Giáo án cả 2 buổi tuần 14- lớp 2

21 503 0
Giáo án cả 2 buổi tuần 14- lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tiết 2 + 3: Tập đọc Câu chuyện bó đũa I/ Mục tiêu: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng , biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu . Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ: Chia lẻ , hợp lại , đùm bọc - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thơng yêu nhau II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi câu dài hớng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 * Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng đọc hiểu bài: ( 5 phút ) - 2 HS đọc bài Quàcủa bố.(Hiền, Giang) - 1 HS nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét ghi điểm. * Hoạt động 2: Luyện đọc ( 35 phút) - Gv đọc mẫu toàn bài: Lời kể đọc giọng chậm rãi.lời giảng giải của ngời cha ôn tồn. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trongbài (3 lợt bài). - Luyện đọc từ khó: Buồn phiền,đặt bó đũa,bẻ gãy,va chạm, . - Tổ chức cho HS nối tiếp đọc đoạn trong bài. ( 3lợt bài) + Lợt 1: kết hợp giúp HS hiẻu từ khó của bài.: + Lợt 2:HD cách ngắt nghỉ hơi ở một số câu. ( Bảng phụ) " Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/cả trai,/ gái,/dâu,/ rể lại và bảo:// Nh thế là các con đều thấy rằng/ . - Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm 3. - Tổ chức các nhóm thi đọc.( 3 nhóm đọc nối tiếp đoạn) - Nhận xét tuyên dơng nhóm nhân đọc tốt. - HS đọc đồng thanh cả bài. Tiết 2 * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài( 12') - HS đọc thành tiếng, đồng thầm từng đoạn, thảo luận tìm hiểu nội dung bài đọc dới sự h- ớng dẫn của GV. - HS nêu nội dung bài. Gv nhận xét, bổ sung và chốt nội dung bài. - Nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thơng yêu nhau. * Hoạt động 2: Luyện đọc lại: 21' 1 - GV đọc mẫu lần 2. - HS tìm các nhân vật có trong bài. GV HD cách đọc lời nhân vật trong bài. - HS tự phân vai ngời dẫn chuyện, ông cụ, bốn ngời con. Luyện đọc phân vai trong nhóm. - 2 đến 3 nhóm thi đọc toàn chuyện theo kiểu phân vai trớc lớp. - Cả lớpgiáo viên nhận xét, bình chọn nhân và nhóm đọc tốt nhất. * Hoạt động nối tiếp: 2phút - HS nêu ý nghĩ câu chuyện. * KL;Anh em phải biết đoàn kết thơng yêu nhau. - Gv nhận xét tiết học. - HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị cho tiết kể chuyên. Tiết 4: Toán 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ sốvà số trừ là số có 1 chữ số. - Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính. - Củng cố về tìm thành phần cha biết số hạng. - Tập vẽ hình theo mẫu. II/Đồ dùng : que tính III/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Củng cố bảng trừ 15,16,17,18 trừ đi một số : (5') - 2,3 HS đọc bảng trừ ( GV hỏi không theo thứ tự)(Hiệp, Mai Huy, Tuấn) - GV nhận xét và ghi điểm. * Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hiện phép trừ dạng 55- 8( 10') - GV nêu bài toán. HS thao tác trên que tính và hình thành phép tính. 55 - 8 _ HS nối tiếp nêu KQ và cách thao tác. - HS đặt tính vào bảng con.1 HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện - HS nối tiếp nêu kết quả và cách làm. - GV hớng dẫn cách tính các phép tính 56-7, 37-8, 68-9( nh cách tính 55 - 8.) * Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập ( 23phút) Bài 1: - HS làm vào vở bài tập - 3 HS lên bảng thực hiện.HS nhận xét và nêu cách đặt tính và thực hiện * Củng cố phép trừ có nhớ một lần. Bài 2: - HS làm vào vở - 1 HS làm bảng nhóm. - Cả lớp nhận xét và nêu cách làm. * Củng cố cách tìm số hạng cha biết. - Bài 3: giảm tải ( Làm vàp buổi 2) Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập . - HS làm bài nhân. - HS đổi chéo vở nhận xét kết quả. - GV nhận xét chốt cách nhận dạng hình. * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) 2 - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS về nhà học thuộc các bảng trừ đã học. Tiết 5: âm nhạc Buổi chiều Tiết 6: Luyện toán LUYệN TậP Về PHéP TRừ dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 I/ Mục tiêu: Củng cố các phép trừ dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 - Củng cố kỹ năng tìm 1số hạng trong một tổng. II/ Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tổ chức cho HS làm bài tập: (8 phút) - HS đại trà làm bài tập1,2,3 (Trang 38- BTBTT) - HS giỏi làm thêm bài tập( bài 1- Vòng 14 toán Violympic) * Hoạt động 2: Tổ chức củng cố bài. (32 phút) Bài 1: - 3 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét và nêu cách đặt tính và tính. *Chốt cách đặt tính và tính biết số bị trừ và số trừ. Bài 2: Giải toán - 1 HS làm vào phiếu. - Cả lớp làm vào vở BTBT - Nhận xét và nêu cách đặt câu lời giải. *Chốt cách làm toán với dạng toán nhiều hơn. Bài 3: Tính - HS làm vào vở. - HS nêu nối tiếp kết quả và giải thích cách làm. * lu ý HS cách nhẩm: - dạng 55 7 = 55 5 2 = 50 2 = 48 - Dạng 85 9 = 85 10 + 1 = 75 + 1 = 76 * Bài tập dành cho HS giỏi: - HS nêu nối tiếp kết quả và cách làm. - Lu ý HS cách cộng, trừ nhẩm theo cách nhanh nhất ở dạng bài tăng dần. * GV nhận xét tiết học Tiết 7: luyện Tiếng Việt luyện đọc,viết bài: câu chuyện bó đũa I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đọc - hiểu bài: Câu chuyện bó đũa 3 - Luyện viết đoạn 3 trong bài: Câu chuyện bó đũa II Nội dung: * Hoạt động 1:Rèn kĩ năng đọc bài: Câu chuyện bó đũa.(20 phút). - HS yếu luyện đọc lại từng đoạn của bài và trả lời câu hỏi tơng ứng với đoạn. - HS khá,giỏi phân vai đọc câu chuyện. - 1, 2 HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung bài. ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thơng yêu nhau * Hoạt động 2: Rèn kĩ năng viết (20 phút). - HS luyện viết đoạn 3 trong bài Câu chuyện bó đũa. - GV chấm điểm và nhân xét. Tiết 8 : h ớng dẫn tự học (Hớng dẫn HS hoàn thành bài tập) Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc Nhắn tin I/ Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn hai mẫu tin nhắn. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Giọng đọc thân mật. 2, Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nội dung mẫu nhắn tin. Nắm đợc cách viết nhắn tin( Ngắn gọn, đủ ý) II/ Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu nhắn tin phóng to. III/ Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Củng cố kỹ năng đọc - hiểu ( 5 phút) - 3 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc: Câu chuyện bó đũa.(Hiền, Hiệp, Phơng) + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét ghi điểm. * Hoạt động 2: Luyện đọc ( 18 phút) - GV đọc mẫu toàn bài, ( giọng nhắn nhủ thân mật) - Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp từng câu ( 3 lợt bài). + Luyện đọc từ: lồng bàn, quét nhà, que chuyền . - Đọc từng mẫu tin nhắn trứơc lớp:( 3 lợt bài). + HD học sinh cách ngắt nghỉ hơi. ( Em quét nhà,/ học thuộc lòng hai khổ thơ/ và làm ba bài tập chi đã đánh dấu.//) - Đọc từng mẫu tin nhắn trong nhóm đôi. - Thi đọc giữa các nhóm.( 2nhóm đọc trớc lớp. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.( 8 phút) - HS đọc thầm toàn bài và trả lời nhân câu hỏi 1 SGK. 4 - 1 HS đọc tin nhắn đầu và trả lời nhân câu hỏi 2 và 3SGK. - HS đọc thầm tin nhắn 2 và trả lời nhân câu hỏi 2. - HD HS viết tin nhắn ( Câu hỏi 5) - HS nối tiếp nêu nội dung cần nhắn tin. - HS tập viết tin nhắn vào giấy và nối tiếp đọc tin nhắn trớc lớp. - HD HS nhận xét về cách viết tin và nội dung tin nhắn. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại.( 7 phút ) - GV hớng dẫn lại cách đọc - HS thi đọc lại mẫu tin nhắn . - HS cùng GV nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: 2phút - GV và HS cùng hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà tập viết lại tin nhắn. Tiết 2: Toán 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 2 I/Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ và số trừ là số có 2 chữ . - Biết vận dụng phép trừ liên tiếp (tính giá trị biểu thức). - Củng cố về giải toán có lời văn. II, Đồ dùng: - Que tính III, Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Củng cố phép trừ dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 ( 5 phút) - 2 HS lên bảng làm bài 1a trang 66.(Khánh Tùng, Quang Huy) - GV nhận xét ghi điểm. * Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hiện phép trừ dạng 65 - 38( 15 phút) - Gv nêu bài toán. - Hớng dẫn HS hình thành phép tính. - HS thao tác trên que tính. - HS đặt tính vào bảng con. - GV đặt câu hỏi. - HS nêu kết quả - Cách làm. - HS đặt tính và tính - Nhận xét. - GV hớng dẫn cách tính các phép tính 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29, nh cách tính 65 - 38 * Hoạt động 3: HD học sinh làm bài tập ( 18 phút) Bài1: - HS làm vào vở bài tập - lần lợt gọi một số HS lên bảng làm bài. - HS cùng GV nhận xét. GV chốt: Cách đặt tính rồi tính phép trừ có nhớ. 5 Bài 2: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS cùng GV nhân xét. - GV chốt: Thứ tự thực hiện dãy tính Bài 3: - 1HS lên bảng làm bài. -HS cùng GV nhận xét. * GV chốt: Giải toán có lời văn dạng ít hơn. * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS về hoàn thiện bài tập. Tiết 3: Tự nhiên và xã hội Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I, Mc tiờu: Sau bài học sinh biết đợc - Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. - Phát hiện đợc một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đờng ăn, uống. - ý thức đợc những việc bản thân và ngời lớn trong gia đình có thể làm để phòng ttránh ngộ độc cho mình và cho mọi ngời. - Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc ngời nhà bị ngộ độc. II, Đồ dùng: Hình vẽ SGK trang 30, 31 II, Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Củng cố về cách giữ vệ sinh môi trờng: ( 5') + Em đã làm gì để góp phần bảo vệ mội trờng sạch sẽ? + Giữ vệ sinh môi trờng xung quanh nhà ở có lợi gì? - Gv nhận xét và ghi điểm. * Hoạt động 2:Tìm hiểu những thứ có thể gây ngộ độc(14 phút) - HS nêu những thứ có thể gây ngộ độc qua đờng ăn uống. * Gv nhận xét và ghi bảng: VD: thứ ăn bị ôi thiu, thuốc tây . - Tổ chức cho HS quan sát tranh 1,2 ,3SGK, HS thảo luận nhóm đôi tìm ra các lí do khiến cho chúng ta có thể gây ngộ độc. - đại diện nhóm nêu KQ , nhóm khác nhận xét và bổ sung. * KL: Một số thứ có trong nhà có thể gây ngộ độc là. Thuộc tây, thuốc trừ sâu, dầu hoả, thức ăn ôi thiu . * Hoạt độmg 3: Tìm hiểu cách phòng tránh ngộ độc.(15 phút) - HS quan sát hình 4,5,6 trang 31 SGK và thảo luận theo nhóm câu hỏi.: Chỉ và nói mội ngời đang làm gì nêu tác dụng của việc làm đó. - Đại diện các nhóm trình bày.HS cùng GV nhận xét. - GV chốt: Đề phòng ngộ độc khi ở nhà cần sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ trong gia đình, thức ăn không để lẫn với chất tẩy rửa hoặc các hoá chất khác, không nên ăn thức ăn ôi thiu . * Hoạt động 4:Cách ứng xử khi bị ngộ độc.( 10 phút) - GV nêu các tình huống cho HS đóng vai trong nhóm. 6 + Nhóm 1,2: Tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc. + Nhóm 3,4: Tập cách ứng xử khi ngời thân trong gia đình bị ngộ độc. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - GV cùng HS nhận xét tuyên dơng nhóm có cách ứng xử đúng. * KL: Khi bị ngộ độc cần báo cho ngời lớn biết và gọi cấp cứu.Nhớ đêm theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc ngời nhà bị ngộ độc thứ gì. * Hot ng tip ni: (2p) - Gv và HS cùng hệ thống nội dung bài học. - GV nhn xột tit hc. - Nhặc HS vận dụng kiến thức và cuộc sống hàng ngày. Tiết 4: Chính tả: Nghe viết: Câu chuyện bó đũa I/ Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoan trong bài Câu chuyên bó đũa. - luyên tập viết đúng một số tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n; i/iê; ăt/ ăc II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: Bảng phụ . 2/ Học sinh: Vở BT Tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Củng cố cách viết d/r/gi ( 5 phút) - 3 HS lên bảng viết từ có d/r/gi. (Phơng Mai, Mai Huy, Phơng Anh) - GV nhận xét ghi điểm * Hoạt động 2: Hớng dẫn nghe viết( 23 phút) - GV đọc toàn bài chính tả một lợt. 2 HS đọc lại. - HD HS nhận xét cách trình bày đạon viết chính tả. - Tổ chức cho HS viết những chữ dễ viết sai vào bảng con: Thấy rằng, rằng. + Gv đọc bài cho HS viết bài vào vở. GV nhắc nhở t thế ngồi. + GV chấm một số bài nhận xét -* Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập ( 10phút) Bài 2c: - HS tự làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau nêu bài làm. - Gv nhận xét chốt: lên bảng, nên ngời, ăn no,lo lắng. Bài 3a: - Tổ chức cho HS làm bài.1 HS làm bảng - HS nêu bài làm. - GV nhận xét chốt: Ông bà nội - lạnh- lạ. * Hoạt động nối tiếp:(2 phút) - Nhận xét giờ học - Yêu cầu về nhà tiếp tục luyện viết. Buổi chiều 7 Tiết 5: Luyện toán: Luyện tập phép trừ dạng: dạng 15,16, 17,18 trừ đi một số. I.Mục tiêu: - Củng cố các phép trừ dạng 15,16, 17,18 trừ đi một số. - Củng cố kỹ năng giải toán. III.Các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Tổ chức cho HS làm bài tập: (8 phút) - HS đại trà làm bài tập 4 , 5, 6 ( Trang 38,39- BTBTT) - HS giỏi làm thêm bài tập( bài 2- Vòng 14 toán Violympic) * Hoạt động 2: Tổ chức củng cố bài. (32 phút) Bài 4: a, Y/C HS thực hiện phép trừ so sánh kết quả - điền dấu >, <, = b, Tìm x -Y/c nêu đợc cách làm. *Lu ý cách trình bày dạng tìm thành phần cha biết. Bài 5: - HS đặt tính rồi tính dạng: 25 16; 76 57 ; * Lu ý cách đặt tính và tính phép trừ co nhớ. Bài 6: - HS làm vào vở. - HS nêu nối tiếp kết quả và giải thích cách làm. * lu ý HS cách nhẩm: - dạng 55 26 = 55 20 - 1 = 35 - 1 = 34 - Dạng 46 - 19 = 46 20 + 1 = 26 + 1 = 27 * Bài tập dành cho HS giỏi: - HS nêu nối tiếp kết quả và cách làm. - - Lu ý HS cách trừ nhẩm theo cách nhanh nhất ở dạng bài 2 cặp có giá trị bằng nhau - Nhận xét giờ học. Tiết 6 : h ớng dẫn tự học (Hớng dẫn HS hoàn thành bài tập) Tiết 7: tiếng anh 8 Thứ t ngày 24 tháng 11 năm 2010 Buổi sáng Tiết 1: Toán Luyện tập I, Mc tiờu: Giỳp HS: - Củng cố về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và về kĩ thuật thực hiện phép trừ có nhớ. - Củng cố về giải bài toán và thực hiện gép hình. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ GV: 2/ HS: Bộ đồ dùng học toán 2 III/ Hot ng dy hc: * Hoạt động 1:Củng cố về phép trừ 15, 16; 17; 18 trừ đi một số. ( 5p) - Kiểm tra HS cha nhớ các phép trừ đã học.(Huy Tú, Mai Huy) - GV và HS nhận xét ghi điểm. * Hoạt động 2: Luyện tập ( 34 phút) Bài 1 : - HS làm vào vở bài tập . - Gọi HS nối tiếp nhau nêu cách thực hiên và kết quả. * GV Chú ý HS: đặt tính cho thẳng hàng rồi tính kết quả. .Bài 2: - HS làm vào vở bài tập - 2 hs lên bảng làm. - HS nhận xét và nêu cách làm. * GV chốt: dựa vào bảng trừ đã học để tính kết quả. Bài 3: - HS làm vào vở bài tập - 1 HS làm vào bảng nhóm. - HS nêu bài làm. Cả lớp nhận xét và KL. -GV chốt:Củng cố cách giải toán ít hơn * H tip ni: (1p) - HS nhc li ND bi. Giao BTVN. Tiết 2: Luyện từ và câu Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu: Ai làm gì? I, Mc tiờu: Giỳp HS: 1/ Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. 2/ Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì? 3/ Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. II, Đồ dùng: - Bảng nhóm ghi nội dung bài tập 3. III, Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Củng cố từ ngữ chỉ hoạt động: ( 5') - 2 HS đặt câu có từ chỉ hoạt động.(Hiếu, Hoàng) - GV nhận xét và ghi điểm. 9 * Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. ( 8') Bài 1: - HS nối tiếp nêu các từ ngữ về tình cảm yêu thơng giữa anh chị em. - GV ghi bảng. - GV cùng hs nhận xét . * Củng cố từ chỉ về tình cảm gia đình: chăm sóc, giúp đỡ, nhờng nhịn, chăn lo, chiều chuộng . . * Hoạt động 3: Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì?( 12') Bài 2: - HS nêu cách hiểu mẫu . - HS làm vào vở bài tập . - 1 hs lên bảng làm bảng nhóm. HS nối tiếp nêu KQ. - GV cùng hs nhận xét theo cấu tạo câu. * Củng cố cách tìm bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai làm gì? * Hoạt động 3: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. Bài 3: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.1 nhóm làm vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày KQ,nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS nêu cách điền dấu chấm và dấu chấm hỏi. * KL: Câu hỏi cần điền dâu chấm hỏi. Câu kể điền dâu chấm. H tip ni: (2p) Hs nhc li ND bi. Nhn xột gi hc. - HS về nhà hoàn thiện nội dung bài học. Tiết 3: Đạo đức Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp I/ Mục tiêu: 1/ HS biết: - Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. - Lí do và sao cần giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. 2/ HS biết làm một số công việc cụ thể đẻ giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. 3/ HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. II- Đồ dùng : 1/ GV: phiếu ghi câu hỏi. 2/ HS: VBT II, Các hoạt động dạy học: * Hoạt động1; Tìm hiểu các việc làm giữ gìn trờng lớp sạch đẹp: ( 13') - HD HS đóng Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen.( 13phút) - GV nêu nội dung tiểu phẩm. - HS thảo luận trong nhóm 4 phân vai: Bạn Hùng, cô giáo,một số bạn trong lớp,ngời dẫn chuyện. - Một nhóm lên bảng đóng tiểu phẩm. + Gv tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi: + Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật của mình 10 [...]... nâng cao TV (tr 47) 12 * Hoạt động 1: Củng cố mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình ( 20 ') - HD HS làm bài tập 12, 13,14 ( T- 49- Bài tập trắc nghiệm 2) - Bài tập 12, 13: HS làm bài nhân và nêumiệng KQ 1 HS làm bảng nhóm - HS nêu miệng bài làm Trng KQ, cả lớp nhận xét và bổ sung * KL: Từ ngữ chỉ tình cảm của anh chị đối với em: Thơng yêu, yêu mếm, chăm sóc, nhờng nhịn, Từ ngữ chỉ tình cảm của em đối với... miệng - GV và cả lớp nhận xét về nội dung tin nhắn * Nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà viết điạn văn ngấn nói về tnình cảm gia đình Tiết 8: Thực hành toán I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố các phép trừ dạng 15,15,17,18 trừ đi một số - Củng cố kỹ năng giải toán II Nội dung: 1: Ra đề bài: - HS đại trà làm bài tập (Trang 68 - SGK) - HS khá giỏi làm thêm bài tập:194( trang 27 - 400 bài toán khó L2) 2. HD HS chữa... tập( bài 3- Vòng 14- tr 55 toán Violympic) * Hoạt động 2: Tổ chức củng cố bài (30 phút) Bi 7: Vẽ hình theo mẫu rồi tô màu - HS thực hiện nhân Bi 8: + Tổ chức cho HS làm bài, 2 HS làm vào bảng nhóm, chữa bài + GV chốt: Củng cố dạng toán 15,16,17,18 trừ đi một số * Bài tập dành cho HS giỏi: - HS nêu nối tiếp kết quả và cách làm - Lu ý dạng toán trừ 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28 ; 78 2 để HS tìm nhanh... Trng KQ, cả lớp nhận xét và bổ sung * KL: Từ ngữ chỉ tình cảm của anh chị đối với em: Thơng yêu, yêu mếm, chăm sóc, nhờng nhịn, Từ ngữ chỉ tình cảm của em đối với anh chị: Quý trọng, kính yêu, kính mến, - Bài 14:HS thảo luận nhóm đôi tìm câu thơ có từ ngữ chỉ tình cảm gia đình - đại duiện nhóm nêu KQ * KL; Câu a,câu d * HS khá giỏi viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ ngữ chỉ tình cảm gia đình -2: Củng... cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét giờ học Buổi chiều Tiết 5: Luyện toán Luyện tập phép trừ dạng: 15,16,17, 18 trừ đi một số và 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28 ; 78 - 2 I.Mục tiêu: - Củng cố các phép trừ dạng 15,16,17,18 trừ đi một sốvà 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28 ; 78 2 - Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS - Vận dụng làm tính và giải toán III.Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Tổ chức cho HS làm bài tập:... Bài tập NC: - HS thảo luận nhóm,nêu cách làm * Lu ý HS: điền số vào ô ở hàng ngang thứ 2 và cột đọc thứ 2 trớc sau đó điền vào các ô còn lại * Nhận xét giờ học - Hs về nhà hoàn chỉnh bài tập Tit 2: Tit 4: Toán Tập viết Buổi chiều: Hoạt động ngoại khoá Chủ đề: Nhớ ơn thầy cô Thứ sáu ngày27 tháng 11 năm 20 09 Tit 1: Chính tả Tập chép: Tiếng võng kêu I/ Mc tiờu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng hai khổ... của bảng trừ * Củng cố về các bảng trừ - Bài 2: 3 HS lên bảng chữa bài tập - HS nêu miệng KQ Cả lớp nhận xét và nêu cách đặt tính * Củng cố kỹ năng đặt tính - Bài 3: - 3 HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét và nêu cách tìm thành phần cha biết trong phép cộng hoặc phép trừ * Chốt cách tìm số bị trừ và số hạng cha biết - Bài 4: 1 HS làm trên bảng nhóm - Trng KQ, cả lớp nhận xét bổ sung - HS đổi chéo vở kiểm... ngày 25 tháng 11 năm 20 10 Buổi sáng Tiết 1: Tập viết Chữ hoa M I/ Mc tiờu: - Hs bit vit ch M hoa theo c va v nh - Vit cm t ng dng Miệng nói tay làm theo c va v nh ỳng mu u p II/ dựng: GV:- Mu ch M hoa.Vit sn cm t ng dng III, Hot ng dy hc * Hoạt động 1: Củng cố cách viết chữ hoa L( 5') - 1 HS lên bảng viết chữ hoa L,Lá.( Thanh Tú) HS ở dới viết vào bảng con - GV nhận xét ghi điểm * Hoạt động 2: Hng... cách vẽ hình 14 * Hot ụng tip ni:(2p) - HS nhc li ND bi Nhn xột gi hc - HS về nhà học thuộc các bảng trừ Tiết 7 Thực hành Tiếng Việt I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình - Củng cố kỹ năng viết tin nhắn II Nội dung: 1: Củng cố mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình ( 18') - HD HS làm bài tập 12, 13,14 ( T- 49- Bài tập trắc nghiệm 2) - Bài tập 12, 13: HS làm bài nhân và nêumiệng... dạy học: 1/ GV: 2/ HS: Bộ đồ dùng học toán 2 III/ Hot ng dy hc: * Hoạt động 1:Củng cố về bảng trừ ( 5p) - Gọi HS lên bảng đọc bảng trừ đã học - GV nhận xét ghi điểm * Hoạt động 2: Luyện tập ( 34 phút) Bài 1 : - HS làm vào vở bài tập - Gọi HS nối tiếp nhau nêu cách thực hiên và kết quả - GV nhận xét chốt: các em dựa vào bảng trừ đã học để tính kết quả .Bài 2: - HS làm vào vở bài tập - 2 hs lên bảng làm . Tuần 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 20 10 Tiết 2 + 3: Tập đọc Câu chuyện bó đũa I/ Mục tiêu: 1.Rèn. làm. - Cả lớp nhận xét và nêu cách đặt tính và tính. *Chốt cách đặt tính và tính biết số bị trừ và số trừ. Bài 2: Giải toán - 1 HS làm vào phiếu. - Cả lớp

Ngày đăng: 22/10/2013, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan