quan

Tình hình chính trị ổn định; - Môi trường đầu tư quốc tế ở Việt Nam – thưc trạng, giải pháp

nh.

hình chính trị ổn định; Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.2 Vị trí của Việt Nam trong các bảng xếp hạng về môi trường đầu tư quốc tế 2.2.1Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank)  - Môi trường đầu tư quốc tế ở Việt Nam – thưc trạng, giải pháp

2.2.

Vị trí của Việt Nam trong các bảng xếp hạng về môi trường đầu tư quốc tế 2.2.1Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank) Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan