Giáo án lớp 4 tuan 16

35 444 0
Giáo án lớp 4 tuan 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐIỂM TIẾNG SÁO DIỀU Giáo án lớp 4 TUẦN 16 1 TUẦN 16 Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2008 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2008 Tiết 1 TẬP ĐỌC KÉO CO I. MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếng • Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do. - B: đấu sức, hội làng, nam và nữ, khuyến khích, trai tráng,… - N: thượng võ, giữa, đối phương, Hữu Trấp, … • Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. • Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp. 2. Đọc hiểu • Hiễu nghóa các từ ngữ: Thượng võ, giáp,… • Nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều đòa phương trên đất nước ta ta rất khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh minh họa bài tập đọc trang 154, SGK. • Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Tranh minh họa và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dòp nào? - Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết. Những luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giốn nhau. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tim hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 3hS tiếp nối nhau. • Toàn bài với giọng sối nổi, hào hứng. • Nhấn giọng: thượng võ… b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc Đ1 + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc hiểu điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Ghi ý đoạn 1: cách chơi kéo co. - Yêu cầu HS đọc Đ2. - Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Hoạt động học - HS học thuộc lòng. + Bức tranh vẽ cảnh thi kéo co. + Trò chơi kéo co thường diễn ra ở các lễ hội lớn, hội làng, trong các buổi hội diễn, hội khỏe Phù Đổng. - HS tiếp nối nhau. + Đ1: Kéo co đến bên ấy thắng. + Đ2: Hội làng Hữu Trấp… đến người xem hội. + Đ3: Làng Tích Sơn… đến thắng cuộc. - 1HS đọc thành tiếng, 2 HS đọc. + Phần đầu bài giới thiệu cách chơi kéo co. + Cách chơi kéo co: Kéo co phải có hai đội, thường thi số người 2 đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người… - 1HS Đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời + Đ2: Giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Giáo án lớp 4 TUẦN 16 2 + Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so - Ghi Đ2: Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - Gọi HS đọc Đ3:. + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? + Ngoài kéo co, em còn biết những tró chơi dân gian nào khác? - Ghi ý Đ3: cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. + Kéo co là trò chơi thể hiện tình đoàn kết, tinh thần thượng võ hay yêu nước của người Việt Nam ta? - Ghi nội dung c) Đọc diễn cảm - Gọi 3HS đọc tiếp nối nhau. So với cách thi thông thường. đây cuộc thi diễn ra giữa bên nam và bên nữ. Nam khỏe hơn rất nhiều. Thế mà… tiếng reo hò, cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem. - 1HS nhắc lại. + Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lïng mỗi bên không hạn chế. Có…thành thắng. + Trò chơi keo co bao giờ cũng rất vui vì có rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nởi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem. + Những trò chơi dân gian: đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, đánh goòng, chội gà… - 1HS đọc thành tiếng. + Bài tập đọc giới thiệu kéo co là tró chơi thứ vò và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta. - 3HS tiếp nối nau. 3. Củng cố, dặn dò - Hỏi: + Trò chơi kéo co có gì vui? - Nhận xét . - Dặn HS về nhà học bài, kể lại cách chơi keo co cho người thân. Giáo án lớp 4 TUẦN 16 3 Tiết 2 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng. - Ý nghóa quyết đònh của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghóa Lam Sơn. - Cảm Phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giăc của ông cha ta qua trận Chi Lăng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hình trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên đọc bài. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài • Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. GV trình bày bối cảnh dẫn đến chiến tranh Chi Lăng: Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghóa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khời nghóa Lam Sơn do Lê Lợi Khởi xướng. Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa), cuôc khởi nghóa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân minh bò quân khởi nghóa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long). Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hòa, mặt khác bí mật sai người về nước xin quân cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn. • Hoạt động 2: làm việc cả lớp. Gv hướng dẫn HS quan sát lược đồ trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng. • Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Để giúp HS thuật lại được trân Chi Lăng, GV. + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, Kò binh ta đã hành động như thế nào? + Kò binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta? + Kò binh của nhà Minh đã bò thua trận như thế nào? + Bộ binh của nhà Minh Bò thua như thế nào? - Một hoặc hai HS đưa vào dàn ý trên để thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng. • Hoạt động 4: làm việc cả lớp - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo lậun để HS nắm được tài thao lược quân ta và kết quả, ý nghóa của trận Chi Lăng. + Trong trận Chi Lăng, nghóa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào? + Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao? - GV tổ chức cho HS tra đổi để thống nhất các kết quả như trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò - Về chuẩn bò bài sau về nhà học bài. Giáo án lớp 4 TUẦN 16 4 Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp HS rèn luyện kó năng: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to. - Bảng phụ ghi sẵn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chia. - Nhận xét. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài Bài 1: HS đặt tính rồi tính. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài toán. Bài 3: Cho HS lên giải bài. Bài 4: GV hướng dẫn HS làm bài . Hoạt động học - 2HS lên bảng làm tính - 3HS nhăc lại. - 4HS lên Tóm tắt 25 viên gạch : 1m 2 ? 1050 viên gạch : m 2 ? Bài giải Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m 2 ) Đáp số : 42m 2 . Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng. Tính số sản phẩm trung bình mỗi người làm. Bài giải Trong 3 tháng đội đó làm được là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình mỡi người lam được là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số : 125 sản phảm. - B) đúng. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà chép sẵn bài vào vở và xem bài. Giáo án lớp 4 TUẦN 16 5 Tiết 4 Đạo Đức YÊU LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Bước đầu biết được giá trò của lao động. 2. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lơp, ở trường, ở nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - SGK đạo đức - Một số đồ dùng, đồ vật… III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (BT 5, SGK). 1) HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi. 2) GV mời mội vài HS trình bày trước lớp. Thảo luận, nhân xét. 3) GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện đượi ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viế, tranh. 1) HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được (BT 3, 4 6, SGK). 2) Cả lớp thảo luận, nhận xét. 3) GV nhận xét, khen thưởng bài viết hay. 2.2. Kết luận chung: - Lao động là vinh quang. Một người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. Hoạt động tiếp nối Thực hiện nội dung mục “Thực hành” trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập chuẩn bò bài sau. “Kính trọng, biết ơn người lao động”. Giáo án lớp 4 TUẦN 16 6 Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2008 Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2008 Tiết 1 Luyện Từ Và Câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU • Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ. • Hiểu ý nghóa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm. • Biết sử dụng linh hoạt, khéo léo một số thành ngữ, tục ngữ trong những tình huống cụ thể nhất đònh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh, ảnh về một số trò chơi dân gian (nếu có). • Giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu hỏi. - Gọi HS trả lời câu hỏi: Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lòch sự cần phải chú ý điều gì? 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Tiết luyện tập và câu hôm nay lớp mình cùng tìm hiểu về các trò chơi dân gian, cách sử dụng một số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ đề: Trò chơi – đồ chơi. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy. - Hãy giới thiệu cho các bạn về cách thức chơi của một tró chơi mà em biết. Bài: 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu và bút. - Gọi HS nhận xét, bổ xung. - Kết luận lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. Hoạt động học - 3HS lên bảng đặt câu hỏi: + một câu với người trên. + Một câu nói với bạn. - 2HS đứng tại chỗ trả lời. - Nhận xét câu hỏi. Trò chơi rèn luyện sức mạnh. Kéo co, vật. Trò chơi rèn luyện sự khéo léo. Nhảy dây, lò cò, đá cầu. Trò chơi rèn luyện trí tuệ. Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. - 1HS đọc thành tiếng - HS đọc cùng bạn. - 3HS trình bày Giáo án lớp 4 TUẦN 16 Nghóa thành ngữ,tục ngữ Chơi với lửa Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Chơi diều đứt dây Chơi dao có ngày đứt tay Làm một việc nguy hiểm + Mất trắng tay. + Liều lónh ắt gặy tai họa. + Phải biết chọn bạn, chon nơi sinh sống. + 7 - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. a) Em sẽ nói với bạn “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi. b) Em sẽ nói: “Cậu xuống ngay đi: đừng có “Chơi với lửa” thế!”. Em sẽ bảo bạn: “ Chơi dao có ngày đứt tay” dấy. Cậu xuống đi… 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại BT 3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ. Giáo án lớp 4 TUẦN 16 8 Tiết 2 Chính Tả KÉO CO I. MỤC TIÊU • Nghe – viết chính tả xác, đẹp đoạn từ: Hội làng Hữu Tráp… đến chuyển bại thành thắng trng bài Kéo co. • Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghóa cho trước có âm đầu r / d / gi hoặc vần ât / âc II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1HS đọc cho 3HS viết. - Trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, con trâu, quả chanh, bức tranh,… - Tàu thủy, thả diều, nhảy dây, ngã ngửa, ngật ngưỡng, kó năng,… 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Giờ học hôm nay, các em sẽ nghe – viết một đoạn trong bài kéo co và làm bài tập chính tả. 2.2. Hướng dẫn nghe – Viết chính tả a) Trao đổi về nội dung trang 155,SGK. - Gọi HS đoc b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS viết từ khó. c) Viết chính tả d) Soát lỗi và chấm bài. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả + GV có thể lựa chọn phần a) b) Bài 2 a) Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy HS làm và dán lên. b) Tiến hành tương tự. Hoạt động học - HS thực hiện yêu cầu. - 1HS Đọc thành tiếng. + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng. - Các từ ngữ: Hữu Trấp, Quế võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vónh Yên, Vónh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng,… - 1HS Đọc thành tiếng. - 2HS lên dán bài. + nhảy dây – múa rối – giao bóng (đối với bóng bàn, bóng chuyền). + Đấu vật – nhấc - lật đật 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được. Giáo án lớp 4 TUẦN 16 9 Tiết 3 Khoa Học LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. - Phát biểu đònh nghóa về khí quyển. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hình trang 62, 63 SGK. - Chuẩn bò các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: các túi ni lông to,dây chun (dây thun), kim khâu, chậu hoặc bình thủy tinh, chai không, một miếng bột biển hoặc viên gạch hay cục đất khô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc lại bải cũ. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài Hoạt động 1: thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật • Mục tiêu : Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật. • Cách tiến hành : Bước 1: tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và đề nghò các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bò các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm. - Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục. Thực hành Trang 62 SGK để biết cách làm. Bước 2: HS làm thí nghiệm theo nhóm,. - Trước tiên cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra giả thiết là “xung quanh ta có không khí:. - Làm thí nghiệm: + Lấy kim đâm thủng túi ni lông dang phồng, quan sát hiện tượng xảy ra ở chỗ bò kim đâm và để tay lên đó xem có cảm giá gì? Bước 3: Trình bày: - GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết khong khí có ở xung quanh ta. Hoạt động 2: thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật • Mục tiêu: HS páht hiện không khí có ở phắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật,… • Cách tiến hành : Bước 1: - GV chia nhóm. Bước 2: HS làm thí nghiệm theo nhóm. - Trước tiên cả nhóm cùng thảo luận đặt ra câu hỏi: Hoạt động học - 3HS lên bảng. - 3HS đọc và nêu cách làm thí nghiệm. - Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. Giáo án lớp 4 TUẦN 16 10 [...]... chia hết 1 944 : 162 = ? a) Đặt tính b) Tính từ trái sang phải - 1 944 162 Lần 1: * 1 94 chia 162 được 1 viết, 1 - 032 1 1 nhân 2 bằng 2; 4 trừ 2 bằng 2, viết 2; 1 nhân 6 bằng 6; 9 trừ 6 bằng 3, viết 3; 1 nhân 1 bằng 1; 1 trừ 1 bằng 0, viết 0; Lần 2: * H 4, được 53 24; 3 24 chia 162 được 2, viết 2 2 nhân 2 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0, viết 0; 2 nhân 6 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0, viết 1 nhớ 1 - 1 944 162 2 nhân... học Giáo án lớp 4 TUẦN 16 12 - Chuẩn bò bài sau “Chia cho số có ba chữ số” Giáo án lớp 4 TUẦN 16 13 Tiết 5 Thể Dục Bài: I MỤC TIÊU II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1 Kiểm tra bài cũ 2 Dạy - học bài mới 2.1 Thực hành 2.2 Trò chơi 3 Củng cố, dặn dò - Về chuẩn bò tập lại các động tác đã học Giáo án lớp 4 TUẦN 16 14 Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2008 Thứ tư ngày 26 tháng... bằng 0, - 03 24 12 viết 0 - 000 Chú ý: GV cần giúp HS tập u7o7c1 lượng tìm thương mỗi lần chia 1 94 : 162 = ? có thể lấy 1 chia được 1; 3 24 : 162 = ? Có thể lấy 3 chia 1 được 3 nhưng vì 162 × 3 = 48 6, mà 48 6 > 3 24 nên lấy 3 chia 1 được 2 hoặc ước lượng: lấy 300 chia 150 được 2 - a) 1995 × 253 + 8910 = 5 04 735 + 18 = 5 047 53 2 Trường hợp chia có dư: - b) 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87 846 9 : 241 = ? Bài giải... sớm hơn và số ngày sớm hơn là: - Tìm số ngày cửa hàng thư hai bán hết số vải - 27 – 24 = 3 (ngày) - So sánh hai số đó Đáp số : 3 ngày 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Củng cố bài gọi HS đọc lại bài Chuẩn bò bài sau “Luyện tập” Giáo án lớp 4 TUẦN 16 20 Giáo án lớp 4 TUẦN 16 21 Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2007 Tiết 1 Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2007 Luyện Từ Và Câu BÀI : CÂU KỂ I MỤC TIÊU: • Hiểu... rồi tính - Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là: Bài 2: HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa - 49 41 0 : 305 = 162 (sản phẩm) biết; tìm số chia chưa biết Đáp số : 162 sản phẩm Bài 3: 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Giáo án lớp 4 TUẦN 16 34 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài “luyện tập” Giáo án lớp 4 TUẦN 16 35 ... “Chia cho số có ba chữ số” (tt) Giáo án lớp 4 TUẦN 16 28 Tiết 5 thể dục Bài: I MỤC TIÊU: II ĐỒ DÙNG DAY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo án lớp 4 TUẦN 16 29 Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2008 Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008 Tiết 1 tập làm văn I MỤC TIÊU: • Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài • Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm... vì hôm nay mình được điểm 10 môn toán Về nhà em sẽ khoe ngay với mẹ Me em chắc sẽ hài lòng 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm lại BT3 (nếu chưa đạt) và viết một đoạn văn ngắn tả một thứ đồ chơi mà em thích nhất Giáo án lớp 4 TUẦN 16 23 Tiết 2 hát nhạc Bài : I MỤC TIÊU: II D9ddh: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo án lớp 4 TUẦN 16 24 Đòa Lí Bài: 16 THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Tiết 3 I MỤC... cùng Tiết 3 Giáo án lớp 4 TUẦN 16 33 Tiết 4 Toán Bài 80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT) I MỤC TIÊU: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số II ĐỒ DÙNG DAY HỌC: Chuẩn bò giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng giải bài 3 - 2HS lên bảng giải 2 Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Cả lớp thực hiện theo 41 535 195... - 945 0 : 35 = ? - 2HS lên bảng giải a) Đặt tính b) Tính từ trái sang phải Lần: * 94 chia 35 được 2, viết 2; 2 nhân 5 bằng 10; 14 trừ 10 bằng 4, viết 4 nhớ 1; - 3HS đọc lại 2HS lên bảng thực hiện lại phép tính 2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bnằg 7; 9 nhân 7 bằng 2, viết thêm 2 Lần 2: * Hạ 5, được 245 ; 245 chia 35 được 7, viết 7 7 nhân 3 bằng 35; 35 trừ bằng 0, viết 0 nhân 3 7 nhân 3 bằng 21, thêm 3 bằng 24; ... niHoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của tơ gấp 4 lần thể tích khi ô-xi trong không khi không khí Giáo án lớp 4 TUẦN 16 31 Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác • Cách tiếng hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: Xem nước vôi còn trông nữa không? Bước 2: Bước 3: Trình bày: Bước 4: Thảo luận cả lớp - GV đặt vấn đề: Trong những bài học về nước, chúng . - 1 944 162 - 03 24 12 - 000 - a) 1995 × 253 + 8910 = 5 04 735 + 18 = 5 047 53. - b) 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87. Bài giải. - Số ngày cửa hàng thứ nhất bán. động tác đã học. Giáo án lớp 4 TUẦN 16 14 Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2008 Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2008 Tiết 1 Tập Đọc TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”

Ngày đăng: 20/10/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

- Gọi HS lên bảng giải bài 3. 2. Dạy học bài mới: - Giáo án lớp 4 tuan 16

i.

HS lên bảng giải bài 3. 2. Dạy học bài mới: Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan