Tiết 10-11-12-13 AN 7

8 322 0
Tiết 10-11-12-13 AN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngy son: 29/10/2010 Ngy dy: 1/11/2010 Tit 10: ễn tp bi hỏt: Chỳng em cn ho bỡnh. ễn tp c nhc: TN s 4 m nhc thng thc: Nhc s Nhun v bi hỏt Hnh quõn xa A. Mc tiờu: 1.Kin thc - HS hỏt thuc bi Chỳng em cn hũa bỡnh v tp hỏt ui mt vi cõu hỏt. - HS tp c nhc bi TN s 4, kt hp ỏnh nhp 4/4. - HS bit s lc v tiu s ca nhc s Nhun v bi hỏt Hnh quõn xa 2. K nng: Trỡnh by bi hỏt t nhiờn, tp c nhc kt hp gừ nhp. 3. Thỏi : Giỏo dc hc sinh cú thỏi trõn trng vi nhng nhc s cú nhiu úng gúp trong s nghip m nhc ca t nc. B/PHNG PHP GING DY. - Giới thiệu, luyn tp, thc hnh. C/ CHUN B - Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ, nh nhc s Nhun, bi hỏt Hnh quõn xa. - Học sinh: SGK N 7, v ghi, thanh phỏch. D/ TIN TRèNH BI DY. 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: lồng ghép vào bài mới. 3/ Ni dung bi mi. Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thc Hot ng 1: (10) GV ỏnh mu õm HS luyn theo n. GV ỏnh n hoc m bng a mu cho HS nghe li bi, sau ú bt nhp cho HS thc hin. GV hng dn cho HS tp mt vi ng tỏc ph ha, ng thi theo dừi phỏt hin nhng ch n HS th hin cha c chớnh xỏc sa sai v un nn cho HS. Chỳ ý tp cho HS th hin cú sc thỏi tỡnh cm. Hot ng 2 (10) Bi tp c nhc c chia thnh bao nhiờu cõu? HS tr li. HS c cao ca gam ụ trng. 1/2 lp c nt v na cũn li ghộp li. GV kim tra bi c bng cỏch gi HS xung phong, hoc GV ch nh. I. ễn tp bi hỏt. a. Luyn thanh. Mu õm: N . ụ . b. Tin hnh ụn tp. II. ễn tp c nhc: TN s 4. , Rờ, Mi, Pha, Sol, La, Si, ụ. Hoạt động 3: (15’) GV mở băng, đĩa bài hát cho HS nghe. Khuyến khích một vài HS hát lại. Nói lên cảm nghĩ của mình về nội dung của bài hát. GV chốt lại HS ghi bài vào vở. III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành Quân Xa. 1. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận. Sinh ( 1922 - 1991)`tại Hải Dương nhưng lớn lên ở thành phố Hải Phòng. Có nhiều đống góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Là tác giả nổi tiếng của các tác phẩm: Ông đã được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh. 2. Bài hát: "Hành Quân Xa." - Bài hát kết thúc trong niềm tin chiến thắng thần thánh chống thực dân Pháp nhất định thắng lời. - Khúc quân hành của người chiến sĩ Điện Biên năm xưa vẫn tiếp tục âm vang trên suốt chiều dài chặng đường chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta. 4. Củng cố:( 5’) Mở lại bài hát Hành quân xa. Em có cảm xúc gì khi nghe bài hát này? Hát lại bài hát Chúng em cần hoà bình? 5. Hướng dẫn về nhà:( 2’) - Tìm một số ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. - Hát đúng lời, giai điệu và tính chất của bài hát Chúng em cần hoà bình. - Tìm hiểu nội dung bài hát “Khúc hát chim sơn ca” thông qua phần giới thiệu và lời ca của bài. * Rút kinh nghiệm: Ngy son: 5/11/2010 Ngy dy: 8/11/2010 Tit 11: Hc hỏt: Khỳc hỏt chim sn ca I. Mc tiờu: 1. Kin thc: HS bit vi nột v nhc s Hũa An tỏc gi bi hỏt Khỳc hỏt chim sn ca 2. K nng: Hỏt ỳng giai iu, li ca ca bi hỏt. Bit thc hin nhng cõu hỏt cú o phỏch trong bi. 3. Thỏi : Qua ni dung bi hỏt hng cỏc em n tỡnh cm quờ hng v tỡnh yờu quờ hng t nc. II. Phng phỏp: Hng dn, luyn tp III. Chun b : - Nhc c quen dựng. - n v hỏt thun thc bi hỏt. IV. Tin trỡnh dy- hc: 1.Tổ chức (1) 2.Bi c (4) Trỡnh by bi hỏt Chúng em cần hoà bình 3. Bi mi Hot ng ca Thy v Trũ Ni dung kin thc *Hoat động 1 Gii thiu tỏc gi v bi hỏt. (10) Gv:Hóy c phn gii thiu bi hỏt trong SGK v cho bit bi hỏt núi lờn iu gỡ GV: Hỏt mu HS: nghe GV Bi hỏt cú th chia thnh my on? Ni dung ca tng on nh th no? HS: tr li *Hoat động 2. Dy hỏt: (23) GV:cho hs khoi dong giong Hs :Khoi dong 5GV : day tng cõu t 2-3 ln, HS nghe, nhm v hỏt ho ting n. Tp mi cõu 3-4 ln, lu ý nhng ch cú du luyn, nhng õm hỡnh o phỏch. Phi hỏt c ỳng ch o phỏch mi toỏt lờn c tớnh cht ca bi hỏt , mi t c yờu cu ca bi. GV chỳ ý sa sai- cú th GV va n va hỏt mu iu chnh. GV gừ mu tit tu, hs theo dừi gừ cho chớnh xỏc. 1.Gii thiu tỏc gi v bi hỏt. + Tỏc gi : - Nhc s Ho An sinh nm1954 hin ang l ging viờn õm nhc ti trng VH- NT tnh Qung Ninh. ễng ó vit mt s bi hỏt cho thiu nhi v bi khỳc hỏt chim sn ca l mt bi hỏt ca ụng c cỏc bn nh khp ni yờu thớch 2. Chia on, chia cõu: Bi hỏt gm 2 on : on 1: l ting sn ca vi thiờn nhiờn, con ngi. on 2: vớ ging hỏt hn nhiờn, trong sỏng ca cỏc em thiu nhi vi mong c v cuc sng ho bỡnh, hnh phỳc 3. Khi ng ging: - Khi ng theo mu ó luyn. 4. Tp hỏt tng cõu: - Tp hỏt on 1: * Nt hoa m cú giỏ tr cao nhng khụng cú giỏ tr v trng . Vỡ vy cõu hỏt ny chỳng ta phi luyn nhanh gi ỳng phỏch. * Tit tu : ( Tập tương tự các câu còn lại theo lối móc xích) - Nối 2 đoạn thể hiện hoàn chỉnh cả bài – Gv lưu ý sửa sai về tiết tấu, giai điệu cũng như sắc thái: phải hồn nhiên, nhí nhảnh và say sưa. - Kiểm tra cá nhân, nhóm sau đó nhận xét, xloại. 5. Hát đầy đủ cả bài 2-3 lần Lần 1 hát hoà giọng- lần 2 đoạn 1, gọi 1 hs hát lĩnh xướng- đoạn b cả lớp hát hoà giọng. 6. Trình bày ở mức độ hoàn chỉnh: Thể hiện bài hát bằng tình cảm hồn nhiên, trong sáng, vui tươi . Hát cả 2 lần, kết thúc bằng cách nhắc lại câu: “Bằng tiếng hát mê say của em” thêm một lần nữa. *Kiểm tra -đánh giá: 4.Củng cố( 5’) Bài “Khúc hát chim sơn ca” nói lên điều gì? (Qua bài hát tác giả muốn nói đến tình cảm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, khát khao cuộc sống hoà bình yên ấm) - Lớp trình bày bài hát theo lối hoà giọng và lĩnh xướng. 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Về nhà tập hát đúng giai điệu, thuọc lời ca và đúng sắc thái, tính chất của bài. - Đọc và tìm hiểu trước phần nhạc lí “Cung - nửa cung và dấu hoá” * Rút kinh nghiệm: . . Ngy son: 12/11/2010 Ngy dy: 15/11/2010 Tit 12: ễn hỏt : Bi hỏt Khỳc hỏt chim sn ca Nhc lý : Cung v na cung-Du hoỏ I. Mc tiờu : 1. Kin thc: Hỏt thuc bi hỏt Chim sn ca v th hin c sc thỏi tỡnh cm ca bi hỏt. Cú khỏi nim v cung, na cung v nhn bit c 3 loi du húa thụng dng. 2. K nng: Trỡnh by bi hỏt t nhiờn, nhn bit cỏc loi du húa thụng dng. 3. Thỏi : yờu thớch mụn hc. II. Phng phỏp: Hng dn, luyn tp III. Chun b : - Nhc c quen dựng. - i v hỏt thun thc bi Khỳc hỏt chim sn ca. - V li hoc phúng to hỡnh phớm n trang 32 gii thiu phn nhc lý. IV. Tin trỡnh dy hc : 1. n nh: (1) 2. Bi c: an xen trong bi mi 3. Bi mi: Hoạt động của thầy và trò Ni dung kin thc *Hoạt động 1.ễn tp bi hỏt: (10) - GV trỡnh by li bi hỏt theo nhc m. - C lp thc hin bi hỏt theo ch huy ca GV - GV nhn xột sa sai v hng dn li sc thi tỡnh cm. - C lp trỡnh by bi hỏt 1 ln na. - Kim tra cỏ nhõn v nhúm trỡnh by bi hỏt. Sau ú gv- hs cựng nhn xột. *Hoạt động 2.Nhc lớ (27) ? Em hóy nờu KN v cung v na cung? Hs: L n v dựng o cao gia 2 õm lin bc trong õm thanh, 1 cung bng 2 na cung * Quan sỏt hỡnh phớm i trang 31 : Hai phớm n trng gn nhng nu cú phớm en gia thỡ 2 phớm trng ú cỏch nhau 1 cung, nu khụng cú phớm en gia thỡ cỏch nhau na cung. Gv: Hóy quan sỏt v cho bit t nt C1 n C2 cú bao nhiờu cung v na cung. Hs: Cú 5 cung v 2 na cung Gv:Trong m nhc, ngi ta quy nh nhng nt nhc khụng b thng hoc giỏng c gi l cỏc nt õm c bn. 1. ễn tp bi hỏt: .Khỳc hỏt chim sn ca. Nhạc sĩ : Đỗ Hoà An 2. Nhc lớ: a. Cung v na cung : - Khi o quóng ng ngi ta dựng n v ol m, Km . trong õm nhcthỡ dựng n v o l cung v na cung. Kớ hiu : Cung c vit bng *Trong m nhc, ngi ta quy nh nhng nt nhc khụng b thng hoc giỏng c gi l cỏc nt õm c bn. Nhng phớm en trờn n l nhng nt thng, giỏng. Cao gia cỏc õm c bn nh sau : b. Du hoỏ : Vớ d: A-> A # -> A - >A b - >A * A # s cao hn A v A b s thp hn A v nhng Những phím đen trên đàn là những nốt thăng, giáng. ? Hãy theo dõi các nốt nhạc trên khuông và nghe đàn để phân biệt cao độ giữa nốt A, A # , A b ? ? Vậy em hiểu thế nào là dấu hoá? Hs:Là kí Cao độ giữa các âm cơ bản như sau ? Gv: Vậy em hiểu thế nào là dấu hoá? Hs: Là kí hiệu dùng để thay đổi cao độ của nốt nhạc Gv: Nhận xét nốt nhạc có dấu bình? Hs: Dấu bình huỷ bỏ hiệu lực của #, b Gv: Quan sát 2 bản nhạc “Chúng em cần hoà bình” và “Khúc hát chim sơn ca” . Dấu #, b xuất hiện ở vị trí nào? Có xuất hiện cùng lúc không? Đàn giai điệu 3 lần để hs theo dõi độ cao của dấu hoá bất thường. Gv: Nhận xét về cao độ của các nốt F trong cùng ônhịp và khác ônhịp? Gv: Dấu hoá bất thường có tác dụng như thế nào? (nó có tác dụng nâng lên hoặc hạ nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi 1 ô nhịp. dấu #, b đó là các dấu hoá. hiệu dùng để thay đổi cao độ của nốt nhạc - Kí hiệu : Dấu thăng #: Nâng nốt nhạc lên nửa cung. Dấu giáng b:hạ nốt nhạc ? Hãy theo dõi các nốt nhạc trên khuông và nghe đàn để phân biệt cao độ giữa nốt A, A # , A b ? Ví dụ: A-> A # -> A - >A b - >A * A # sẽ cao hơn A và A b sẽ thấp hơn A và những dấu #, b đó là các dấu hoá. - Đàn cao độ của nốt A- > A # - > A bình. + Dấu hoá biểu : Được ghi cùng 1 loại và có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc. + Dấu hoá bất thường: 4. Củng cố: (5’) ? Hãy nhắc lại khái niệm về dấu hoá, hoá biểu và dấu hoá bất thường? ? Hãy xác định các nốt nhạc trên đàn. - Hát lại bài hát “Khúc hát chim sơn ca” 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Cần thể hiện bài hát 1 cách thuần thục hơn thể hiện đúng tính chất, sắc thái của bài. - Đọc kĩ lại các khái niệm về cung và nửa cung . - Tìm các ví dụ về dấu hoá biểu, dấu hoá bất thường. * Rút kinh nghiệm: . . . Ngày soạn: 19/11/2010 Ngày dạy: 22/11/2010 Tiết 13 - Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca - Tập đọc nhạc : TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc sĩ Bettoven I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca và kết hợp các hình thức biểu diễn. - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5. - Biết sơ lược tiểu sử nhạc sỹ Bét-tô-ven. 2. Kỹ năng: Trình bày bài hát, tập đọc nhạc. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Phương pháp: Hướng dẫn, luyện tập III. Chuẩn bị. - Nhạc cụ. - Đàn, hát bài “Khúc hát chim sơn ca”. - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN số 5. - Chuẩn bị băng, đĩa nhạc về tác phẩm của Bê-tô-ven. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca (4’) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *.Hoạt động1 .Ôn tập bài hát:(10’) - GV trình bày bài hát theo nhạc đệm. - Cả lớp trình bày dưới sự chỉ huy của GV. * Khi hát câu đầu “ Tiếng .đây” có thể đưa ngón trỏ tay phải lên ngang tầm mắt, mắt nhìn theo. “Dâng cho đời say” 2 tay đưa ngang ngực . *Hoạt động 2. Tập đọc nhạc: Bài TĐN số5 (15’) Gv: Bài TĐN viết ở nhịp nào? Em hãy nêu ý nghĩa của loại nhịp đó? Ônhịp đầu tiên gọi là nhịp gì?( Bài viết ở nhịp 4/4 .ô nhịp đầu gọi là nhịp lấy đà) Gv: Trong bài có các KHÂN nào mới? Hãy đọc nốt theo đúng kí hiệu đó? + Chia đoạn, chia câu: Gv: Bài TĐN này được chia như thế nào? Hs :Chia thành 2 câu, mỗi câu chia thành 4 tiết tấu nhạc nhỏ - GV đài từng câu từ 2-3 lần, hs nghe, nhẩm và đọc hoà giọng khi GV bắt nhịp. 1.Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca . 2. Tập đọc nhạc: Bài TĐN số5 Em là bông hồng nhỏ a. Tìm hiểu bản nhạc: + Đọc tên nốt: + Chia đoạn, chia câu: + Luyện trường độ: + Luyện cao độ: Có nốt F ở dòng 5 và có dấu hoá bất thường - Tập tương tự đối với các câu còn lại theo lối móc xích. Gv: Trong bài có các tiết nhạc nào giống nhau? - Đọc hoàn chỉnh cả bàiTĐN 2 lần Gv: Gọi 1 số Hs khá lên trình bày bài TĐNsố 5. Hs : Cả lớp đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh theo đúng cấu trúc của bài hát . thực hiện cho thuần thục. *Hoạt động 3. Âm nhạc thường thức. (10’) Giới thiệu nhạc sĩ Bettoven Gv: Đọc bài giới thiệu nhạc sĩ Bettoven? Gv: Nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ vĩ đại này? Hs :Trả lời b. Tập đọc nhạc: c. Ghép lời ca: d. Trình bày hoàn chỉnh : 3. Âm nhạc thường thức. Giới thiệu nhạc sĩ Bettoven - Bê-tô-ven sinh ngày 17/12/1770 tại Bon (một thành phố của Đức) trong một gia đình có truyền thống Âm nhạc. - Ông gặp nhiều đau khổ, mắc bệnh điếc song sáng tác đều đặn, càng lớn tuổi ông sáng tác những tác phẩm có giá trị hoàn hảo. - Được mệnh danh là “vị đại tướng của các nhạc sĩ” do đặc điểm Âm nhạc và tính cách của ông. Âm nhạc của Bê-tô-ven có đặc điểm “Bùng nổ, mới lạ, sáng tạo”. - Sáng tác nổi bật nhất : các bản giao hưởng và sônát. Ông chỉ viết 9 bản giao hưởng nhưng đồ sộ và rất hay. Ông có 32 bản sônát cho đàn Piano và người ta coi ông đã viết nhật ký đời mình bằng những bản sônát. - Giáo viên đọc nhạc và hát lời bản nhạc “Bài ca hoà bình” và cho HS nghe trích đoạn “Thư gửi Elidơ” của Bê-tô-ven. 4. Củng cố: 3’ - Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số5 . - Hát hoàn chỉnh bài hát “Em là hoa hồng nhỏ” 5. Hướng dẫn về nhà:2’ - Đọc chính xác cao độ, tiết tấu ở bài TĐN số5- chú ý rèn khả năng nhìn nốt nhạc nhanh, chính xác. - Chuẩn bị nội dung ôn tập tiết sau: + 2 bài hát + 2 bài TĐN + Nhạc lí: Dấu hoá * Rút kinh nghiệm: . . . 2.Nhc lớ ( 27) ? Em hóy nờu KN v cung v na cung? Hs: L n v dựng o cao gia 2 õm lin bc trong õm thanh, 1 cung bng 2 na cung * Quan sỏt hỡnh phớm i trang 31. Âm nhạc thường thức. Giới thiệu nhạc sĩ Bettoven - Bê-tô-ven sinh ngày 17/ 12/ 177 0 tại Bon (một thành phố của Đức) trong một gia đình có truyền thống Âm

Ngày đăng: 22/10/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan