Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

68 1.5K 5
Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân c

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển đời sống kinh tế - xã hội, gia tăng dân số cộng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật tạo nhiều áp lực lên việc sử dụng đất đai, khiến cho quỹ đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp làm ảnh hưởng đến sản lượng lương thực, thực phẩm nước, đồng thời làm thay đổi cấu kinh tế, đời sống nhân dân nước Mỗi vùng sản xuất nơng nghiệp khác có phương thức canh tác khác Sự khác phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên vùng, lãnh thổ Điều kiện tự nhiên thuận lợi hiệu việc sử dụng đất đem lại cao, ngược lại điều kiện tự nhiên bất lợi ảnh hưởng lớn đến việc bố trí loại trồng vật ni mà ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân Là xã miền núi huyện Bố Trạch, nằm cách trung tâm huyện 25 km Sơn Trạch có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển hoàn thiện công – nông nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, nơng nghiệp ngành sản xuất vùng với 75% dân số hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Là xã nông nên sản xuất nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế trình phát triển sở hạ tầng, sở chế biến tiêu thụ, phương thức canh tác chưa chun mơn hố, trình độ thâm canh sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, tài nguyên đất đai nhân lực chưa khai thác đầy đủ Trong năm gần đây, trình chuyển dịch kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa làm giảm quỹ đất nông nghiệp xã Bên cạnh đó, nhu cầu lương thực, thực phẩm lại tăng nhanh gia tăng dân số tạo sức ép đất canh tác Xuất phát từ thực tế đó, đồng ý khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp hướng dẫn của cô giáo TS Trần Thị Thu Hà, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình"nhằm xác định loại hình sử dụng đất phù hợp đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững 1.2 Mục đích - Đánh giá hiệu sử dụng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Định hướng đề xuất số giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn xã 1.3 Yêu cầu - Đánh giá xác, đầy đủ, khoa học phù hợp với tình hình thực tiễn xã, tiêu chí phải thống - Phải thu thập số liệu cách xác tin cậy - Các giải pháp đề xuất phải phù hợp có tính khả thi PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm sử dụng đánh giá đất 2.1.1 Khái niệm đất đai Theo học thuyết sinh học cảnh quan, đất đai coi vật mang hệ sinh thái Đất đai định nghĩa đầy đủ sau: ''Một vạt đất xác định mặt địa lý diện tích bề mặt trái đất với thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chất chu kỳ dự đốn sinh bên trên, bên bên nó, khơng khí, đất (soild), điều kiện thủy văn, địa chất, thực vật, động vật cư trú, hoạt động trước người, chừng mực mà thuộc tính ảnh hưởng có ý nghĩa tới việc sử dụng đất tương lai người '' Trong phạm vi nghiên cứu sử dụng đất, đất đai nhìn nhận nhân tố sinh thái ( FAO, 1976) Với khái niệm này,đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất.[2] 2.1.2 Đặc điểm đất đai 2.1.2.1 Các đặc điểm tự nhiên đất đai Xét mặt tự nhiên, đất ln có đặc điểm tự nhiên hình thành nhờ vào tính chất lý học, hóa học đất đai * Tính chất vật lý đất đai Tính vật lý đất đai thể qua yếu tố tỷ trọng, dung trọng, độ xốp, tính trương co, tính dẻo, độ chặt đất Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính đất đai, đặc biệt đặc tính thành phần giới, ảnh hưởng trực tiếp đến phương thức canh tác loại hình sử dụng đất lựa chọn * Tính chất hóa học đất Trong đất đai có nhiều tính chất hóa học đăc trưng, thân đất đai có nhiều nguyên tố hóa học phản ứng nguyên tố hóa học tạo nên tính chất hóa học Các yếu tố thể tính chất hóa học có đất độ chua, nhóm mùn, keo đất, tính đệm, dung dịch đất yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đất lớn, định đến loại hình sử dụng đất.[11] 2.1.2.2 Các đặc điểm kinh tế - xã hội đất đai Xét mặt kinh tế xã hội, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, điều kiện vật chất chung ngành sản xuất hoạt động người, đất đai vừa đối tượng lao động, vừa phương tiện lao động Đất đai vật thể tự nhiên mang tính lịch sử Đất đai sản phẩm tự nhiên, suốt tồn ngồi ý chí nhận thức người Qua trình lao động, người tác động vào đất đai để thu lại sản phẩm, q trình này, người chuyển tải vào đất đai giá trị sức lao động làm cho đất đai tham gia vào mối quan hệ xã hội Do đó, từ vật thể tự nhiên, đất đai mang tính lịch sử Tính chất quan trọng đất đai làm cho trở thành tư liệu sản xuất đặc biệt, độ phì đất Độ phì khả đất cung cấp cho trồng thức ăn,nước điều kiện khác, đảm bảo sinh trưởng phát triển trồng Đất đai có tính giới hạn số lượng, tính cố định vị trí, khơng thể thay có khả tăng sức sản xuất.[11] 2.1.3 Khái niệm đánh giá đất Hiện có nhiều khái niệm khác đánh giá đất: - Đánh giá đất đai so sánh, đánh giá khả đất theo khoanh đất dựa vào độ màu mỡ khả sản xuất đất - Theo Sôbôlev: Đánh giá đất đai học thuyết đánh giá có tính chất so sánh chất lượng đất vùng đất khác mà thực vật sinh trưởng phát triển - Đánh giá đất đai phân chia có tính chất chun canh hiệu suất đất dấu hiệu khách quan (khí hậu, thời tiết, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, hệ động vật tự nhiên,…) thuộc tính đất đai tạo nên - Đánh giá đất đai có ý nghĩa lĩnh vực vùng có điều kiện tự nhiên (trừ yếu tố đất), điều kiện kinh tế xã hội - Theo FAO (1976) đánh giá đất đai q trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt/khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầu Như đánh giá đất đai sản xuất nông nghiệp thường dựa vào chất lượng (độ phì tự nhiên, độ phì hữu hiệu) đất mức sản phẩm mà độ phì tạo nên [2] 2.2 Sản xuất nông nghiệp 2.2.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Chịu ảnh hưởng thời tiết, khí hậu lớn Trong sản xuất nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất thay Ruộng đất bị giới hạn diện tích, người khơng thể tăng theo ý muốn chủ quan sức sản xuất đất chưa có giới hạn, nghĩa người khai thác chiều sâu ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cầu tăng lên loài người nông sản phẩm Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống Các loại trồng, vật nuôi phát triển theo quy luật sinh học Cây trồng vật nuôi với tư cách tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất thân nông nghiệp cách sử dụng trực tiếp sản phẩm thu chu kỳ trước làm tư liệu sản xuất cho kỳ sau Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cao Đó nét đặc thù điển hình sản xuất nơng nghiệp, mặt q trình sản xuất nơng nghiệp q trình tái sản xuất kinh tế xoắn xuýt với trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt động thời gian sản xuất xen kẽ nhau, song lại khơng hồn tồn trùng hợp nhau, sinh tính thời vụ cao nông nghiệp.[11] 2.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Việc sử dụng đất chịu ảnh hưởng nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân tố khơng gian Có thể thấy rõ tác động nhân tố tới trình sử dụng đất sau: 2.2.2.1 Điều kiện tự nhiên Việc sử dụng đất chịu ảnh hưởng nhân tố tự nhiên Do sử dụng đất đai ngồi bề mặt khơng gian cần ý đến việc thích ứng với điều kiện tự nhiên quy luật sinh thái tự nhiên đất yếu tố bao quanh mặt đất nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, khơng khí khống sản lịng đất…Trong điều kiện tự nhiên, khí hậu nhân tố hạn chế hàng đầu việc sử dụng đất đai, sau điều kiện đất đai (chủ yếu địa hình, thổ nhưỡng) nhân tố khác [9] 2.2.2.1.1 Điều kiện khí hậu thời tiết Khí hậu nguồn nước có ảnh hưởng mạnh mẽ, trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp Đặc biệt, ảnh hưởng lớn tới việc xác định cấu trồng, thời vụ, khả xen canh, tăng vụ hiệu sản xuất nông nghiệp địa phương Sự phân chia đới trồng trọt giới nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới cận cực liên quan tới phân đới khí hậu Sự phân mùa khí hậu quy định tính mùa vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Các điều kiện thời tiết có tác dụng kìm hãm hay thúc đẩy phát sinh lan tràn dịch bệnh cho vật ni, sâu bệnh có hại cho trồng Những tai biến thiên nhiên lũ lụt, hạn hán, bão… gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất nơng nghiệp Chính điều làm cho ngành nơng nghiệp có tính bấp bênh [9] 2.2.2.1.2 Điều kiện đất đai Sự sai khác địa hình, địa mạo, độ dốc, độ cao so với mặt nước biển, độ dốc hướng dốc, bào mòn mặt đất mức độ xói mịn…thường dẫn đến khác đất đai khí hậu, từ ảnh hưởng đến sản xuất phân bố ngành nơng - lâm nghiệp, hình thành phân biệt địa giới theo chiều thẳng đứng nơng nghiệp Địa hình độ dốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất nông nghiệp từ đặt yêu cầu cần phải đảm bảo thuỷ lợi hoá giới hoá cho đồng ruộng nhằm thu lại hiệu sử dụng đất cao Điều kiện thổ nhưỡng định lớn đến hiệu sản xuất nơng nghiệp Độ phì đất tiêu chí quan trọng sản lượng cao hay thấp [10] 2.2.2.2 Nhân tố kinh tế - xã hội Nhân tố kinh tế - xã hội bao gồm yếu tố chế độ xã hội, dân số lao động, thơng tin quản lý, sách mơi trường sách đất đai, sức sản xuất trình độ phát triển kinh tế hàng hoá, cấu kinh tế phân bố sản xuất, điều kiện công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sử dụng lao động, điều kiện trang thiết bị vật chất cho công tác phát triển nguồn nhân lực, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nhân tố kinh tế - xã hội thường có ý nghĩa định, chủ đạo việc sử dụng đất đai Trong vùng phạm vi nước, điều kiện vật chất tự nhiên đất thường có khác biệt không lớn, giống Nhưng với điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, dẫn đến tình trạng có vùng đất đai khai thác sử dụng triệt để từ lâu đời đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao có nơi đất đai bị bỏ hoang hoá khai thác với hiệu kinh tế thấp [10] 2.2.2.3 Nhân tố không gian Trong thực tế, ngành sản xuất vật chất hay phi vật chất cần đến đất đai điều kiện không gian để hoạt động Đặc tính cung cấp khơng gian đất đai yếu tố vĩnh tự nhiên ban phát cho lồi người Vì vậy, khơng gian trở thành nhân tố hạn chế việc sử dụng đất Vị trí khơng gian đất không tăng thêm không trình sử dụng tác dụng hạn chế đất thường xuyên xảy dân số xã hội phát triển Sự bất biến tổng diện tích đất đai khơng hạn chế khả mở rộng khơng gian sử dụng mà cịn chi phối giới hạn thay đổi cấu đất đai Tài nguyên đất đai có hạn lại giới hạn khơng gian cần phải thực nghiêm ngặt nguyên tắc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm có hiệu kết hợp với việc bảo vệ đất bảo vệ mơi trường [10] 2.2.3 Vai trị sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân + Cung cấp lương thực thực phẩm cho toàn xã hội Thực tế cho thấy xã hội phát triển yêu cầu dinh dưỡng lương thực thực phẩm ( đặc biệt thực phẩm ) ngày tăng nhanh Một đặc điểm quan trọng hàng hóa lương thực, thực phẩm khơng thể thay loại hàng hóa khác Những hàng hóa trình độ khoa học - công nghệ phát triển nay, chưa có ngành thay Lương thực, thực phẩm yếu tố có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những hàng hóa có chứa chất dinh dưỡng ni sống người có thơng qua hoạt động sống trồng vật nuôi hay nói cách khác thơng qua q trình sản xuất nông nghiệp + Quyết định an ninh lương thực quốc gia, góp phần thúc đẩy sản xuất cơng nghiệp, ngành kinh tế khác phát triển đô thị Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến Nông nghiệp khu vực dự trữ cung cấp nguồn lao động dồi cho phát triển công nghiệp, ngành kinh tế khác đô thị Nông nghiệp nông thôn thị trường tiêu thụ rộng lớn cho hàng hóa công nghiệp ngành kinh tế khác [1] + Nguồn thu ngân sách quan trọng nhà nước Nông nghiệp ngành kinh tế sản xuất có quy mơ lớn nước ta Tỷ trọng giá trị tổng sản lượng thu nhập quốc dân khoảng 25 % tổng thu ngân sách nước Việc huy động phần thu nhập từ nông nghiệp thực nhiều hình thức: Thuế nơng nghiệp, loại thuế kinh doanh khác, Bên cạnh nguồn thu ngân sách cho nhà nước việc xuất sản phẩm nông nghiệp làm tăng nguồn thu ngoại tệ góp phần thiết lập cán cân thương mại đồng thời cung cấp vốn ban đầu cho phát triển công nghiệp [1] + Hoạt động sinh kế chủ yếu đại phận dân nghèo nông thôn Nước ta với 70 % dân cư tập trung nông thôn họ sống chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, với hình thức sản xuất tự cấp tự túc đáp ứng nhu cầu cấp thiết hàng ngày + Tái tạo tự nhiên Nông nghiệp cịn có tác dụng bảo vệ tài ngun thiên nhiên mơi trường Trong ngành sản xuất có nơng nghiệp có khả tái tạo tự nhiên cao mà ngành khác khơng có Tuy nhiên nơng nghiệp lạc hậu phát triển khơng có kế hoạch dẫn đến đất rừng bị thu hẹp, độ phì đất đai giảm sút, yếu tố khí hậu thay đổi bất lợi Mặc khác phát triển đến chóng mặt thành thị, cơng nghiệp làm cho nguồn nước bầu khơng khí bị nhiễm trầm trọng Đứng trước thảm họa đòi hỏi phải có cố gắng cộng đồng quốc tế nhằm đẩy lùi thảm họa nhiều phương pháp, nơng nghiệp giữ vị trí quan trọng việc thiết lập lại cân sinh thái động thực vật Vì phát triển cơng nghiệp phải sở phát triển nông nghiệp bền vững [1] 2.3 Hiệu sử dụng đất tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất Khái niệm hiệu sử dụng đời sống xã hội, nói đến hiệu người ta hiểu công việc đạt kết tốt Như hiệu kết mong muốn, mà người mong đợi hướng tới thực công việc Nó có nội dung khác lĩnh vực khác Trong sản xuất hiệu có nghĩa hiệu suất, suất Trong quy doanh hiệu lãi suất, lợi nhuận, lao động hiệu suất lao động đánh giá số lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian Trong xã hội, hiệu xã hội có tác dụng tích cực lĩnh vực xã hội [2] 2.3.1 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế (HQKT) phạm trù phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế Theo ngành thống kê định nghĩa HQKT phạm trù kinh tế, biểu tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực chi phí nguồn lực trình sản xuất Nâng cao HQKT tất yếu sản xuất xã hội, yêu cầu công tác quản lý kinh tế buộc phải nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế làm xuất phạm trù HQKT Nền kinh tế quốc gia phát triển theo hai chiều: chiều rộng chiều sâu, phát triển theo chiều rộng huy động nguồn lực vào sản xuất, tăng đầu tư chi phí vật chất, lao động, kỹ thuật, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp… Phát triển theo chiều sâu đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ sản xuất, tiến hành đại hóa, tăng cường chun mơn hóa hợp tác hóa, nâng cao trình độ sử dụng nguồn lực, trọng chất lượng sản phẩm dịch vụ Phát triển theo chiều sâu nhằm nâng cao HQKT HQKT tiêu chuẩn cao cua lựa chọn kinh tế tổ chức kinh tế kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Theo C Mác quy luật kinh tế sở sản xuất tổng thể quy luật tiết kiệm thời gian phân phối cách có kế hoạch thời gian lao động theo nghành sản xuất khác Theo nhà khoa học Đức (Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman-1995): Hiệu kinh tế tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí đơn vị kết hữu ích mức tăng kết hữu ích hoạt động sản xuất vật chất thời kì, góp phần làm tăng thêm phúc lợi xã hội Như vậy, hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh lượng kết đạt với lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất Kết đạt phần giá trị thu sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần giá trị nguồn lực đầu Mối tương quan cần xét phần so sánh tuyệt tương đối xem xét mối quan hệ chặt chẽ hai đại lượng Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kinh tế hiệu phân bổ Điều có nghĩa hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét sử dụng nguồn lực nông nghiệp Nếu đạt yếu tố hiệu kỹ thuật phân bố hiệu kinh tế Từ vấn đề kết luận chất hiệu kinh tế sử dụng đất là: Trên diện tích định sản xuất khối lượng cải vật chất nhiều nhất, với lượng đàu tư chi phí vật chất lao động thấp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày tăng vật chất xã hội Xuất phát từ vấn đề mà q trình đánh giá đất nơng nghiệp cần phải loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế cao.[2][3] 2.3.2 Hiệu xã hội Theo Nguyễn Thị Vòng cộng (2001) hiệu xã hội mối tương quan so sánh kết xét mặt xã hội tổng chi phí bỏ Hiệu mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu xác định khả tạo việc làm đơn vị diện tích đất nơng nghiệp Từ quan điểm tác giả cho thấy hiệu kinh tế hiệu xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng tiền đề phạm trù thống nhất, phản ánh mối quan hệ kết sản xuất với lợi ích xã hội mà mang lại Trong giai đoạn nay, việc đánh giá 10 ... Nha - Kẻ Bàng có vị trí : + Phía Tây giáp xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch + Phía Bắc giáp xã Hưng Trạch, huyện Bố Trạch + Phía Nam giáp xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch + Phía Đơng giáp xã Hưng Trạch, ... Trạch, tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình + Đánh giá hiệu sử dụng đất sâu đánh giá hiệu kinh tế Còn hiệu mặt xã hội môi trường chủ yếu dựa vào... cao hiệu sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển nơng nghiệp bền vững 1.2 Mục đích - Đánh giá hiệu sử dụng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Định hướng

Ngày đăng: 31/10/2012, 10:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Thu nhập và mức sống của người dân Sơn Trạch - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

Bảng 2.

Thu nhập và mức sống của người dân Sơn Trạch Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu kinh tế của xã qua các năm - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

Bảng 3.

Cơ cấu kinh tế của xã qua các năm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4. Các lớp tập huấn được tổ chức trên địa bàn xã Sơn Trạch - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

Bảng 4..

Các lớp tập huấn được tổ chức trên địa bàn xã Sơn Trạch Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất của xã Sơn Trạch năm 2009 - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

Bảng 5.

Hiện trạng sử dụng đất của xã Sơn Trạch năm 2009 Xem tại trang 24 của tài liệu.
4.2. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Sơn Trạch. 4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Sơn Trạch. - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

4.2..

Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Sơn Trạch. 4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Sơn Trạch Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 6: Diện tích, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của xã - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

Bảng 6.

Diện tích, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của xã Xem tại trang 25 của tài liệu.
Từ số liệu ở bảng 7 có thể thấy rằng, trong 3 năm từ 2007 đến 2009 đất nông nghiệp ở xã Sơn Trạch có sự biến động đáng kể - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

s.

ố liệu ở bảng 7 có thể thấy rằng, trong 3 năm từ 2007 đến 2009 đất nông nghiệp ở xã Sơn Trạch có sự biến động đáng kể Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 7: Biến động diện tích đất nông nghiệp năm 2007 so với 2009 - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

Bảng 7.

Biến động diện tích đất nông nghiệp năm 2007 so với 2009 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Loại cây trồng Hình thức canh tác - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

o.

ại cây trồng Hình thức canh tác Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 8. Các loại cây trồng và hình thức canh tác - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

Bảng 8..

Các loại cây trồng và hình thức canh tác Xem tại trang 30 của tài liệu.
Số liệu bảng 9 cho thấy: Lúa là cây trồng nông nghiệp chủ yếu của bà con nông dân trong xã - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

li.

ệu bảng 9 cho thấy: Lúa là cây trồng nông nghiệp chủ yếu của bà con nông dân trong xã Xem tại trang 32 của tài liệu.
Số liệu bảng 10 cho thấy: Sản xuất lạc có chi phí khoảng 31,14 triệu đồng/ha/năm. Trong đó chi phí cao nhất là công lao động chăm sóc, phân bón  và giống là: 24,50 triệu đồng/ha/năm. - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

li.

ệu bảng 10 cho thấy: Sản xuất lạc có chi phí khoảng 31,14 triệu đồng/ha/năm. Trong đó chi phí cao nhất là công lao động chăm sóc, phân bón và giống là: 24,50 triệu đồng/ha/năm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Từ bảng 13 cho thấy: Sắn là loại cây lương thực được nhân dân trong xã trồng phổ biến hiện nay ngoài cây lúa, ngô - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

b.

ảng 13 cho thấy: Sắn là loại cây lương thực được nhân dân trong xã trồng phổ biến hiện nay ngoài cây lúa, ngô Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 9. Diện tích, năng suất của một số loại cây trồng chính của xã Sơn Trạch qua các năm - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

Bảng 9..

Diện tích, năng suất của một số loại cây trồng chính của xã Sơn Trạch qua các năm Xem tại trang 37 của tài liệu.
4.3.2.1.2. Diện tích, năng suất của một số loại cây trồng chính - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

4.3.2.1.2..

Diện tích, năng suất của một số loại cây trồng chính Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 10. So sánh mức đầu tư và năng suất giữa các nhóm hộ của cây lúa Nhóm hộ - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

Bảng 10..

So sánh mức đầu tư và năng suất giữa các nhóm hộ của cây lúa Nhóm hộ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 14. Giá trị sản xuất của các LHSDĐ chính theo từng nhóm hộ - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

Bảng 14..

Giá trị sản xuất của các LHSDĐ chính theo từng nhóm hộ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Các nhóm hộ đều có giá trị sản xuất cao nhất ở loại hình sử dụng đất lúa đông xuân – lúa hè thu, thấp nhất ở loại hình sử dụng đất trồng sắn - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

c.

nhóm hộ đều có giá trị sản xuất cao nhất ở loại hình sử dụng đất lúa đông xuân – lúa hè thu, thấp nhất ở loại hình sử dụng đất trồng sắn Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Địa hình thường bị ngập úng vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô. - Người dân thiếu vốn để đầu tư sản xuất. - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Phúc Trạch huyện Bố Trạch , tĩnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2009

a.

hình thường bị ngập úng vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô. - Người dân thiếu vốn để đầu tư sản xuất Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan