Đo Thể tích vật rắn ...

2 304 0
Đo Thể tích vật rắn ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 4 - Vậït lý 6 – Năm học : 2006 - 2007 Tuần 4 Tiết : 4 Bài 4 Ngày soạn : 18 / 09/ 06 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Ngày dạy : 20/09/06 I/ Mục tiêu : • Kó năng + Biết đo thể tích vật rắn không thấm nươc. + Biết sử dụng các dụng cụ đo chất long để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước. • Thái độ : Tuân thủ các quy tắc đo và rèn tính trung thực. II – Chuẩn bò • Các nhóm : + Từ 2 đến 3 bình chia độ. + 1 chai có ghi sẵn dung tích. Dây buộc + Bình chứa. + Kẻ sẵn bảng 4.1 III – Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động 1 : kiểm tra bài củ, tạo tình huống học tập. (8p) Kiểm tra : 1) Nêu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng 2) Nêu quy tắc đo ? Đặt vấn đề : Dùng bình chia độthể đo được thể tích chất lỏng, có những vật rắn không thấm nước như hình 4.1 thì đo thể tích bằng cách nào ? Hoạt động dạy – học Nội dung Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước.(20ph) - GV giới thiệu đo thể tích của vật trong 2 trường hợp và yêu cầu HS mô tả từng cách đo. + HS mô tả câu C1 ; C2. I) Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước. 1) Dùng bình chia độ (BCĐ). C1 : Đo thể tích nước ban đầu (V 1 = 150cm 3 ). Thả vật vào BCĐ. Đo thể tích nước và vật (V 2 = 200cm 3 ). Thể tích của vật V = V 2 – V 1 = 200 – 150 = 50 (cm 3 ). 2) Dùng bình tràn. C2 : Khi vật không bỏ lọt BCĐ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng BCĐ. Đóthể tích của vật. Trang 1 Bài 4 - Vậït lý 6 – Năm học : 2006 - 2007 + HS Trả lời phần ghi kết luận vào vở. Hoạt động 3 : Đo thể tích vật rắn. (15p). + Hoạt động theo nhóm. • Nêu dụng cụ đo. • Phương pháp đo. • Tiến hành đo. • Tính kết quả ( giá trò trung bình). Hoạt động 4 : Vận dụng (5ph). GV nhấn mạnh trường hợp đo như hình 4.4 cần chú ý : Lau khô bát to trước. - khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát. - Đổ hết nước từ bát vào hết BCĐ, không làm đổ nước ra ngoài. Cũng cố – Hướng dẫn về nhà. Về nhà trả lời các câu hỏi từ C1  C3. Làm thực hành C5 ; C6. Học thuộc nội dụng ghi nhớ. Làm các bài tập : 4.1  4.6 (bài 3 SBT). Kết luận : Thể tích vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng 2 cách : a) Thả chìm vật đó vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. b) Khi vật rắn không bỏ lọt BCĐ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. 3) Thực hành : Đo thể tích vật rắn. II) Vận dụng. C4 : - Lau khô bát to trước. - khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát. - Đổ hết nước từ bát vào hết BCĐ, không làm đổ nước ra ngoài. Trang 2

Ngày đăng: 22/10/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

GV nhấn mạnh trường hợp đo như hình 4.4 cần chú ý : Lau khô bát to trước. - Đo Thể tích vật rắn ...

nh.

ấn mạnh trường hợp đo như hình 4.4 cần chú ý : Lau khô bát to trước Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan