BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

8 944 3
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG MẶT PHẲNG 1. Mở đầu về hình học không gian 2. Các tính chất thừa nhận của hình học không gian 3. Điều kiện xác định mặt phẳng * Một mặt phẳng được xác định bởi: a/ Ba điểm không thẳng hàng. b/ Một đường thẳng một điểm không thuộc đường thẳng đó. c/ Hai đường thẳng cắt nhau. .B .C .A a b .A a BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG MẶT PHẲNG 1. Mở đầu về hình học không gian 2. Các tính chất thừa nhận của hình học không gian 3. Điều kiện xác định mặt phẳng 4. Hình chóp hình tứ diện a/ Hình chóp Định nghĩa: Cho đa giác A 1 A 2 …A n một điểm S nằm ngoài mặt phẳng chứa đa giác đó. Nối S với các đỉnh A 1 , A 2 ,…A n để được n tam giác: SA 1 A 2 , SA 2 A 3 ,…SA n A 1 . Hình gồm n tam giác đó đa giác A 1 A 2 …A n gọi là hình chóp được kí hiệu là: S.A 1 A 2 …A n . S A 4 A 3 A 2 A 1 A 5 S A 1 A 3 A 2 S C D B A ? Học sinh trả lời các câu hỏi sau: a/ Có hình chóp nào mà số cạnh (cạnh bên cạnh đáy) của nó là số lẻ? b/ Hình chóp có 16 cạnh thì có bao nhiêu mặt? Trả lời: a/ Không có hình chóp nào mà số cạnh của nó là một số lẻ vì số cạnh bên hình chóp bằng số cạnh đáy của nó. b/ Hình chóp có 16 cạnh thì có 9 mặt (8 mặt bên 1 mặt đáy) BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG MẶT PHẲNG 1. Mở đầu về hình học không gian 2. Các tính chất thừa nhận của hình học không gian 3. Điều kiện xác định mặt phẳng 4. Hình chóp hình tứ diện a/ Hình chóp Định nghĩa: Cho đa giác A 1 A 2 …A n một điểm S nằm ngoài mặt phẳng chứa đa giác đó. Nối S với các đỉnh A 1 , A 2 ,…A n để được n tam giác: SA 1 A 2 , SA 2 A 3 ,…SA n A 1 . Hình gồm n tam giác đó đa giác A 1 A 2 …A n gọi là hình chóp được kí hiệu là: S.A 1 A 2 …A n . S A 4 A 3 A 2 A 1 A 5 S A 1 A 3 A 2 S C D B A H1 H3 H2 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG MẶT PHẲNG 1. Mở đầu về hình học không gian 2. Các tính chất thừa nhận của hình học không gian 3. Điều kiện xác định mặt phẳng 4.Hình chóp hình tứ diện a/ Hình chóp b/ Hình tứ diện Cho 4điểm A,B,C,D không đồng phẳng. Hình gồm bốn tam giác ABC , ACD , ABD BCD gọi là hình tứ diện . Kí hiệu là ABCD Câu hỏi:Một tứ diện ABCD có thể coi là hình chóp tam giác bằng bao nhiêu cách? Hãy nói cụ thể từng cách? Trả lời:Có 4 cách cụ thể như sau: Hình chóp A.BCD, hình chóp B.ACD, hình chóp C.ABD, hình chóp D.ABC Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD; Gọi M, P lần lượt là trung điểm của AD BC; N là điểm tùy ý trên cạnh SD. Hãy tìm các giao tuyến của mp(MNP) với các mặt phẳng: (ABCD), (SCD), (SBC). S C D B A I J P M N Câu hỏi trắc nghiệm: Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A/ Trong một hình chóp: số cạnh bên bằng số cạnh đáy. B/ Hình chóp tam giác là hình tứ diện. C/ Số cạnh của thiết diện của một hình chóp không vượt quá số mặt của hình chóp ( kể cả mặt đáy) D/ Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm một đường thẳng chứa điểm đó. . b/ Hình chóp có 16 cạnh thì có 9 mặt (8 mặt bên và 1 mặt đáy) BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 1. Mở đầu về hình học không gian 2. Các tính. định mặt phẳng * Một mặt phẳng được xác định bởi: a/ Ba điểm không thẳng hàng. b/ Một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó. c/ Hai đường thẳng

Ngày đăng: 22/10/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

1. Mở đầu về hình học không gian - BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

1..

Mở đầu về hình học không gian Xem tại trang 3 của tài liệu.
1. Mở đầu về hình học không gian - BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

1..

Mở đầu về hình học không gian Xem tại trang 5 của tài liệu.
Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD; Gọi M, P lần lượt là trung điểm của AD và BC; N là điểm tùy ý trên cạnh SD - BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

d.

ụ: Cho hình chóp S.ABCD; Gọi M, P lần lượt là trung điểm của AD và BC; N là điểm tùy ý trên cạnh SD Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan