ngữ văn9- tiết 63( chương trình địa phương)

3 2.4K 5
ngữ văn9- tiết 63( chương trình địa phương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giảng: - Lớp 9a ./11/2010 - Lớp 9b ./11/2010 Tiết: 63 Chơng trình địa phơng( phần tiếng Việt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu đợc khái niệm từ ngữ địa phơng, các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt họ hàng, thân thích, các từ xng hô và cách xng hô của các dân tộc ở Tuyên Quang. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng từ ngữ địa phơng đúng lúc, đúng chỗ, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3. Thái độ: Trân trọng, bảo về vốn từ ngữ địa phơng, làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc, làm giàu cho tiếng Việt. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Từ ngữ chỉ quan hệ gia đình, họ hàng và cách xng hô - Tài liệu hỗ trợ: Ngữ văn 7- tập1- bài 4( Phần Đại từ chỉ ngời) Ngữ văn 8- tập 1- bài 5( Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội) 2. Học sinh: Ôn tập nội dung liên quan III. Tiến trình dạy- học 1. ổn định tổ chức lớp (1) -Lớp 9a: Tổng số 29 vắng. -Lớp 9b: Tổng số 30 vắng. 2.Kiểm tra ( 5) - Trình bày ghi nhớ/ SGK- T.174? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1: Tìm hiểu các danh từ chỉ quan hệ họ hàng, gia đình ở Tuyên Quang - GV: lấy ví dụ: ( Bố Ngọc .)-> con tên là Ngọc (10 ) I. Từ ngữ chỉ quan hệ họ hàng, gia đình và cách xng hô 1. Về cơ bản nhân dân tuyên Quang sử dụng các từ ngữ chỉ quan hệ họ hàng, gia đình trong ngôn ngữ toàn dân. - Tuy nhiên mỗi dân tộc có cách gọi ngời thân khác nhau: Toàn dân Tiếng tày Tiếng dao Tiếng cao lan Cha-mẹ Pó- mẻ/mé/m ế Phá- dí Chá- ché * Khi có con( con trai hay con gái) mọi ngời sẽ không gọi tên bố mẹ ( tên cúng cơm- khai sinh) mà gọi bằng tên con. *GV: lấy VD - Chồng chị đi đâu rồi? -Nó đi nơng từ sáng rồi. *Hoạt động2: Luyện tập - Hoạt động nhóm(theo bàn) - Các nhóm điền từ thích hợp vào BT. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả- Lớp nhận xét - GV đánh giá- thống nhất đáp án. * Gv hớng dẫn học sinh thực hiện theo kỹ thuật khăn trải bàn( làm BT2) -HS: Thảo luận trong nhóm, các cá nhân viết các từ ngữ tìm đợc vào góc khăn phủ bàn của mình - các nhóm viết nội dung thống nhất vào ô giữa của khăn phủ bàn. - Từng nhóm cử đại diện trình bày trớc lớp. - GV nhận xét, kết luận. * GV: Chia 4 nhóm thực hiện BT 3: - Nhóm1: ýa - Nhóm2: ýb - Nhóm 3: ýc - Nhóm4: ýd Trộn 4 nhóm, mỗi nhóm có đủ các thành viên đến từ các nhóm1,2,3,4. Hs trong nhóm (22 ) - Đại từ nó đợc dùng cho tất cả mọi ngời, không có sự phân biết sắc thái rõ nét nh trong tiếng Việt. -Ngời dân tộc thiểu số thờng gọi rõ đối tợng VD: Em dâu à! ; Cháu dâu ơi! * Ngời tày có từ kết tồng hay tồng khỏa (nghĩa là khóa vào nhau) chỉ anh em kết nghĩa, khi xng hô thì xng hô rất rõ: con tồng, bố mẹ tồng, anh chị tồng . II. Luyện tập * Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích ở địa phơng và điền vào bảng mẫu sau STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phơng 1 2 3 n * Bài 2: Tìm hiểu các từ xng hô, các cách xng hô đang đợc sử dụng ở Tuyên Quang và điền tiếp vào bảng sau đối tợng giao tiếp Từ ngữ xng hô và cách x- ng hô toàn dân Từ ngữ xng hô và cách xng hô địa phơng -Cháu xng hô với ôg bà -Con xng hô với bố mẹ - Em xng hô với anh chị - Ông, bà x- ng hô với cháu. - Bố mẹ xng ho với con Cháu/ ông/bà Con/ bố/mẹ Em/ anh/ chị ông, bà/ cháu/ (mày) Bố, mẹ/ con (mày) Em/ ông, bà Em/ bố, mẹ Tao/ mày Ông, bà/ mi Bố, mẹ/ mi * Bài3: Hãy tìm các từ chỉ quan hệ họ hàng, ruột thịt thân thích, cách xng hô địa phơng trong các ví dụ sau: a. Mé lau nớc mắt/ nhớ nhé con ơi/ điện sáng muôn nơi/ Ước mơ muôn đời/ Niềm vui của mé. mới lần lợt trao đổi các BT đã làm ở nhóm cũ. - Tìm hiểu ý nghĩa, giá trị của các từ ngữ chỉ quan hệ . từ xng hô và cách xng hô ở Tuyên Quang đợc sử dụng trong các VD. -Đại diện các nhóm(mới) trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận. b. Mép lão chột cời vếch lên, con mắt còn lại thì loe lóe nh một cục lửa. lão nói: - cán bộ Lùng à, miệng quẩy tấu nhỏ nhng trong bụng nó đựng đợc nhiều thứ đấy. Thôi, tôi về! c. Liếc nhìn con cá đang ngáp ngáp. Cò khẽ nói: - Bố bầm em bảo mang cho các anh con cá. Bố em mới quăng chài ở vực Cọn, chỗ anh Khấu hay ra tắm d. Ghình Gúng thấy con ngồi thờ thẫn, liền nhắc cái điếu cày khỏi miệng và khẽ nói bằng một giọng khàn khàn: - Đi ăn cơm rồi ta bảo cái này . Ông già kéo mấy hơi thuốc rồi nói tiếp: - Ta mệt lắm! Mai Tun Điàng đi thay ta, TunĐiàng nhớn rồi . 4. Củng cố(4) - Các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích, các từ xng hô và cách xng hô địa phơngTuyên Quang có giá trị gì khi đợc sử dụng trong các tác phẩm văn học? - Tìm thêm các từ chỉ quan hệ họ hàng thân thuộc các từ xng hô và cách xng hô địa ph- ơng nơi em sống? 5. Hớng dẫn về nhà(3) - Hoàn thành các yêu cầu nêu ở phần củng cố - Chuẩn bị bài: Đối thoại và độc thoại nội tâm( Tìm hiểu theo câu hỏi /SGK) * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau bài dạy. . . . . 9b ./11/2010 Tiết: 63 Chơng trình địa phơng( phần tiếng Việt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu đợc khái niệm từ ngữ địa phơng, các từ ngữ chỉ quan hệ. dụng từ ngữ địa phơng đúng lúc, đúng chỗ, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3. Thái độ: Trân trọng, bảo về vốn từ ngữ địa phơng, làm giàu cho ngôn ngữ dân

Ngày đăng: 22/10/2013, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan