chương VII. Mắt và các dụng cụ quang học

23 4K 26
chương VII. Mắt và các dụng cụ quang học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG VII MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Trong chương VII tập trung tìm hiểu một số dụng cụ quang học phổ biến nhất, nội dung tập trung vào các vấn đề trọng tâm như: Cấu tạo, sơ đồ tạo ảnh, tính chất ảnh công dụng của các dụng cụ quang học. Vận dụng công thức của các định luật phản xạ khúc xạ ánh sáng để giải một số bài toán đơn giản, các bài toán về thấu kính, hệ thấu kính ghép đồng trục. Tiết LĂNG KÍNH A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo của lăng kính hai đặc trưng cơ bản của lăng kính là góc chiết quang A chiết suất n của lăng kính; Nêu được các tác dụng của lăng kính đối với tia sáng đơn sắc truyền qua, hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng, làm lệch tia sáng về phía đáy của lăng kính. Nắm được khái niệm về góc lệch của lăng kính, góc lệch cực tiểu công thức tính. 2. Kĩ năng: Viết được các công thức của lăng kính vận dụng để giải một số bài tập cơ bản về lăng kính; 3. Giáo dục thái độ: Học sinh có ý thức tìm hiểu vai trò của lăng kính trong các dụng cụ quang học. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Giáo viên: Một số loại lăng kính, bộ thí nghiệm chứng minh quang hình học. 2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức về hiện tượng khúc xạ định luật khúc xạ ánh sáng. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - đề xuất vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần? *Viết biểu thức tính góc giới hạn của phản xạ toàn phần. *Giáo viên nhận xét cho điểm. *Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học. *Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh tiếp thu nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. Hoạt động 2: TÌm hiểu cấu tạo xây dựng khái niệm chiết suất của lăng kính. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh quan sát một số loại lăng kính, rút ra nhận xét về cấu tạo: Hình dạng, các định nghĩa về mặt bên, mặt đáy, góc chiết quang? *Giáo viên thông báo khái niệm về chiết suất của lăng kính, yêu cầu học sinh tiếp thu ghi nhớ kiến thức. *Giáo viên lấy ví dụ: Một lăng kính khi đặt trong không khí thì chiết suất là 1,5. Xác định chiết suất của lăng kính khi đặt trong nước? Biết chiết suất tuyệt đối của nước là 4/3. *Học sinh quan sát kết luận được: +Lăng kính là khối chất trong suốt có dạng hình lăng trụ đứng, với tiết diện ngang là hình tam giác. + Các mặt bên ABB’A’, ACC’A’ được đánh nhẵn để sử dụng; + Mặt đáy BCC’B’ không sử dụng, thường được bôi đen hay không nhẵn. *Góc chiết quang là góc nhị diện tạo bởi hai mặt bên; *Học sinh ghi nhớ được khái niệm chiết suất của lăng kính là chiết suất tỉ đối của chất làm lăng kính môi trường đặt lăng kính; *Học sinh dựa vào khái niệm chiết suất lăng kính để tìm kết quả theo yêu cầu của bài toán; Hoạt động 3: Nghiên cứu đường đi của tia sáng qua lăng kính. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Với ánh sáng đơn sắc: *Giáo viên tổ chức cho học tiến hành thí nghiệm chiếu tia sáng đơn sắc qua lăng kính có chiết suất n > 1, nhận xét quan hệ giữa tia tới tia ló? *Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính; *Giáo viên yêu cầu học sinh xác định góc lệch của tia tới so với tia ló? Với ánh sáng trắng *Giáo viên cho học sinh tiến hành thí nghiệm với ánh sáng trắng (ánh sáng Mặt Trời) qua lăng kính; *Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về kết quả thu được? *Giáo viên trình bày khái niệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng. *Hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng do nguyên nhân nào? Có phải là lăng kính đã nhuộm màu ánh sáng trắng hay không? *Giáo viên trình tự trình bày giả thiết về ánh sáng trắng để giải thích nguyên nhân sự tán sắc của ánh sáng gốm nhiều màu sắc khác nhau; *Học sinh tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên; *Học sinh quan sát nhận xét về mối quan hệ giữa tia tới tia ló: Tia sáng đơn sắc qua lăng kính có chiết suất n > 1 thì tia ló luôn lệch về phía đáy hơn so với tia tới. *Học sinh dựa vào định luật khúc xạ để vẽ đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính; *Học sinh xác định góc lệch của tia ló so với tia tới qua lăng kính. *Học sinh tiến hành thí nghiệm với ánh sáng trắng, quan sát nhận xét kết quả thu được: Trên màn xuất hiện một dải màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím như màu cầu vồng; Trong đó các tia đỏ bị lệch ít nhất còn các tia tím bị lệch nhiều nhất. *Học sinh nắm được khái niệm tán sắc ánh sáng; *Học sinh thảo luận theo nhóm để giải thích sự tán sắc ánh sáng; *Học sinh ghi nhận hai giả thiết: +Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc; +Chiết suất của một môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng; *Học sinh vận dụng để đưa ra lời giải thích chính xác về hiện tượng tán sắc ánh sáng; Hoạt động 4: Xây dựng các công thức lăng kính. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên dẫn dắt học sinh chứng minh công thức lăng kính: *Dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng để rút ra được: sini 1 = nsinr 1 ; sini 2 = nsinr 2 ; *Dựa vào tính chất của tứ giác nội tiếp hoặc tổng các góc của tam giác, tứ giác để chứng minh công thức: A = r 1 + r 2 ; *Dựa vào các tính chất của mối liên hệ giữa góc ngoài, góc trong của tam giác góc đối đỉnh để chứng minh công thức: D = i 1 + i 1 – A; *Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm để thành lập các công thức 28.1 trường hợp góc tới i góc chiết quang A đều nhỏ; *Giáo viên hướng dẫn học sinh thiết lập công thức tính góc lệch cực tiểu; *Học sinh thảo luận liên hệ các công thức của hình học, định luật khúc xạ ánh sáng để chứng minh các công thức của lăng kính theo yêu cầu của giáo viên: * sini 1 = nsinr 1 ; * sini 2 = nsinr 2 ; * A = r 1 + r 2 ; * D = i 1 + i 1 – A; Học sinh làm việc theo yêu cầu của giáo viên; Hoạt động : Tìm hiểu các công dụng của lăng kính HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên thông báo diễn giảng các ứng dụng của lăng kính; *Giáo viên trình bày cấu tạo của máy quang phổ; *Giáo viên nhấn mạnh: +Máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng, bộ phận chính của máy quang phổ là hệ tán sắc, gồm một hoặc hệ lăng kính; +Máy quang phổ có nhiệm vụ phân tích chùm *Học sinh chú ý lắng nghe tiếp nhận kiến thức về các ứng dụng của lăng kính; *Học sinh nắm được cấu tạo của máy quang phổ gồm ba bộ phận chính là: Ống chuẩn trực, hệ tán sắc buồng ảnh; *Học sinh nắm được nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ là dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng; *Bộ phận chính của máy quang phổ là hệ tán sắc; sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc khác nhau; *Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xác định góc lệch cực tiểu của lăng kính; *Học sinh nắm được nhiệm vụ của máy quang phổ là phân tích chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc khác nhau; *Học sinh nắm được cách xác định góc lệch cực tiểu của tia ló so với tia tới của ánh sáng đơn sắc qua lăng kính. Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung tóm tắt ở sách giáo khoa; *Giáo viên nhấn mạnh các công thức của lăng kính, chú ý công thức về góc lệch cực tiểu; *Giáo viên đưa hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu học sinh trả lời nộp cho giáo viên, giáo viên đánh giá sửa; *Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập để chuẩn bị tiết sau; *Học sinh đọc nội dung tóm tắt ở sách giáo khoa theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh khắc sâu các công thức của lăng kính phương pháp áp dụng; *Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập. D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ………… E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ………… CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi giải thích nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc của ánh sáng Mặt Trời khi chiếu tới lăng kính? A.Do lăng kính nhuộm ánh sáng mặt trời thành các màu sắc khác nhau; B. Do ánh sáng mặt trời gồm nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau; C.Do ánh sáng mặt trời chiếu tới lăng kính với nhiều góc tới khác nhau; D. Do ánh sáng mặt trời là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím chiết suất của lăng kính phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng. Câu 2: Tính chất nào sau đây là tính chất chung của mọi lăng kính? A.Ánh sáng trắng truyền qua nó sẽ bị tán sắc; B.Ánh sáng trắng truyền qua nó sẽ bị nhiễu xạ; C. Ánh sáng trắng truyền qua sẽ không thay đổi; D. Kết luận A B đều đúng. Câu 3: Lăng kính có góc chiết quang A = 4 o có chiết suất n = 1,5. Góc lệch của một tia sáng khi gặp lăng kính dưới góc nhỏ sẽ có giá trị nào sau đây? A. 3 o ; B. 4 o ; C. 2 o ; D.6 o ; Câu 4: Chiếu một tia sáng vuông góc với một mặt của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 có góc chiết quang A.Tia ló hợp với tia tới một góc D = 30 o . Góc chiết quang A có giá trị nào sau đây? A. 41 o ; B.26,4 o ; C.66 o ; D.24 o . Tiết THẤU KÍNH MỎNG A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo phân loại được các loại thấu kính; Trình bày được khái niệm các đặc trưng quan trọng của thấu kính mỏng như quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm chính, phân biệt tiêu điểm vật tiêu điểm ảnh, tiêu cự độ tụ của thấu kính mỏng; Chứng minh được công thức xác định vị trí công thức độ phóng đại của thấu kính, biết được các quy ước dấu của các đại lượng trong biểu thức; biết cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính, trình bày sơ lược được quang sai xảy ra đối với thấu kính một số ứng dụng của thấu kính trong thực tế đời sống trong khoa học; 2. Kĩ năng: Nắm được các đặc điểm quan trọng của đường đi tia sáng qua thấu kính trong các trường hợp đặc biệt để vẽ tìm ảnh của vật thật, phân biệt ảnh thật ảnh ảo, điều kiện cho ảnh thật cho ảnh ảo ứng với từng vị trí của vật. Vận dụng thành thạo cách vẽ ảnh của một vật thật qua thấu kính hội tụ thấu kính phân kì, giải được các bài toán cơ bản của thấu kính, 3. Giáo dục thái độ: B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Giáo viên: Chuẩn bị bộ thí nghiệm chứng minh quang hình học, các sơ đồ minh hoạ hiện tượng quang sai. 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về khúc xạ định luật khúc xạ, nguyên lí thuận nghịch về chiều truyền ánh sáng; Công thức gương cầu đã học ở trung học cơ sở. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Nếu khái niệm về chiết suất của lăng kính? *Viết công thức của lăng kính công thức về góc lệch cực tiểu? *Giáo viên nhận xét cho điểm; *Giáo viên nêu yêu cầu tiết học. *Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh lắng nghe, nhận thức vấn đề cần nghiên cứu của tiết học; Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên giới thiệu các loại thấu kính, yêu cầu học sinh quan sát rút ra định nghĩa thấu kính, thấu kính mỏng; *Giáo viên tiến hành thí nghiệm chiếu chùm sáng song song qua thấu kính rìa mỏng, yêu cầu học sinh quan sát rút ra nhận xét về chùm tia ló; *Giáo viên tiến hành thí nghiệm chiếu chùm sáng song song qua thấu kính rìa dày, yêu cầu học sinh quan sát rút ra nhận xét về chùm tia ló. *Giáo viên phân tích, dẫn dắt học sinh hình thành định nghĩa thấu kính mỏng; *Học sinh quan sát các thấu kính do giáo viên đưa ra để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; Câu trả lời đúng: +Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong, một trong hai mặt có thể là mặt phẳng; +Thấu kính có hai loại: Thấu kính rìa mỏng thấu kính rìa dày; *Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm để nhận xét: Khi chiếu chùm tia tới là chùm song song thì chùm tia ló hội tụ tại một điểm, do vậy thấu kính rìa mỏng còn được gọi là thấu kính hội tụ; *Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm nhận xét kết quả: Các tia ló phân kì đường kéo dài của các tia ló đồng quy tại một điểm, do vậy ta gọi thấu kính rìa dày là thấu kính phân kì; *Học sinh dựa vào trình tự dẫn dắt của giáo viên để hình thành khái niệm thấu kình mỏng: Thấu kính mỏng là thấu kính có khoảng cách giữa hai đỉnh của hai chỏm cầu (hoặc giữa chõm cầu mặt phẳng) rất nhỏ so với bán kính của hai mặt cầu. Hoạt động 3: Khảo sát thấu kính hội tụ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên tiến hành thí nghiệm kết hợp với hình vẽ ở sách giáo khoa, giáo viên giới thiệu cho học sinh khái niệm quang tâm, trục chính, trục phụ của thấu kính, trình bày tính chất của quang tâm O; +Tia sáng qua quang tâm O của thấu kính thì truyền thẳng; *Giáo viên tiến hành thí nghiệm với đèn laser hai tia song song rất gần với trục chính gọi học sinh nhận xét về đường đi của hai tia ló qua thấu kính (chú ý dịch chuyển khoảng cách từ đèn đến thấu kính); *Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích nguyên nhân – Giáo viên dẫn dắt học sinh vận dụng kiến thức về định luật khúc xạ ánh sáng; Giáo viên tiến hành thí nghiệm với đèn laser hai tia song song rất gần với trục phụ gọi học sinh nhận xét về đường đi của hai tia ló qua thấu kính (chú ý dịch chuyển khoảng cách từ đèn đến thấu kính); *Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích nguyên nhân – Giáo viên dẫn dắt học sinh vận dụng kiến thức về định luật khúc xạ ánh sáng; *Giáo viên trình tự dẫn dắt học sinh khái niệmvề trục chính, trục phụ của thấu kính mỏng; *Giáo viên tiến hành thí nghiệm, chiếu tia sáng qua tiêu điểm chính của thấu kính mỏng, yêu cầu học sinh quan sát nhận xét đường đi của tia ló; *Giáo viên nhấn mạnh: + Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính đối xứng với nhau qua quang tâm O, một tiêu điểm gọi là tiêu điểmvật một tiêu điểm gọi là tiêu điểm ảnh, sự phân chia tiêu điểm vật tiêu điểm ảnh phụ thuộc vào đường đi của tia tới. + Tiêu điểm chính các tiêu điểm phụ nằm trên cùng một mặt phẳng gọi là tiêu diện đi qua tiêu điểm chính vuông góc với trục chính. Mỗi thấu kính có hai tiêu diện song song đối xứng nhau quan quang tâm. *Giáo viên giới thiệu khái niệm tiêu cự, độ tụ của thấu kính đơn vị của độ tụ thấu kính. *Học sinh nắm được các quy ước dấu trong biểu thức xác định độ tụ của thấu kính: + R> 0 đối với mặt cầu lồi; + R < 0 đối với mặt cầu lõm; + R = ∞ đối với mặt phẳng. *Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh được trong thấu kính hội tụ thì độ tụ có giá trị dương. *Học sinh quan sát thí nghiệm nhận xét theo trình tự dẫn dắt của giáo viên: +Đối với thấu kính mỏng thì O 1 ≅O 2 ≅ O: được gọi là quang tâm của thấu kính; + Tia sáng qua quang tâm thì truyền thẳng; *Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm nhận xét kết quả: Chùm tia sáng song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì chùm tia ló hội tụ tại một điểm nằm trên trục chính, điểm đó được gọi là tiêu điểm ảnh chính; +Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính là tiêu điểm ảnh chính F tiêu điểm vật chính F’ đối xứng nhau qua quang tâm O; *Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm nhận xét kết quả: Chùm tia sáng song song với trục phụ của thấu kính thì chùm tia ló hội tụ tại một điểm nằm trên trục phụ, điểm đó được gọi là tiêu điểm; *Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên’ *Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm nhận xét kết quả: Tia sáng qua tiêu điểm vật chính thì chùm tia ló song song với trục chính; *Học sinh có thể dùng nguyên lí thuận nghịch về chiều truyền ánh sáng để giải thích kết quả trên; *Học sinh nắm được khái niệm tiêu diện các tính chất của tiêu diện, ứng dụng của tiêu diện trong việc vẽ đường đi của một tia sáng bất kì; +Tiêu diện là mặt phẳng đi qua tiêu điểm chính vuông góc với trục chính. Mỗi thấu kính có hai tiêu diệm là tiêu diện vật tiêu diện ảnh đối xứng nhau qua quang tâm O của thấu kính; *Học sinh nắm được: Tiêu cự f = OF; *Học sinh nắm được định nghĩa độ tụ: D = f 1 , độ tụ có đơn vị là diop (dp). *Học sinh nắm được: Đối với thấu kính mỏng thì độ tụ được xác định bởi công thức: D = f 1 = (n – 1)( 1 R 1 + 2 R 1 ) Hoạt động 5: Khảo sát thấu kính phân kì. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh quan sát thí nghiệm, nhận xét về đường *Giáo viên tiến hành thí nghiệm tương tự, yêu cầu học sinh quan sát rút ra nhận xét về đường đi của tia sáng; *Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để tìm các đặc điểm của thấu kính phân kì so sánh sự giống nhau của thấu kính phân kì thấu kính hội tụ. đi của tia sáng kết luận vấn đề: + Chùm tia tới song song cho chùm tia ló phân kì đường kéo dài của chùm tia ló đồng quy tại một điểm, vậy tiểu điểm ảnh của thấu kính phân kì là tiêu điểm ảo; + Tiêu điểm vật đối xứng với tiêu điểm ảnh qua quang tâm O, vậy tiêu điểm vật của thấu kính phân kì cũng là tiêu điểm ảo; *Học sinh thảo luận theo nhóm, chứng minh độ tụ của thấu kính phân kì có giá trị âm, từ đó suy ra tiêu cự của thấu kính phân kì có giá trị âm Hoạt động 6: Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi thấu kính. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về ảnh thật vật thật trong chương trình quang học ở trung học cơ sở; *Giáo viên tiến hành thí nghiệm về tạo ảnh thật của cây nến qua thấu kính hội tụ; *Giáo viên tiến hành thí nghiệm về tạo ảnh ảo của cây nên trong qua thấu kính hội tụ ; *Giáo viên trình tự dẫn dắt học sinh nắm được sự tạo thành ảnh thật, ảnh ảo; *Giáo viên trình bày khái niệm về vật thật, vật ảo, vật điểm, ảnh điểm cách tạo ra chúng. *Học sinh nhắc lại khái niệm ảnh vật thật; *Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm nhận xét về kết quả; *Học sinh nắm được các khái niệm giáo viên đưa ra: + Vật thật, vật ảo; + Ảnh thật, ảnh ảo; + Vật điểm thật, ảo. + Ảnh điểm thật, ảo; Hoạt động 7: Xây dựng cách dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên trình tự trình bày các tia tới trong trường hợp đặc biệt: + Tia tới qua quang tâm: Truyền thẳng; + Tia tới song song với trục chính: Tia ló qua tiêu điểm ảnh chính F’; +Tia tới qua tiêu điểm vật chính: Tia ló song song song với trục chính; +Tia tới bất kì: Tia ló qua tiêu điểm phụ nằm trên trục phụ nằm trên trục chính. *Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách xác định một điểm; *Giáo viên nhấn mạnh: Ta chỉ cần sử dụng hai trong bốn tia đặc biệt trên; *Làm thế nào để xác định ảnh của một điểm sáng nằm trên trục chính? *Học sinh ghi nhận các tia tới trong các trường hợp đặc biệt. *Học sinh sử dụng nguyên lí thuận nghịch chiều truyền ánh sáng thì chứng minh được khi tia tới qua tiêu điểm chính thì tia ló song song với trục chính. *Học sinh nắm vững trường hợp vẽ tia tới bất kì, cách xác định tiêu điểm phụ (nằm ở tiêu điện); *Học sinh nắm được xác định điểm sáng bằng cách sử dụng hai đường thẳng cắt nhau; *Học sinh nắm được phương pháp. *Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. *Câu trả lời đúng: Ta sử dụng hai tia là tia qua quang tâm chính là trục chính tia tới bất kì. Hoạt động 8: Tìm hiểu các trường hợp tạo ảnh của thấu kính – xét trường hợp vật thật AB đặt trên trục chính vuông góc với trục chính. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên gọi hai học sinh lên xác định ảnh của AB trong trường hợp vật AB đặt trong OF, nhận xét tính chất của ảnh trong hai trường hợp thấu kính phân kì thấu kính hội tụ. *Giáo viên gọi hai học sinh lên xác định ảnh của AB trong trường hợp vật AB đặt ngoài OF, nhận xét tính chất của ảnh trong hai trường hợp thấu *Học sinh làm việc theo yêu cầu của giáo viên: +Nhận xét: - Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn vật; - Đối với thấu kính thì cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật; *Nhận xét. - Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều với vật. - Đối với thấu kính thì cho ảnh ảo cùng chiều kính phân kì thấu kính hội tụ.; *Giáo viên gọi hai học sinh lên xác định ảnh của AB trong trường hợp vật AB đặt F, nhận xét tính chất của ảnh trong hai trường hợp thấu kính phân kì thấu kính hội tụ; *Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm, rút ra kết luận chung. *Giáo viên nhấn mạnh: Trong trường hợp vật cho ảnh thật, thì vật ảnh nằm về hai phía so với trục chính, còn trong trường hợp vật cho ảnh ảo thì ảnh vật cùng nằm một phía so với trục chính. *Vậy trong trường hợp vật AB là vật ảo thì làm thế nào để xác định ảnh của nó? *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; *Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà vẽ hình xác định ảnh của AB trong trường hợp vật AB là vật thật. nhỏ hơn vật; *Nhận xét. - Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh A’B’ tạo bởi ở vô cực. - Đối với thấu kính thì cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật; *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận rút ra nhận xét chung; *Nhận xét: - Đối với thấu kính hội tụ có thể cho ảnh thật, có thể cho ảnh ảo, nếu cho ảnh ảo thì ảnh cùng chiều lớn hơn vật. - Đối với thấu kính phân kì, luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật. *Học sinh tiếp thu ghi nhớ kiến thức; *Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà: Xác định ảnh của một vật ảo. Hoạt động 9: Xây dựng công thức xác định vị trí công thưc độ phóng đại của thấu kính. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên trình tự trình bày các quy ước dầu: +Vật thật, ảnh thật: d, d’ > 0; + Vật ảo, ảnh ảo: d, d’ < 0. *Giáo viên yêu cầu học sinh lên vẽ hình xác định ảnh của AB trong trường hợp ảnh A’B’ là ảnh thật; *Giáo viên phân tích, yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, chứng minh công thức xác định vị trí của thấu kính, rút ra các công thức dẫn xuất. *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, chứng minh công thức độ phóng đại thấu kính, rút ra các công thức dẫn xuất; *Giáo viên lưu ý: + k > 0: Vật ảnh cùng chiều, + k < 0: Vật ảnh ngược chiều. *Học sinh nắm được kiến thức: + d = OA : Khoảng cách từ vật đến thấu kính; + d’ = 'OA : Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. + k = AB 'B'A : Độ phóng đại của ảnh qua thấu kính; *Học sinh vẽ hình theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm, chứng minh công thức xác định vị trí của thấu kính: 'd 1 d 1 f 1 += => f = 'dd 'dd + ; d’= fd df − ; d = f'd f'd − *Học sinh làm việc theo nhóm, chứng minh công thức độ phóng đại của thấu kính; k = - d 'd = df f − = f 'df − *Học sinh ghi nhớ kiến thức. Hoạt động 10: Tìm hiểu công dụng của thấu kính HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế những ứng dụng của thấu kính trong các dụng cụ quang học; *Giáo viên diễn giảng vài ứng dụng thực tế liên quan đến thấu kính. *Học sinh liên hệ thực tế, kể ra một số ứng dụng của thấu kính; *Học sinh tiếp thu ghi nhận kiến thức. Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tóm tắt ở sgk; *Giáo viên khắc sâu công thức thấu kính các quy ước dấu; *Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm các bài *Học sinh làm việc theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập. tập ở sách giáo khoa sách bài tập. Tiết BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức liên quan đến thấu kính, công thức thấu kính các đặc điểm của thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì; 2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng vẽ hình, xác định ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì; Học sinh vận dụng thành thạo các công thức xác định vị trí, công thức độ phóng đại của thấu kính để giải một số bài tập cơ bản liên quan; 3. Giáo dục thái độ:Học sinh đam mê học tập, hăng hái phát huy khả năng phân tích, tổng hợp tính toán trong quá trình tham gia hoạt động bài học. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Giáo viên: 2. Học sinh: C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Trình bày cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính? *Trình bày mối quan hệ giữa vật ảnh qua thấu kính hội tụ thấu kính phân kì? *Giáo viên nhận xét cho điểm. *Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học. *Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh tiếp nhận nội dung, hình thành phương pháp tiếp cận bài học. Hoạt động 2: Hệ thống hoá các kiến thức liên quan đến tiết bài tập NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Công thức xác định tiêu cự của thấu kính mỏng: f 1 = (n – 1)( 21 R 1 R 1 + ), với quy ước: Mặt cầu lồi: R > 0; Mặt cầu lõm: R < 0; Mặt phẳng: R = ∞ Trường hợp đặc biệt: + Nếu R 1 = R 2 = R => f = )1n(2 R − ; +Nếu R 2 = ∞ => f = )1n( R − ; *Nếu thấu kính được tạo bởi một mặt cầu lồi mặt cầu lõm thì: +Thấu kính phân kì: R lồi > R lõm + Thấu kính hội tụ: R lồi < R lõm *Chiết suất n của thấu kính là chiết suất tỉ đối giữa chất làm thấu kính môi trường đặt thấu kính. 2. Công thức độ tụ của thấu kính: D = f 1 = (n – 1)( 21 R 1 R 1 + ), 3. Các công thức của thấu kính *Công thức xác định vị trí của thấu kính: 'd 1 d 1 f 1 += => f = 'dd 'dd + ; d’= fd df − ; d = f'd f'd − *Công thức độ phóng đại của thấu kính; k = - d 'd = df f − = f 'df − Hoạt động 3: Giải một số bài tập trắc nghiệm CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về thấu kính phân kì? A. Tia sáng qua quang tâm O thì truyền thẳng. B*. Tia sáng tới song song với trục chính thì tia ló sẽ đi qua tiêu điểm ảnh chính F’. C. Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính thì thì tia ló song song với trục chính. D. Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh chính F’ thì tia ló song song với trục chính. Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ? A. Vật ảo luôn cho ảnh thật; B. Vật thật đặt trong khoảng OF sẽ có ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật. C*. Vật thật ở ngoài OF có thể cho ảnh thật nhỏ hơn hoặc lớn hơn vật. D. Tất cả các kết luận trên đều đúng. Câu 3: Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng ? A. Đối với thấu kính phân kì thì vật ánh di chuyển ngược chiều. B*. Đối với thấu kính hội tụ thì vật ảnh luôn di chuyển cùng chiều. C. Đối với gương cầu lõm thì vật ảnh luôn di chuyển cùng chiều. D. Tất cả các kết luận trên đều đúng. Câu 4: Một thấu kính có chiết suất n = 1,5 giới hạn bởi một mặt lõm một mặt lồi có bán kính lần lượt là 20cm 10cm. Tiêu cự của thấu kính đó có giá trị là bao nhiêu? A, 3 40 cm; B. – 40cm; C*. 40cm; D. 25cm. Câu 5: Một thấu kính có chiểt suất n = 1,6, khi đặt trong không khi có độ tụ là D. Đặt thấu kính trong nước có chiết suất n’ = 3 4 thì độ tụ D’ của thấu kính có giá trị nào sau đây? A. D = 3 'D ; B. D’ = 3D; C.D’ = - 3 D ; D. D’* = 3 D Câu 6: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính sẽ cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần vật AB cách AB một đoạn 100cm. Tiêu cự của thấy kính có giá trị nào sau đây? A. 25cm; B*. 16cm; C. 20cm; D. 40cm Câu 7: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính sẽ cho ảnh A’B’ cùng chiều, chiều cao của ảnh bằng 2 1 vật AB cách AB một đoạn 10cm. Độ tụ của thấu kính có giá trị nào sau đây? A. -2dp; B*. -5dp; C. 2dp; D. 5dp. Hoạt động 4: Giải một số bài tập định lượng cơ bản. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1; *Giáo viên phân tích lập chuỗi logic; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, giải bài tập. *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Giáo viên phân tích lập chuỗi logic; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, giải bài tập. *Học sinh chép đề bài tập 1:Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu sẽ cho ảnh cùng chiều cao gấp 3 lần vật AB. Di chuyển vật AB ra xa thấu kính thêm một đoạn 8cm thì ảnh ngược lại cũng cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là bao nhiêu? *Học sinh làm việc theo nhóm theo trình tự dẫn dắt của giáo viên; *Học sinh chép đề bài tập 2: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh ngược chiều cao bằng 2 1 vật AB. Di chuyển vật AB về phía thấu kính một đoạn 42cm thì ảnh lại ngược chiều lớn gấp 4 lần vật AB. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là bao nhiêu? *Học sinh làm việc theo nhóm theo trình tự dẫn dắt của giáo viên; Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. Tiết ppct: GIẢI BÀI TOÁN HỆ THẤU KÍNH A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Học sinh phân tích nắm được quá trình tạo ảnh qua hệ quang học gồm hai thấu kính trở lên ghép đồng trục; Nắm được phương pháp giải bài toán quang hệ thấu kính. 2. Kĩ năng: Viết được sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính, vận dụng những kiến thức liên quan đến thấu kính để giải các bài tập cơ bản nâng cao. 3. Giáo dục thái độ: Học sinh đam mê học tập, có ý thức tìm hiểu các bài toán tương tự về hệ thấu kính. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Giáo viên: Chọn lọc ba bài toán về hệ thấu kính có nội dung thuận nghịch; Hệ thấu kính ghép đồng trục, hệ thấu kinh ghép sát, ghép đồng trục. Giải bài toán hệ thấu kính, tính độ phóng đại, biện luận tính chất của ảnh vật. 2. Học sinh: C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Viết các công thức về vị trí, độ phóng đại của thấu kính? Nêu các ứng dụng của thấu kính. *Giáo viên nhận xét cho đỉem. *Giáo viên đặt vấn đề, nêu yêu cầu tiết học. *Học sinh tái hiện lại kiến thức để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh lắng nghe, nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. Hoạt động 2: Lập sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên vừa giới thiệu cấu tạo của hệ hai thấu kính ghép đồng trục, vẽ hình mô tả lên bảng; *Giáo viên trình tự phân tích, dẫn dắt học sinh lập sơ đồ tạo ảnh: 1 2 ' ' 1 2 1 2 1 1 2 2 d O O d d d AB A B A B→ → *Giáo viên giới thiệu quá trình tạo ảnh của vật qua hệ thấu kính; *Giáo viên giới thiệu quá trình tạo ảnh của vật thật AB qua hệ thấu kính ghép sát. *Học sinh quan sát nắm được nguyên tắc cấu tạo của hệ thấu kính ghép đồng trục; *Học sinh nắm hiểu được sơ đồ tạo ảnh của hệ thấu kính: 1 2 ' ' 1 2 1 2 1 1 2 2 d O O d d d AB A B A B→ → *Học sinh nắm được quá trình tạo ảnh của vật thật AB qua hệ thấu kính ghép sát; *Học sinh làm việc theo nhóm, làm câu C1, C2. Hoạt động 3: Thực hiện các tính toán liên quan đến hệ thấu kính. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Nội dung chính gồm hai yêu cầu khi khảo sát hệ: + Quan hệ giữa vai trò của ảnh thật vật của A 1 B 1 : d 2 = O 1 O 2 – d’ 1 = l – d’ 1 ; + Độ phóng đại của ảnh qua hệ hai thấu kính: k = k 1 .k 2 * Giáo viên quy nạp hệ có n thấu kính: k = k 1 .k 2 ……k n = 1 2 ' ' ' 1 2 . ( 1) . n n n d d d d d d − *Giáo viên lập luận trong trường hợp hệ thấu kính ghép đồng trục thì d 2 = - d’ 1 ; *Giáo viên chứng minh được trong hệ thấu kính ghép đồng trục, ta luôn luôn có: ' 1 2 1 2 1 1 1 1 d d f f + = + *Học sinh tiếp thu vẽ vào vở hình 30.2/sgk; *Học sinh tiếp thu vẽ vào vở hình 30.3/sgk; *Học sinh làm việc theo nhóm, làm việc theo yêu cầu của giáo viên; ' 1 1 1 1 1 d f d d f = − ; d 2 + d’ 1 = l => d 2 = l – d’ 1 *Học sinh nắm được độ phóng đại của ảnh qua hệ ai thấu kính: k = k 1 k 2 ; *Học sinh nắm được trong trường hợp tổng quát: k = k 1 .k 2 ……k n = 1 2 ' ' ' 1 2 . ( 1) . n n n d d d d d d − *Học sinh ghi nhận phương pháp. *Học sinh nắm được trong trường hợp hệ thấu kính ghép đồng trục thì d 2 = -d’ 1 . Hoạt động 4: Giải một số bài tập ví dụ. [...]... dụng; Nắm được các tật của mắt cách khắc phục; 2 Kĩ năng: Vẽ thành thạo sơ đồ cấu tạo của mắt, xác định được điểm đặc biệt trong q trình điều tiết của mắt, rèn luyện kĩ năng tư duy về giải các bài tốn vật lí liên quan đền hệ quang học mắt 3 Giáo dục thái độ: Học sinh có kĩ năng bảo vệ mắt B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Giáo viên: Sơ đồ biểu diễn các tật của mắt, các phiếu trắc nghiệm 2 Học. .. viên nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Tìm hiểu tổng qt về các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên giới thiệu một số dụng cụ quang học, *Học sinh theo dõi, nắm bắt kiến thức; đồng thời phân tích để học sinh nắm được ngun *Học sinh nắm được khái niệm: tắc chung là tạo ra ảnh có góc trơng lớn hơn nhiều + Độ bội giác của một dụng cụ quang học là đại... cầu học sinh nhắc lại khái niệm về theo u cầu của giáo viên; độ tụ; *Giáo viên lập luận giới thiệu cho học sinh các *Học sinh nhắc lại khái niệm về độ tụ; tật về quang học đặt vấn đề cần quan tâm đến hai tật phổ biến của mắt về phương diện quang học; Về mắt cận thị: *Giáo viên dẫn dắt học sinh nắm được định nghĩa mắt cận thị; *Giáo viên nhấn mạnh: đối với mắt cận thị thì điểm cực cận rất gần mắt. .. bày các định nghĩa về độ bội giác độ phóng đại, đồng thời so sánh hai đại lượng đó *Giáo viên cung cấp hai nhóm dụng cụ quang học và góc trơng trực tiếp vật có giá trị lớn nhất được xác định trong từng trường hợp *Học sinh thảo luận theo nhóm, so sánh độ phóng đại độ bội giác; *Học sinh nắm được hai nhóm dụng cụ quang học: +Nhóm quan sát các vật gần: Kính lúp, kính hiển vi; +Nhóm quan sát các. .. vơ cực 3 Giáo dục thái độ: Nắm được tác dụng của kính hiển vi, có ý thức học hỏi cách sử dụng kính hiển vị B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Giáo viên: Kính hiển vi, cấu tạo cách sử dụng; 2 Học sinh: Nắm được cách vẽ ảnh của vật qua hệ thấu kính, cách ngắm chừng của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận vơ cực C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện... được cơng dụng cách sử dụng kính lúp trong thực tế B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Giáo viên: Chuẩn bị một số loại kính lúp để học sinh quan sát sử dụng 2 Học sinh: Những kiến thức liên quan đến thấu kính hội tụ cách điều tiết của mắt C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên... tượng lưu ảnh của mắt khơng còn thấy trên màn hình Chính điều đó làm cho mắt ta cảm thấy hình ảnh thay đổi một cách liên tục Hoạt động 7: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại các đặc điểm của mắt cận thị mắt viễn thị; *Học sinh hệ thống hố các kiến thức để trả lời theo *Giáo viên u cầu học sinh nhắc... ppct MẮT A MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1 Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo của mắt, các đặc điểm chức năng các bộ phận của mắt như giác mạc, tròng đen, thuỷ tinh thể,dịch thuỷ tinh, võng mạc….; Nắm được sự điều tiết của mắt, nêu được các đặc điểm liên quan đến sự điều tiết của mắt trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận, cực viễn, ở vơ cực; Nắm được khái niệm về năng suất phân li của mắt, sự lưu ảnh và. .. + Mắt có thể nhìn vật ở vơ cực mà khơng phải điều tiết như mắt người bình thường; + Mắt có thể nhìn thấy các vật gần mắt như mắt những người bình thường (đây là phương án chủ yếu); *Giáo viên hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tạo ảnh, từ đó hướng dẫn học sinh xác định tiêu cự kính cần đeo; *Giáo viên u cầu học sinh phân biệt mắt viễn *Học sinh nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu: Hai tật phổ biến của mắt. .. thức: Học sinh nắm được cấu tạo cơng dụng của kính lúp, vẽ được đường đi của tia sáng qua kính lúp, điều kiện để mắt quan sát được vật qua kính lúp khái niệm về độ phóng đại của kính lúp 2 Kĩ năng: Học sinh trình bày được sự tạo ảnh qua kính lúp, cách ngắm chừng chứng minh được cơng thức về độ bội giác của kính lúp trong các trường hợp đặc biệt 3 Giáo dục thái độ: Học sinh hiểu được cơng dụng . CHƯƠNG VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Trong chương VII tập trung tìm hiểu một số dụng cụ quang học phổ biến nhất, nội dung tập trung vào các vấn. chất ảnh và công dụng của các dụng cụ quang học. Vận dụng công thức của các định luật phản xạ và khúc xạ ánh sáng để giải một số bài toán đơn giản, các bài

Ngày đăng: 21/10/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

*Giáo viên yêu cầu học sinh lên vẽ hình xác định ảnh  của  AB  trong  trường  hợp ảnh  A’B’  là   ảnh  thật; - chương VII. Mắt và các dụng cụ quang học

i.

áo viên yêu cầu học sinh lên vẽ hình xác định ảnh của AB trong trường hợp ảnh A’B’ là ảnh thật; Xem tại trang 7 của tài liệu.
2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng vẽ hình, xác định ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì; Học sinh vận dụng thành thạo các cơng thức xác định vị trí, cơng thức độ phĩng đại của thấu   kính để giải một số bài tập cơ bản liên quan; - chương VII. Mắt và các dụng cụ quang học

2..

Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng vẽ hình, xác định ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì; Học sinh vận dụng thành thạo các cơng thức xác định vị trí, cơng thức độ phĩng đại của thấu kính để giải một số bài tập cơ bản liên quan; Xem tại trang 8 của tài liệu.
*Học sinh tiếp thu và vẽ vào vở hình 30.2/sgk; *Học sinh tiếp thu và vẽ vào vở hình 30.3/sgk; *Học sinh làm việc theo nhĩm, làm việc theo yêu  cầu của giáo viên; - chương VII. Mắt và các dụng cụ quang học

c.

sinh tiếp thu và vẽ vào vở hình 30.2/sgk; *Học sinh tiếp thu và vẽ vào vở hình 30.3/sgk; *Học sinh làm việc theo nhĩm, làm việc theo yêu cầu của giáo viên; Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan