Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

130 815 12
Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội ngày càng văn minh hơn đã nâng cao sự nhận thức của con ng−ời về rừng. Con ng−ời nhận thức đ−ợc cần thiết phải có một diện tích rừng nhất định, không phải chỉ vì giá trị trực ti

bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn viện khoa học thủy lợi báo cáo tổng kết chuyên đề Năng lợng gió thuộc đề tài kc 07.04: nghiên cứu, lựa chọn công nghệ và thiết bị để khai thác và sử dụng các loại năng lợng tái tạo trong chế biến nông, lâm, thủy sản, sinh hoạt nông thôn và bảo vệ môi trờng Chủ nhiệm đề tài: kS dơng thị thanh lơng 5817-13 16/5/2006 hà nội 5/2006 http://www.ebook.edu.vn BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Thiết bò nhiệt và Năng lượng mới BÁO CÁO KHKT ĐỀ TÀI KC – 07 – 04 “Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bò để khai thác và sử dụng các loại năng lượng tái tạo trong chế biến nông – lâm – thủy sản, sinh hoạt và bảo vệ môi trường nông thôn” PHẦN NĂNG LƯNG GIÓ Tp.HCM 12/2003 http://www.ebook.edu.vn LỜI MƠÛ ĐẦU - 1 – BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KC 07 – 04 – PHẦN NĂNG LƯNG GIÓ RECTERRE LỜI MƠÛ ĐẦU Việt Nam một nước nông nghiệp với hơn 80% dân số đang sống và làm việc tại nông thôn. Trong đó khoảng 47% sống ở các đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long với tiềm năng đất đai, tài nguyên khoáng sản, rừng biển to lớn. Do đó nông thôn luôn luôn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Để thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế, nâng cao dân trí, giảm tỷ lệ gia tăng dân số…Nhà nước đã có nhiều chính sách về xây dựng và phát triển nông thôn – Một trong các chính sách lớn đó chương trình điện khí hóa nông thôn và chương trình KHCN KC – 07 “ Công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn”. Theo dự báo về nhu cầu tiêu thụ điện ở nông thôn đến năm 2010 ( trong tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn IV) đã dự kiến về cơ bản công cuộc điện khí hoá nông thôn sẽ hoàn thành vào năm 2010 với khoảng 70% số hộ nông thôn được sử dụng lưới điện quốc gia. Ngày 12/02/1999 Chính phủ đã ra quyết đònh số 22/1999 QĐTT phê duyệt đề án điện nông thôn đến năm 2000 với nguyên tắc chỉ đạo “…Việc đưa điện về nông thôn phải kết hợp giữa phát triển điện quốc gia và điện tại chỗ như : thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời, hầm khí biogas…Trên cơ sở phân tích tối ưu các chỉ thò và các yếu tố khác liên quan…”. Với những vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh, những vùng miền núi hải đảo nơi có tiềm năng về năng lượng gió thì việc sử dụng các động cơ gió phát điện và bơm nước phục vụ cho sản xuất và đời sống giải pháp tối ưu. Tuy http://www.ebook.edu.vn LỜI MƠÛ ĐẦU - 2 – BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KC 07 – 04 – PHẦN NĂNG LƯNG GIÓ RECTERRE nhiên vấn đề đặt ra là: làm thế nào để sử dụng một cách có hiệu quả nguồn năng lượng vô tận này? Đề tài nhánh phần Năng lượng Gió thuộc “Đề tài KC – 07 – 04” đã được thực hiện với mục tiêu : Xác đònh các giải pháp công nghệ và chế tạo các loại thiết bò Động cơ gió nhằm đáp ứng nhu cầu thò trường trong nước để khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn năng lượng gió phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho các vùng nông thôn Việt Nam. Với mục tiêu này, đề tài nhánh phần “Năng lượng Gió” đã tiến hành việc phân tích một cách có hệ thống các yếu tố về tiềm năng gió, về nhu cầu năng lượng phục vụ sản xuất và đời sống của các vùng nông thôn Việt Nam cũng như trình độ công nghệ để tìm ra các vấn đề tồn tại trong thiết kế và công nghệ chế tạo nhằm đưa ra những mẫu thiết bò thích hợp có khả năng ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống. Để nâng cao chất lượng công việc trong nghiên cứu, thiết kế đề tài đã tập hợp được một đội ngũ chuyên gia liên ngành như: điện – điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ tự động hoá, công nghệ chế tạo máy và vật liệu mới… Trong quá trình nghiên cứu đề tài cũng tập trung nghiên cứu kỹ các tài liệu trong và ngoài nước, tiến hành lựa chọn một cách có chọn lọc những mẫu nghiên cứu phù hợp với điều kiện công nghệ và chế độ gió Việt Nam. Nội dung nghiên cứu và các công việc chính của đề tài : 1. Nghiên cứu các tài liệu kỹ thuật, phân tích mẫu mã của nước ngoài về động cơ gió phát điện và bơm nước để thực hiện việc nghiên cứu mẫu. 2. Nghiên cứu lý thuyết, tính toán thiết kế các cấu thành cơ bản của động cơ gió phát điện vận tốc chậm, động cơ gió phát điện quay nhanh, động http://www.ebook.edu.vn LỜI MƠÛ ĐẦU - 3 – BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KC 07 – 04 – PHẦN NĂNG LƯNG GIÓ RECTERRE cơ gió bơm nước cột áp cao, động cơ gió bơm nước cột áp thấp như: bánh xe gió, cơ cấu đònh hướng… 3. Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ. 4. Chế tạo lắp đặt thử nghiệm 04 hệ thống động cơ gió phát điện và bơm nước. 5. Hoàn thiện thiết kế và lập qui trình công nghệ chế tạo những sản phẩm trên. Các sản phẩm của đề tài là: 1. Động cơ gió bơm nước cột áp cao BP 350-12 • Đường kính bánh xe gió: D = 3,5m • Vận tốc gió đònh mức: V = 8m/s • Số cánh: B = 12 • Lưu lượng nước: Q ≤ 1,25m3/h ở H ≤ 20m Q ≤ 2,5m3/h ở H ≤ 10m ở 8m/s 2. Động cơ gió bơm nước cột áp thấp BP 450 – 12 • Đường kính bánh xe gió: D = 4,5m • Vận tốc gió đònh mức: V = 8m/s • Số cánh: B = 12 • Lưu lượng nước: Q ≤ 40m3/h ở 8m/s • Cột áp: H ≤ 2m 3. Động cơ gió phát điện vận tốc chậm PD 280 – 3 • Đường kính bánh xe gió: D = 2,8m • Vận tốc gió đònh mức: V = 8m/s • Số cánh: B = 3 ÷ 6 • Công suất đònh mức: N = 300W ÷ 500W 4. Động cơ gió phát điện vận tốc nhanh PD 220 - 4 • Đường kính bánh xe gió: D = 2,2m • Vận tốc gió đònh mức: V = 10m/s • Số cánh: B = 2 ÷ 4 • Công suất đònh mức: N = 500W ÷ 1000W http://www.ebook.edu.vn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NĂNG LƯNG GIÓ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC - 4 - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KC 07 – 04 – PHẦN NĂNG LƯNG GIÓ RECTERRE Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NĂNG LƯNG GIÓ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC § 1 - 1 Ngoài nước Kể từ cuộc khủng hoảng dầu lửa đầu thập niên 70, nhiều nước trên thế giới đã điều chỉnh chính sách năng lượng hướng về các nguồn năng lượng mới và năng lượng tái tạo. Trong đó ở một số nước thì năng lượng gió được đánh gía như một nguồn năng lượng có thể đóng góp một phần đáng kể trong cân bằng năng lượng quốc gia. 1.1.1 Sự phát triển của các động cơ gió công suất lớn hoà mạng lưới điện quốc gia: • Tổng công suất lắp đặt và số lượng động cơ gió được lắp đặt trên thế giới : Từ năm 1991 trở về trước, Mỹ luôn quốc gia dẫn đầu về tổng công suất lắp đặt các tuabin gió, riêng ở bang California (1991) số lượng các tuabin gió được lắp đặt 16387 cái và tổng công suất 1679 MW. Nhưng cho đến nay, Châu u đã vượt qua Mỹ về công suất lắp đặt và đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ. Hiệp hội Năng lượng Gió Hoa Kỳ (AWEA) dự đònh tới năm 2007 sẽ lắp đặt trên 4.000 MW. Còn mục tiêu của Hiệp Hội Năng lượng Gió Châu Âu đến năm 2030, tổng công suất lắp đặt các tuabin gió lên đến 15.000MW. Hiện nay, các hãng chế tạo động cơ gió hàng đầu trên thế giới phần lớn thuộc về Châu Âu với hơn 80% thò phần. Năm 1997, Các Hiệp hội Năng lượng Gió dự tính tổng công suất lắp đặt trên toàn thế giới vào cuối năm 2001 sẽ 11.400 MW nhưng đến ngày 18/07/2001 tổng công suất lắp đặt trên toàn thế giới 18.6100 MW. Riêng Châu Âu 13.664 MW. Dưới đây bảng thống kê công suất lắp đặt động cơ gió của các nước trên thế giới tính đến ngày 18/07/2001 http://www.ebook.edu.vn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NĂNG LƯNG GIÓ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC - 5 - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KC 07 – 04 – PHẦN NĂNG LƯNG GIÓ RECTERRE No Tên nước Tổng công suất lắp đặt (MW)1 Germany 6.900 2 USA 2.568 3 Spain 2.567 4 Denmark 2.346 5 India 1.120 6 Italia 506 7 Netherlands 475 8 U.K 413 9 China 340 10 Sweden 258 11 Greece 208 12 Japan 150 13 Canada 140 14 Ireland 118 15 Portugal 105 Tổng cộng : trên toàn thế giới : 18.600 MW Tổng cộng ở Châu u : 13.664 MW Năm 2002, tốc độ phát triển năng lượng gió của thế giới tăng không đáng kể, chỉ vượt trội hơn năm 2001 5,9 %. Riêng Châu Âu đã lắp thêm 6.163MW, tăng 36,1 % so với năm 2001. Sự phát triển của việc sử dụng năng lượng gió ở Châu Âu và trên toàn thế giới được biểu diễn trên hình 1 . http://www.ebook.edu.vn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NĂNG LƯNG GIÓ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC - 6 - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KC 07 – 04 – PHẦN NĂNG LƯNG GIÓ RECTERRE Như đã thấy trên hình (1) sự tăng trưởng của việc lắp đặt các tuabin gió từ 1998 dấâu hiệu cho thấy ngày càng nhiều hơn các nước quan tâm và đang phát triển việc sử dụng năng lượng gió. Kết luận này hoàn toàn được củng cố bằng dự đoán về sự phát triển năng lượng gió cho đến năm 2007. Theo dự đoán này , năng lượng được sản xuất từ các tuabin gió có triển vọng tăng từ 32.037MW đến hơn 83.000MW trên toàn thế giới đến năm 2007 [2]. Riêng ở Châu Âu, tới năm 2007, công suất được lắp đặt có triển vọng tăng đến 58.000MW. Điều này có nghóa sự phát triển năng lượng gió hàng năm trên thế giới sẽ 6.960MW/năm. Theo dự tính trên, Châu Âu sẽ chiếm 68% tổng công suất lắp đặt trên toàn cầu. Cũng trên hình 1 ta có thể thấy: công suất lắp đặt tích lũy từ WTs (tuabin gió) ở Châu u 23.832MW vào cuối năm 2002 và trên toàn thế giới 32.037MW. Như vậy cho thấy hiện nay Châu Âu nắm giữ 1 vai trò chủ chốt trong ngành công nghiệp năng lượng gió. http://www.ebook.edu.vn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NĂNG LƯNG GIÓ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC - 7 - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KC 07 – 04 – PHẦN NĂNG LƯNG GIÓ RECTERRE http://www.ebook.edu.vn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NĂNG LƯNG GIÓ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC - 8 - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KC 07 – 04 – PHẦN NĂNG LƯNG GIÓ RECTERRE ƠÛ Châu Mỹ, công suất lắp đặt các WTs đã giảm đi : • Năm 2000 : 180MW • Năm 2001 : 1.745MW • Năm 2002 : 495MW ƠÛ Châu Á cũng vậy, công suất lắp đặt giảm đi 17%, năm 2001 (511MW) xuống 424MW năm 2002. ƠÛ những Châu Lục khác, công suất lắp đặt mới tăng từ 42MW (2001) tới 147MW (2002). Ba nước ở Châu u: Đức, Tây Ban Nha, Đan Mạch vẫn những nước hàng đầu trong việc lắp đặt WTs. Trong tổng số 6.163MW lắp đặt ở Châu Âu năm 2002 có 5270MW được lắp đặt ở 3 nước này. Hiện nay các công ty sản xuất tuabin gió lớn nhất trên thế giới phần lớn thuộc về Châu Âu . http://www.ebook.edu.vn [...]... bằng máy đo gió tự ghi http://www.ebook.edu.vn BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KC 07 – 04 – PHẦN NĂNG LƯNG GIÓ RECTERRE - 18 – Chương 2: LỰA CHỌN ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Chương 2 LỰA CHỌN ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU § 2 – 1 Cơ sở chọn đối tượng nghiên cứu, cách tiếp cận và thiết kế nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài được lựa chọn xuất phát từ việc phân tích nhu cầu sử dụng, trình độ công nghệ và chế độ gió ở các... Nhưng trong tương lai sự cạnh tranh này tất yếu Chính vì vậy cần phân tích các lợi thế của thiết bò trong nước, đồng thời vừa nghiêu cứu thò trường vừa lập các quan hệ giữa nghiên cứu – sản xuất và triển khai ứng dụng để có thể tạo thành các mạng lưới liên kết nhằm đưa sản phẩm nghiêu cứu vào sản xuất § 2 -2 Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật đã sử dụng 1./ Phương pháp nghiên cứu : * Phương pháp... Độ, Kenia, Nam Phi, Bắc Phi, Indonesia, Argentina, Srilanka, Philippines v.v… Do vậy việc nghiên cứu, phân tích kỹ các tài liệu của nước ngoài và nghiên cứu theo mẫu rất quan trọng Việc chọn mẫu nghiên cứu phải dựa trên sự phù hợp về chế độ gió , nhu cầu sử dụng và điều kiện công nghệ – Bên cạnh đó cần phải phối hợp với những kết quả nghiên cứu trong nước trước đây để tìm ra các giải pháp tối ưu... thống BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KC 07 – 04 – PHẦN NĂNG LƯNG GIÓ RECTERRE - 16 - Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NĂNG LƯNG GIÓ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC động cơ gió phát điện PD 17 0-6 cho các tỉnh khu vực phía Nam (1995 – 1996) Đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu khả năng ứng dụng Tổ Hợp Gió – Diesel công suất 100kW” Đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu khả năng điện khí hoá các vùng quần đảo hải đảo Việt Nam bằng Tổ... BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KC 07 – 04 – PHẦN NĂNG LƯNG GIÓ RECTERRE - 25 – Chương 2: LỰA CHỌN ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU http://www.ebook.edu.vn BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KC 07 – 04 – PHẦN NĂNG LƯNG GIÓ RECTERRE - 26 Chương 3: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LÝ THUYẾT TÍNH CÁNH Chương 3 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LÝ THUYẾT TÍNH CÁNH § 3 – 1 Phương pháp tính cánh của Glauert Để thiết kế động cơ gió, việc quan trọng hàng đầu tính toán... PHẦN NĂNG LƯNG GIÓ RECTERRE - 14 - Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NĂNG LƯNG GIÓ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC khẩu các thiết bò nước ngoài, cải tiến cho phù hợp và sản xuất trong nước hoặc cộng tác với công ty nước ngoài để sản xuất trong nước § 1 – 2 Trong nước Có thể nói Việt Nam khởi đầu việc nghiên cứu năng lượng gió không muộn hơn nhiều quốc gia Châu Á khác Việc nghiên cứu năng lượng gió được đề... cánh 6 để phục vụ việc sản xuất muối Sau vài ba năm những động cơ này cũng ngừng hoạt động do bò ăn mòn và thiếu bảo trì sữa chữa Năm 1978: Nhóm nghiên cứu Viện NCKH KT Điện – Bộ Điện Lực cũng bắt tay vào nghiên cứu một số mẫu động cơ gió đơn giản như: động cơ gió trục ngang cánh vải, động cơ gió savonius Hai mẫu này hiệu suất thấp, kết cấu cồng kềnh, năng suất bơm nhỏ, không có cơ cấu an toàn nên... lấy theo các obf Mỗi obf cách nhau từ 4-6 giờ Theo kết quả nghiên cứu của W.A.M Jasen {5} cho thấy khoảng thời gian lấy trung bình tốc độ gió càng lớn thì giá trò của tổng http://www.ebook.edu.vn BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KC 07 – 04 – PHẦN NĂNG LƯNG GIÓ RECTERRE - 19 – Chương 2: LỰA CHỌN ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU năng lượng gió tính toán giảm đi Cũng theo kết quả nghiên cứu trong tài liệu [4] thì tổng năng lượng... tại Bộ Đại Học và đến năm 1974 đã thành lập nhóm nghiên cứu đầu tiên về phong điện Việc nghiên cứu năng lượng gió ở nước ta có thể chia thành những thời kì sau: • Năm 197 5-1 978: Nhóm đề tài liên bộ (Bộ Đại Học – Bộ Giao Thông Vận Tải) động cơ gió sạc bình accu công suất 1,5kW với đường kính 5m và đã lắp đặt thử nghiệm tại ty Bảo Đảm Hàng Hải – Hải Phòng, sau một vài năm thì ngừng hoạt động Năm 1976: Chi... Ngay ở trong nước cũng có một số mẫu thiết bò đã được nghiên cứu Mặc dù chưa triển khai được vào thực tế sản xuất vì còn một số vấn đề kỹ thuật cần phải giải quyết nhưng chắc chắn việc thu thập thông tin nghiên cứu và phân http://www.ebook.edu.vn BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KC 07 – 04 – PHẦN NĂNG LƯNG GIÓ RECTERRE - 23 – Chương 2: LỰA CHỌN ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU tích các tài liệu kỹ thuật ngoài nước và trong . LỰA CHỌN ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU § 2 – 1 Cơ sở chọn đối tượng nghiên cứu, cách tiếp cận và thiết kế nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài được. thành lập nhóm nghiên cứu đầu tiên về phong điện. Việc nghiên cứu năng lượng gió ở nước ta có thể chia thành những thời kì sau: • Năm 197 5-1 978: Nhóm đề

Ngày đăng: 31/10/2012, 11:14

Hình ảnh liên quan

Nhö ñaõ thaây tređn hình (1) söï taíng tröôûng cụa vieôc laĩp ñaịt caùc tuabin gioù töø 1998 laø daâđu hieôu cho thaây ngaøy caøng nhieău hôn caùc nöôùc  quan tađm vaø ñang phaùt trieơn vieôc söû dúng naíng löôïng gioù - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

h.

ö ñaõ thaây tređn hình (1) söï taíng tröôûng cụa vieôc laĩp ñaịt caùc tuabin gioù töø 1998 laø daâđu hieôu cho thaây ngaøy caøng nhieău hôn caùc nöôùc quan tađm vaø ñang phaùt trieơn vieôc söû dúng naíng löôïng gioù Xem tại trang 8 của tài liệu.
Phöông phaùp Glauert döïa tređn giạ thuyeât veă mođ hình doøng xoaùy 3 thaønh phaăn :  - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

h.

öông phaùp Glauert döïa tređn giạ thuyeât veă mođ hình doøng xoaùy 3 thaønh phaăn : Xem tại trang 29 của tài liệu.
vaên hôïp lyù. Khi tính toaùn dáng hình hóc cụa rotor ta giạ söû R ñaõ ñöôïc xaùc ñònh. - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

va.

ên hôïp lyù. Khi tính toaùn dáng hình hóc cụa rotor ta giạ söû R ñaõ ñöôïc xaùc ñònh Xem tại trang 32 của tài liệu.
Coù theơ tính toaùn caùc thođng soâ hình hóc cụa caùnh theo 02 tröôøng hôïp sau: - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

o.

ù theơ tính toaùn caùc thođng soâ hình hóc cụa caùnh theo 02 tröôøng hôïp sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
keât quạ tính toaùn vaø vieôc phađn tích soâ lieôu gioù, ta chón caùc thođng soâ hình hóc - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

ke.

ât quạ tính toaùn vaø vieôc phađn tích soâ lieôu gioù, ta chón caùc thođng soâ hình hóc Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bạng 2.1a Keât quạ tính toaùn caùc thođng soâ hình hóc cụa ñoông cô gioù bôm nöôùc BP 350 –12  - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

ng.

2.1a Keât quạ tính toaùn caùc thođng soâ hình hóc cụa ñoông cô gioù bôm nöôùc BP 350 –12 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Sau ñoù ta tieân haønh tuyeân tính hoùa caùc thođng soâ hình hóc cụa caùnh vaø caùc soâ lieôu tính toaùn cuõng ñöôïc ñöa vaøo bạng - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

au.

ñoù ta tieân haønh tuyeân tính hoùa caùc thođng soâ hình hóc cụa caùnh vaø caùc soâ lieôu tính toaùn cuõng ñöôïc ñöa vaøo bạng Xem tại trang 37 của tài liệu.
BAÙO CAÙO TOƠNG KEÂT ÑEĂ TAØI KC 07 – 04 – PHAĂN NAÍNG LÖÔÏNG GIOÙ RECTERRE 35 - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

07.

– 04 – PHAĂN NAÍNG LÖÔÏNG GIOÙ RECTERRE 35 Xem tại trang 37 của tài liệu.
BAÙO CAÙO TOƠNG KEÂT ÑEĂ TAØI KC 07 – 04 – PHAĂN NAÍNG LÖÔÏNG GIOÙ RECTERRE 36 - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

07.

– 04 – PHAĂN NAÍNG LÖÔÏNG GIOÙ RECTERRE 36 Xem tại trang 38 của tài liệu.
BAÙO CAÙO TOƠNG KEÂT ÑEĂ TAØI KC 07 – 04 – PHAĂN NAÍNG LÖÔÏNG GIOÙ RECTERRE 37 - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

07.

– 04 – PHAĂN NAÍNG LÖÔÏNG GIOÙ RECTERRE 37 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bạng 2.1c Keât quạ tính toaùn caùc thođng soâ hình hóc cụa ñoông cô gioù phaùt ñieôn - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

ng.

2.1c Keât quạ tính toaùn caùc thođng soâ hình hóc cụa ñoông cô gioù phaùt ñieôn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bạng 2.1d Keât quạ tính toaùn caùc thođng soâ hình hóc cụa ñoông cô gioù phaùt ñieôn  PD 220 –4 - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

ng.

2.1d Keât quạ tính toaùn caùc thođng soâ hình hóc cụa ñoông cô gioù phaùt ñieôn PD 220 –4 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Döïa vaøo caùc keât quạ tính toaùn thođng soâ hình hóc vaø ñaịc tính khí ñoông cụa caùnh ta xađy döïng caùc ñöôøng ñaịc tính khí ñoông (öôùc ñoaùn) cụa baùnh xe  gioù - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

a.

vaøo caùc keât quạ tính toaùn thođng soâ hình hóc vaø ñaịc tính khí ñoông cụa caùnh ta xađy döïng caùc ñöôøng ñaịc tính khí ñoông (öôùc ñoaùn) cụa baùnh xe gioù Xem tại trang 55 của tài liệu.
Söû dúng phaăn meăm Excel ñeơ phúc vú cho vieôc tính toaùn caùc thođng soâ hình hóc cụa caùnh vôùi caùc tröôøng hôïp thay ñoơi heô soâ cao toâc vaø soâ caùnh - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

d.

úng phaăn meăm Excel ñeơ phúc vú cho vieôc tính toaùn caùc thođng soâ hình hóc cụa caùnh vôùi caùc tröôøng hôïp thay ñoơi heô soâ cao toâc vaø soâ caùnh Xem tại trang 115 của tài liệu.
T Tr β(ñoô) C(m) - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

r.

β(ñoô) C(m) Xem tại trang 116 của tài liệu.
Sau ñoù ta tieân haønh tuyeân tính hoùa caùc thođng soâ hình hóc cụa caùnh vaø caùc soâ lieôu tính toaùn cuõng ñöôïc ñöa vaøo caùc bạng phaăn phú lúc - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

au.

ñoù ta tieân haønh tuyeân tính hoùa caùc thođng soâ hình hóc cụa caùnh vaø caùc soâ lieôu tính toaùn cuõng ñöôïc ñöa vaøo caùc bạng phaăn phú lúc Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bạng 2.1b Keât quạ tính toaùn caùc thođng soâ hình hóc cụa ñoông cô gioù bôm nöôùc BP450 –12 - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

ng.

2.1b Keât quạ tính toaùn caùc thođng soâ hình hóc cụa ñoông cô gioù bôm nöôùc BP450 –12 Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bạng 2.1c Keât quạ tính toaùn caùc thođng soâ hình hóc cụa ñoông cô gioù phaùt ñieôn PD 2,8 - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

ng.

2.1c Keât quạ tính toaùn caùc thođng soâ hình hóc cụa ñoông cô gioù phaùt ñieôn PD 2,8 Xem tại trang 118 của tài liệu.
T Tr λr Cl α(ñoô) φ(ñoô) β(ñoô) C(m) - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

r.

λr Cl α(ñoô) φ(ñoô) β(ñoô) C(m) Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bạng 2.1d Keât quạ tính toaùn caùc thođng soâ hình hóc cụa ñoông cô gioù phaùt ñieôn PD 2,2 - Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Sơn La (94trang

ng.

2.1d Keât quạ tính toaùn caùc thođng soâ hình hóc cụa ñoông cô gioù phaùt ñieôn PD 2,2 Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan