MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY VẬN TẢI HÀNG HOÁ ĐƯỜNG SẮT

33 356 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY VẬN TẢI HÀNG HOÁ ĐƯỜNG SẮT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyờn thc tpTN Khoa Khoa hc Qun Lý Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty vận tải hàng hoá đờng sắt I.Phng hng hot ng ca Cụng ty. 1.Chin lc phỏt trin. Phỏt trin Tng cụng ty ng st Vit Nam tr thnh tp on kinh t mnh trong nc v trong khu vc, a s hu, kinh doanh a ngnh, trong ú vn ti ng st, qun lý, khai thỏc h thng kt cu h tng ng st gi vai trũ ch lc, ỏp ng yờu cu phỏt trin ca t nc. Phn u n nm 2010, vn ti ng st chim 6% - 8% v tn.km hng hoỏ v 10% - 12% v hnh khỏch km trong ngnh vn ti. 2.Mc tiờu phỏt trin. 2.1 u t phỏt trin kt cu h tng ng st. - u t ci to, nõng cp kt cu h tng theo cp k thut quy nh i vi cỏc tuyn ng st hin cú (u tiờn tuyn ng st Thng Nht v tuyn ng st Lo Cai - H Ni - Hi phũng) nhm nõng cao nng lc vn ti v an ton chy tu. - Nghiờn cu, trin khai cỏc d ỏn xõy dng ng st n cng bin, khu m, khu cụng nghip, khu kinh t trng im trong c nc v kt ni vi mng ng st hin ti. - Tp trung nghiờn cu, chun b u t v bc u trin khai xõy dng cỏc tuyn ng st quan trng chin lc: ng st cao tc H Ni - Thnh ph H Chớ Minh; ng st ụi tc cao kh 1.435mm Lo Cai - H Ni - Hi phũng; ci to, nõng cp tuyn ng st ng ng H ni thnh ng ụi. 2.2 u t nõng cp Phng tin, thit b ng st. - u t u mỏy: Nhp khu, lp giỏp, ch to u mỏy diesel hin i cú cụng xut ln 1.000 - 2.000 HP, hon thnh d ỏn mua u mỏy c v d ỏn lp rỏp, ch to 20 u mỏy diesel cụng sut 2.000 HP bng vn vay u ói ca nc 1 Sinh Viờn: Lờ Vn Tun Lp:QLKT K36ĐK 1 Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý ngoài và trong nước; tiếp tục triển khai chương trình chế tạo đầu máy diesel bằng vốn vay, ưu tiên huy động các thành phần kinh tế cùng tham gia. - Tiếp tục đóng mới các loại toa xe khách chất lượng cao, hiện đại, toa xe hàng nhiều chủng loại phù hợp nhu cầu vận chuyển trong nước và xuất khẩu. Thực hiện các dự án đóng mới toa xe bằng vốn vay ưu đãi trong nước, dự án đóng mới toa xe xuất khẩu sang Campuchia; liên doanh, liên kết để chế tạo các loại toa xe cao cấp phục vụ cho Đường sắt đô thị, Đường sắt cao tốc, Đường sắt tốc độ cao sau này. - Củng cố phát triển mạng lưới cơ khí Đường sắt đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong và ngoài ngành. Từng bước hiện đại hoá các cơ sở bảo trì, đại tu, sửa chữa, đóng mới phương tiện. Tiếp tục huy động nguồn vốn vay trong nước, liên doanh, liên kết đầu tư dây chuyền sửa chữa đầu máy diesel, dây chuyền lắp ráp, chế tạo đầu máy, dây chuyền đóng mới toa xe, hệ thống xếp, dỡ hàng hoá. 2.3 Nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xây lắp. Tiếp tục đầu tư, kêu gọi các cổ đông chiến lược cùng đầu tư thành lập một số Công ty cổ phần xây dựng Đường sắt và kinh doanh bất động sản tại 3 khu vực Bắc, Trung, Nam có đủ khả năng tham gia xây dựng các dự án hiện đại hoá Đường sắt, kinh doanh quỹ đất do Tổng công ty Đường sắt việt Nam quản lý. chủ động tham gia đấu thầu xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng giao thông và các công trình dân dụng khác. 3.Vốn cho đầu tư phát triển. -Tổng vốn đầu tư phát triển của Tổng công ty ĐSVN giai đoạn 2007- 2012 dự kiến khoảng 16.600 tỷ đồng ( chưa bao gồm vốn cho công tác quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng Đường sắt và vốn cho các dự án phát triển Đường sắt), bao gồm: + Vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng: khoảng 11.800 tỷ đồng + Vốn đầu tư phát triển phương tiện, thiết bị phục vụ vận tải: khoảng 4.500 tỷ đồng. 2 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn Lớp:QLKT K36§K 2 Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý + Vốn đầu tư trang thiết bị hiện đại cho các doanh nghiệp xây lắp dường sắt: khoảng 200 tỷ đồng. + Vốn đầu tư phất triển cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy cho các cơ sở đào tạo Đường sắt và đầu tư phát triển cơ sở vật chất khác: khoảng 100 tỷ đồng. - Nguồn vốn đầu tư phát triển bao gồm: Vốn ngân sách Nhà nước cấp hàng năm, vốn ODA, vốn tự huy động thông qua khai thác quỹ đất, đầu tư theo hợp đồng BOT,BT, liên doanh, liên kết góp vốn đầu tư, vố tự có, vốn vay ưu đãi trong nước, vay thương mại, phát hành trái phiếu và các nguồn vốn hợp pháp khác. 4. Vốn cho quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng Đường sắt. Căn cứ khả năng của ngân sách Nhà nước và nhu cầu thực tế, các bộ, ngành xem xét, cân đối mức vốn sự nghiệp kinh tế cho Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đảm bảo mục tiêu quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt. II. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đối với Công ty 1. Huy động, quản lý sử dụng có hiệu quả vốn và tài sản Công ty. - Để chủ động được trong việc huy động vốn Cty VTHHĐS phải tính toán được nhu cầu tài chính trong ngắn hạn và dài hạn, xây dựng kế hoạch huy động vốn. Cty VTHHĐS phải tính toán đầy đủ chi phí huy động vốn vì đây là yếu tố ảnh hưởng tới giá thành, giá bán của hàng hoá dịch vụ từ đó ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của Cty. - Cty VTHHĐS cần hình thành kỹ năng xây dựng dự án sản xuất kinh doanh mang tính khả thi làm cơ sở tạo lòng tin đối với Ngân hàng. Trong đó, phải nêu rõ được mục tiêu của các dự án, dự tính được kết quả kinh doanh,khả năng hoàn trả vốn, phân tích kinh tế - kỹ thuật dự án, tổ chức quản lý sản xuất, lao động, dự trù cân đối thu chi và kế hoạch trả nơ ngân hàng. Thực hiện tốt việc kiểm soát nội bộ hoạt động tài chính của Cty, thực hiện kiểm toán độc lập theo định kỳ qua đó xây dựng lòng tin, uy tín đối với Ngân hàng và nhà đầu tư. - Cty cần nghiên cứu khả năng cổ phần hoá và đề xuất với Tổng Cty ĐSVN nhằm thu hút vốn trong CBCNV và của các doanh nghiệp trong và ngoài ngành để 3 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn Lớp:QLKT K36§K 3 Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý nâng cao hiệu quả sản xuất , tạo môi trường kinh doanh. Giải pháp này thúc đẩy huy động vốn, khuýên khích CBCNV chuyển đầu tư từ nội bộ gia đình, gửi tiết kiệm sang đầu tư trực tiếp vào SXKD của Công ty. trước đây người công nhân làm việc theo đúng nghĩa là “ Làm công ăn lương” họ ít quan tâm đến thành quả đạt được của Công ty thì bây giờ Công ty tạo điều kiện để cho người công nhân gắn bó với sự phát triển của Công ty và quan tâm đến SXKD của Công ty. Mối quan hệ giữa Cty và CBCNV trở nên mật thiết hơn, từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm của mọi người đối với công việc được giao. Trong cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, chu kỳ vận động của vốn cố định thường dài hơn và vốn cố định thường chiếm một tỷ trọng lớn, nó quyết định tốc độ tăng trưởng hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi vậy, để bảo toàn và phát triển vốn cố định, Cty VTHH nên sử dụng một số biện pháp như đánh giá lại tài sản cố định một cách thường xuyên; lựa chọn các biện pháp khấu hao thích hợp để vừa đảm bảo thu hồi vốn nhanh, bảo toàn được vốn, vừa đỡ gây ra những biến động lớn trong giá thành; nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định bằng cách tận dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị; giảm thời gian tác nghiệp; hợp lý hoá dây chuyền công nghệ, bão dưỡng máy móc; sau mỗi kỳ kế hoạch người quản lý cần tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định thông qua các chỉ tiêu phân tích và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, trên cơ sở đó rút ra những bài học về quản lý, bảo toàn vốn cố định. Trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay thì hình thức mua hàng trả chậm là một hình thức thanh toán khá phổ biến vì không phải lúc nào Công ty cũng có tiền ngay để thanh toán. Vì vậy, Công ty nên tận dụng những khoản thanh toán chậm để giải quyết nhu cầu trước mắt về vốn bằng việc tạo uy tín, xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp với bạn hàng. Tuy nhiên đây cũng chỉ là giải pháp để đáp ứng nhu cầu vốn trong thời gian ngắn, còn về lâu dài Công ty nên đề nghị Tổng Cty ĐSVN cấp bổ xung vốn tạo điều kiện cho Công ty có đủ vốn để sản xuất kinh doanh. 4 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn Lớp:QLKT K36§K 4 Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý Cùng với huy động vốn từ CBCNV, từ nhà cung cấp, Công ty cần tăng tỷ trọng vốn vay trung hạn, dài hạn của Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, tiến hành liên doanh, liên kết với nước ngoài, đặc biệt trong công tác tổ chức vận chuyển Liên vận quốc tế. Việc thực hiện liên doanh vừa giải quyết được tình trạng thiếu vốn, vừa tranh thủ được máy móc phương tiện hiện đại, từ đó Công ty có điều kiện mở rộng SXKD. Để thực hiện được giải pháp tạo vốn trên. Yêu cầu đặt ra với bộ phận tài chính của Công ty là phải lập kế hoạch tài chính sát với nhu cầu, mặt khác đảm bảo tính đa dạng và linh hoạt trong lựa chọn nguồn vốn, quy mô thích hợp của từng nguồn vốn, đảm bảo tổ chức sử dụng vốn đạt hiệu quả cao, bên cạnh đó Lãnh đạo Công ty phải có quyết định đúng đắn trong vấn đề lựa chọn hình thức huy động vốn. Có như vậy, Công ty sẽ hoàn thành tốt công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD và không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong vận tải. 2. Đổi mới nâng cấp thiết bị máy móc, phương tiện vận tải nhằm nâng cao năng lực công nghệ. Việc đầu tư đổi mới, nâng cấp thiết bị máy móc, phương tiện vận tải đúng hướng, đúng mục đích có ý nghĩa to lớn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD nói chung và hiệu quả vốn cố định nói riêng, giảm được hao mòn vô hình từ đó giúp cho việc tính khấu hao vào giá thành chính xác, hiệu quả SXKD sẽ mang lại cao hơn. Phần lớn các phương tiện vận tải của Công ty tuy đã được đầu tư, mua sắm đổi mới nhưng nhìn chung còn thấp, tỷ lệ các phương tiện đã hết khấu hao, cũ và lạc hậu nhiều chứng minh (thể hiện qua hệ số hao mòn). Trong khi kỹ thuật của phương tiện vận tải ảnh hưởng đến việc khai thác vận tải, đến hiệu quả sản xuất. Vì vậy Công ty cần chủ động đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, phương tiện vận tải để đảm bảo an toàn công tác chạy tàu, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh với các phương tiện vận tải khác. Do đó Công ty cần áp dụng một số biện pháp sau: 5 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn Lớp:QLKT K36§K 5 Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý Để đáp ứng yêu cầu vận tải ngày càng tăng của khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ vận tải, đáp ứng mục tiêu hiện đại hoá chung của đất nước. Công ty cần loại dần và tiến tới xoá bỏ các loại đầu máy diezel công xuất nhỏ và một số chủng loại đầu máy quá cũ đã hết thời gian khấu hao. Bên cạnh đó Công ty cũng cần loại dần các loại toa xe lạc hậu, kỹ thuật không còn phù hợp với yêu cầu về điều kiện vận tải, tăng cường thiết bị hiện đại và nhập dây chuyền công nghệ thực hiện chủ chương tự đóng mới các toa xe, lắp giáp đầu máy và tiến tới là tự sản xuất đầu máy, bằng cách liên doanh, liên kết với nước ngoài trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ để tiến tới xuất khẩu toa xe như kế hoạch phát triển của Tổng công ty ĐSVN đề ra. Trước mắt Cty cần trang bị hiện đại cho công tác bốc xếp, để thay thế cho thủ côngmột số khâu nhất là phục vụ công tác bốc xếp hàng nặng, bốc xếp Container, bốc xếp hàng lỏng hàng rời. Định kỳ Cty phải có chế độ sửa chữa và bảo dưỡng đầu máy, toa xe. Các đầu máy và toa xe phải được đưa vào sửa chữa đúng kỳ hạn theo km chạy hoặc quy đổi thời gian theo quy định, hạn chế tới mức thấp nhất việc kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sửa chữa, cần đầu tư đủ cho việc sửa chữa định kỳ và bảo dưỡng đầu máy, toa xe. + Toa xe chạy từ 135.000km đến 150.000 thì bắt đầu tiến hành sửa chữa nhỏ. Sau lần sửa chữa nhỏ thứ sáu, toa xe chạy từ 135.000km đến 150.000km thì bắt đầu sửa chữa lớn. + Đầu máy chạy được 20.000km bắt đầu sửa chữa nhỏ, cấp độ sửa chữa nâng dần theo km chạy khi đầu máy chạy được 240.000km thì phải tiến hành đại tu. Theo quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với DNNN ban hành theo nghị định 59/CP ngày 3/10/1996 của Chính phủ, điều 16 quy định “DN được sử dụng số khấu hao tài sản cố định để tái đầu tư thay thế đổi mới tài sản cố định và sử dụng cho các yêu cầu kinh doanh khác theo quy định của Nhà nước”. 6 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn Lớp:QLKT K36§K 6 Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý Như vậy DN được quyền chủ động sử dụng nguồn vốn khấu hao cộng với nguồn quỹ đầu tư phát triển của DN cho việc đầu tư phát triển SXKD. Do vậy yêu cầu đặt ra đối với Cty là phải phân tích và tính toán lựa chọn dự án đầu tư đổi mới tài sản cố định một cách tối ưu. Đó là biện pháp rất quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn SXKD của Cty. Nếu đầu tư không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng sau: Đầu tư quá mức vào tài sản cố định sẽ gây lãng phí cho SXKD của Cty, đầu tư dưới nhu cầu Cty sẽ gặp khó khăn, trang thiết bị không đủ hiện đại để cạnh tranh với các doanh nghiệp vận tải khác. Như vậy, việc đổi mới nâng cấp thiết bị, phương tiện vận tải không những có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao năng lực vận tải đảm bảo an toàn mà còn là biện pháp để hạ thấp chi phí nhiên liệu, giảm chi phí sửa chữa, chống hao mòn vô hình trong điều kiện khoa học phát triển. 3.Nâng cao sức sáng tạo của Cty thông qua chất lượng lao động. 3.1.Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của nguồn nhân lực. Cty VTHHĐS cần tự nhận thức một cách sâu sắc về trách nhiệm của mình trong việc tạo ra một lực lượng lao động phù hợp với nhu cầu. Muốn vậy, cần tăng cường mối liên hệ giữa Cty với nhà trường, kết hợp đào tạo để có được nguồn lao động đủ về số lượng, chất lượng cao, đúng chuyên môn. ở một số nước như Đức, việc nhận thức về tầm quan trọng của nguồn nhân lực với sự phát triển, khả năng cạnh tranh đã trở thành truyền thống từ hàng trăm năm nay. Do đó trong 22tỷ EURO dành cho đào tạo nghề mỗi năm thì có đến 17 tỷ là do các doanh nghiệp đóng góp, trang trải, với cách làm này Cty sẽ rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo và sản xuất, người lao động vừa học vừa làm, tạo nguồn thu cho doanh nghiệp và người lao động. Thực hiện tốt hoạt động này Cty VTHHĐS sẽ luôn chủ động được về số lượng và chất lượng của nguồn lao động. 3.2. Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nhân lực. Công ty cần đẩy mạnh , công tác đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên cho người lao động. Xây dựng chiến lược đào tạo và thực hiện có kế hoạch một cách 7 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn Lớp:QLKT K36§K 7 Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý nhất quán và theo những định hướng được lựa chọn thận trọng, phù hợp với chiến lược phát triển chung của Cty và của Tổng Cty ĐSVN với tầm nhìn ít nhất từ 5- 10 năm. Mức đầu tư cho hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải đạt được một tỷ lệ hợp lý trong quỹ tiền lương của Cty. Đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi dưỡnggiải pháp quan trọng hàng đầu để tăng cường quản lý và khai thác có hiệu quả cơ sở tri thức của Cty. Quan điểm “ học tập thường xuyên”, “ tự học là chủ đạo” và “học tập suốt đời” cần được quán triệt trong việc xây dựng chiến lược, kế hoạch và các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, nhân viên của Cty. Nội dung cần đào tạo, bồi dưỡng bao gồm cả các kỹ năng, tri thức chuyên môn, nghiệp vụ lẫn các kỹ năng nghiên cứu, khai thác, sử dụng tri thức vào các hoạt động của Cty và chia sẻ các tri thức đó với các đồng nghiệp. Những biện pháp cụ thể là: - Xây dựng chế độ đào tạo hợp lý ( đào tạo ban đầu, đào taọ bổ sung, chia sẻ kinh nghiệm trong qúa trình làm việc…). Cty cần xuất phát từ kế hoạch phát triển nguồn nhân lực dài hạn để đào tạo, bồi dưỡng nhằm tăng cường các kỹ năng làm việc và giải quyết các vấn đề kỹ thuật - công nghệ cụ thể. Để tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng, Cty cần hạn chế đến mức thấp nhất sự thay đổi cán bộ nhân viên của mình, đặc biệt là những người có trình độ cao, kỹ năng thành thạo đã được đào tạo nhiều. Việc luân chuyển cán bộ, nhân viên trong quá trình sử dụng cũng cần được vận dụng một cách có cân nhắc. - Khuyến khích người lao động tự đào tạo và bồi dưỡng. “ Tự đào tạo, tự bồi dưỡng” là hình thức đào tạo, bồi dưỡng diễn ra một cách phổ biến nhất. Nó diễn ra dưới nhiều hình thức, từ chủ động tham gia các chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngoài doanh nghiệp cho tới việc tự rút kinh nghiệm từ hoạt động nghiệp vụ của mình. Muốn thực hiện hoá chủ chương này Cty cần: + Nâng cao nhận thức của cán bộ, nhân viên về ý nghĩa, vị trí của công tác tự đào tạo, tự bồi dưỡng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Cty, giới thiệu cho họ những hình thức, cơ hội, địa chỉ…để họ có thể chủ động lựa chọ và tham gia; 8 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn Lớp:QLKT K36§K 8 Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý + Xây dựng những chương trình đào tạo, bồi dưỡng cơ bản, định kỳ của Cty lấy đó làm cơ sở, làm bộ khung để mỗi cá nhân tự phát triển kiến thức, kỹ năng chuyên biệt của mình. Đặc biệt coi trọng, tăng cường các chương trình bồi dưỡng ngắn hạn. + Tạo điều kiện để người lao động có thể thực hiện các chương trình, hoạt động tự đào tạo, tự bồi dưỡng cho mình về mặt thời gian, công việc, nâng cao và sử dụng hợp lý kinh phí cho đào tạo; + Có chính sách động viên, khuyến khích người lao động sau các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng mà họ tiến hành như thay đổi công việc, cải thiện điều kiện làm việc, nâng lương gắn với nâng cao trách nhiệm, đề bạt hoặc giao thêm nhiệm vụ… - Khuyến khích cán bộ, nhân viên của Cty phát huy tính sáng tạo, tích cực khai thác có hiệu quả cơ sở tri thức của Cty( kể cả các tri thức, thông tin, kinh nghiệm…của Cty cũng như của cộng đồng mà doanh nghiệp có được). Cty cần tổ chức hệ thống thông tin và tăng cường chia sẻ thông tin trong nội bộ Cty để người lao động hiểu và thống nhất mục tiêu hoạt động, đem lại chất lượng lao động cao. 4.Đẩy mạnh hoạt động của mạng lưới dịch vụ vận tải hàng hoá. Các hoạt động: Đại ký vận tải từ kho tới kho; dịch vụ xếp, dỡ, áp tải , kiểm đếm; làm giúp cho chủ hàng những việc rất khó khăn như: Lo thuế, bảo hiểm xuất nhập khẩu; tổ chức dịch vụ tại ga như bán hàng ăn; cho chủ hàng thuê phòng trọ với giá rẻ trong khi chờ xếp hàng…là các hoạt động dich vụ vận tải. Công tác tổ chức dịch vụ vận tải của Cty VTHHĐS trong thời gian qua đã góp phần mang lại sản lượng, thu hút chủ hàng vận chuyển bằng ĐS, tạo ra thế cạnh tranh, tuyên truyền được cái tốt cho Cty. Thông qua qua dịch vụ vận chuyển hàng hoá, các ga thuộc Cty quản lý đã mở được nhiều mối quan hệ hợp tác với chủ hàng như ga Hải Phòng, Giáp bát. Lào Cai, Yên Viên, Sóng Thần… mặt khác cải thiện được thu nhập cho người lao động và giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm người lao động khác. 9 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn Lớp:QLKT K36§K 9 Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý Xét về quá trình vận tải thì công tấc dịch vụ vận tải hàng hoá còn là một khâu quan trọng, nhờ nó mà có nhiều nguồn hànghàng đến ga đều đặn hơn. Trong những năm gần đây, có một thực trạng là kỷ cương quản lý hoạt động dịch vụ vận tải hàng hoa còn buông lỏng, chưa khoa học, nên dẫn đến tình trạng trăm hoa đua nở làm dịch vụ vận tải hàng hoá. Có ga tới hàng chục đơn vị làm dịch vụ. Một số đơn vị có biểu hiện ép chủ hàng phải làm dịch vụ, hoạt động dịch vụ chồng chéo, gây cản trở đến sản xuất vận tải. Để dược lợi cho mình một số đợn vị dịch vụ cạnh tranh không lành mạnh, nói sấu nhau, thao túng cán bộ nhân viên nhà ga. Không ít đơn vị dịch vụ vận tải tập trung xin trả chậm cước, xin giảm cước cho chủ hàng với mục đích thu lợi cá nhân chứ không phải làm tốt dịch vụ vận tải, làm cho chủ hàng kêu ca, ảnh hưởng không tốt đến uy tín của Cty cũng như của ngành. Sở dĩ còn hiện tượng nêu trên là vì các nguyên nhân sau: - Do hoạt động dịch vụ gắn tới quyền lợi của một số đơn vị, một số cán bộ có trách nhiệm liên quan đến công việc này. - Việc quản lý dịch vụ hàng hoá mặc dù đã được chấn chính song một số CBCNV tổ chức hoạt động dịch vụ này không vì quyền lợi của Cty, của ngành mà chỉ lo dùng “phép lợi thế” ép chủ hàng, thu lợi ích cục bộ. - Dịch vụ vận tải phải do Ga quan hệ, hợp tác, liên doanh vì chỉ có Ga hiểu và tổ chức tốt những dịch vụ đó. Phải có cơ chế rõ ràng, việc tổ chức dịch vụ hoặc đại lý vận tải phải trên tinh thần tự nguyện, không ép buộc chủ hàng, các chủ hàng phải được đối sử công bằng, phải ghi vào hợp đồng vận tải và phải do Trưởng Ga đứng ra tiếp chủ hàng. 10 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn Lớp:QLKT K36§K 10 [...]... vận tải hàng hoá Đường sắt, 2005 -2006 10 Báo cáo số liệu đầu, máy toa xe Công ty vận tải hàng hoá đường sắt 11 Báo cáo thực hiện sản lượng của phòng thống kê máy tính Công ty VTHHĐS 12.Báo cáo nguồn nhân lực hàng năm của phòng TCLĐ Công ty VTHHĐS 13 Bảng danh mục các loại hàng hoá vận chuyển và bảng giá cước vận chuyển của Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt 14 Từ điển Bách Khoa Việt Nam tậpI trang 357... trình Marketing Đường sắt – TS Nguyễn Hữu Hà – 1998.NXB giao thông 6 Triết học Mác – Lênin tập I – Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội – 1997 7 Báo cáo k ết quả sản xuất kinh doanh của phòng kế hoạch đầu tư Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt 2004-2006 8 Bảng cân đối kế toán của Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt năm 2005-2006 9 Bảng báo cáo tài chính của công ty vận tải hàng hoá Đường sắt, 2005 -2006... XÁC NHẬN CỦA CÔNG TY VẬN TẢI HÀNG HOÁ ĐƯỜNG SẮT Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt xác nhận: Sinh viên Lê văn Tuấn học lớp k36 - Quản lý kinh tế Trường Đại học kinh tế Quốc dân – Hà Nội Có thực tập tại Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt trong thời gian vừa qua đơn vị có nhận xét như sau: - Sinh viên Lê Văn Tuấn đã luôn chấp hành tốt mọi nội quy, quy định của cơ quan đề ra - Có đạo đức lối sống lành mạnh,... I: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành Đường sắt Việt Nam 4 I Tổng quan về cạnh tranh: 4 1 .Cạnh tranh 4 1.1.Khái niệm về cạnh tranh: 4 1.2 Các loại hình cạnh tranh .6 2 .Năng lực cạnh tranh 7 2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh 7 2.2.Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh ... tranh giữa vận tải đường sắt với các doanh nghiệp vận tải khác 17 Chương II: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt 20 I quá trình hình thành và phát triển của Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt 20 1 Sự hình thành và phát triển của Công ty 20 1.1 - Chức năng 22 1.2 - Nhiệm vụ ... 59 4.Những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại 60 4.1 Tồn tại 60 4.2Nguyên nhân của tồn tại 60 29 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 29 Lớp:QLKT K36§K Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt 63 I.Phương hướng hoạt động của Công ty ... nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đối với Công ty 65 1 Huy động, quản lý sử dụng có hiệu quả vốn và tài sản Công ty 65 2 Đổi mới nâng cấp thiết bị máy móc, phương tiện vận tải nhằm nâng cao năng lực công nghệ 67 3 .Nâng cao sức sáng tạo của Cty thông qua chất lượng lao động 69 3.1 .Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của nguồn nhân lực. .. phương pháp cạnh tranhnâng cao năng lực cạnh tranh còn ở khoảng cách khá xa so với thế giới cả về lý luận và thực tiễn Nếu vấn đề cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của thế giới đã bắt đầu bước vào tiếp cận với những quan điểm của nền kinh tế tri thức thì ở Việt Nam mới đang ở cách tiếp cận truyền thống Thực tế này dẫn đến hệ quả tất yếu là khả năng cạnh tranh cũng như cách thức nâng cao năng. .. của ngành vận tải Đường sắt 16 3.Các chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh của ngành ĐS 16 3.1Khả năng thực hiện công việc vận tải 16 24 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 24 Lớp:QLKT K36§K Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý 3.2 Chất lượng vận tải 17 3.3 Giá cả trong vận tải 17 4 .Cạnh tranh giữa vận tải đường sắt với các... năng lực cạnh tranh của Công ty VTHHĐS nói riêng và ngành ĐS nói chung còn nhiều hạn chế Để nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty VTHHĐS cần phải sử dụng một tổ hợp các giải pháp gắn kết, trong đó vai trò chủ đạo là tự thân CTy VTHHĐS, nhưng vai trò quan trọng không nhỏ nữa là sự hỗ trợ của Tổng công ty ĐSVN , của Nhà nước và của xã hội Công ty VTHHĐS phải dựa trên các ưu thế của mình ( tiềm lực sẵn . Khoa Khoa hc Qun Lý Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty vận tải hàng hoá đờng sắt I.Phng hng hot ng ca Cụng ty. 1.Chin lc phỏt trin cáo tài chính của công ty vận tải hàng hoá Đường sắt, 2005 -2006 10. Báo cáo số liệu đầu, máy toa xe Công ty vận tải hàng hoá đường sắt. 11.Báo cáo thực

Ngày đăng: 20/10/2013, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan