TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM SƠ MI TẠI CÔNG TY MAY THĂNG LONG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI

20 442 0
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM SƠ MI TẠI CÔNG TY MAY THĂNG LONG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm mi tại Công ty may Thăng Long hớng phát triển trong thời gian tới I. Khái quát về công ty may Thăng Long. 1. Lịch sử hình thành phát triển của công ty may Thăng Long. Bảng 4: Đặc điểm công ty may Thăng Long theo từng thời kỳ phát triển. Thời kỳ Đặc điểm Ngày 8/5/1958 - Từ 1958-1965 - Từ 1965-1975 - Từ 1990-1992 - Từ 1992 nay Năm 1998 Năm 2000 -Ngày thành lập công ty may Thăng Long -Trụ sở chính: 15 Cao Bá Quát Hà Nội -Tên gọi: Công ty may mặc xuất khẩu -Sản phẩm chính: mi -Chuyển địa điểm về 250- Minh Khai- Hà Nội - Đổi tên thành xí nghiệp may mặc xuất khẩu Hà Nội -Cha có tính chấy sản xuất công nghiệp -Bớc vào sản xuất công nghiệp -Chủ yếu sản xuất hàng gia công -Chủ yếu ký hợp đồng với nớc ngoài, mua nguyên liệu bán thành phẩm. Công ty trang bj thêm nhiều thiết bị chuyên dùng hiện đại. -Sản xuất các mặt hàng cao cấp hơn, tìm kiếm thị trờng xuất khẩu mới kết hợp với mở rộng thị trờng nội địa. Năm 1992 công ty đổi tên thành công ty may Thăng Long -Tiếp tục phát triển, đổi mới công nghệ, mở rộng thị trờng, nâng cao chất lợng hàng hoá. Kỷ niệm 40 năm công ty xây dựng trởng thành Ngày 3/4/2000 Công ty đợc cấp chứng chỉ ISO 9002. (Nguồn: Công ty may Thăng Long) 2. Đặc điểm chung. Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty dệt - may Việt Nam, có trụ sở chính đợc đặt tại số 250 phố Minh Khai - quận Hai Bà Trng- Hà Nội. Là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam, công ty chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu cao cấp theo hình thức gia công theo nghị định của Chính phủ về việc trả nợ nớc ngoài. Đồng thời, công ty thực hiện các hợp đồng mua đứt bán đoạn sang các nớc nh Mỹ, Nhật, Hồng Kông, Đài Loan sản xuất hàng may mặc phục vụ nhu cầu trong nớc. Ngoài ra, công ty còn sản xuất các sản phẩm nhựa, kinh doanh kho ngoại quan nhằm tăng thu nhập bù đắp chi phí, trng trải vốn làm nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc, phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Với sản lợng khoảng 5000.000 sản phẩm/năm, sản phẩm của công ty đã xuất khẩu có uy tín trên thị trờng hơn 30 nớc trên thế giới nh: Đức, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Nga, Italia, Hungari . Mặt hàng sản xuất của công ty: các loại áo choàng, budông, áo mi, quần áo bảo hộ lao động, quần áo Jean, áo khoác thu đông, Jacket, comple . Trong đó mặt hàng mi nam đang đợc công ty chú trọng tìm hớng đẩy mạnh tiêu thụ. Với sự chỉ đạo của Tổng công ty dệt - may Việt Nam sự nỗ lực vơn lên của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, công ty ngày càng gặt hái nhiều thành công trong quá trình sản xuất kinh doanh, góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 3. Chiến lợc chung của công ty may Thăng Long. Từ khi mới ra đời, công ty may Thăng Long đã hớng cho mình vào hoạt đông may mặc xuất khẩu là chủ yếu. Cho đến nay, phơng thức gia công của công ty vẫn là hoạt động chính. Nhng với hình thức gia công này, với hoạt động lấy công làm lãi, lợi nhuận mang lại cho công ty thấp. Do đó không có nguồn vốn tự bổ sung, công ty bị bó buộc trong các hoạt động đầu t theo chiều sâu nh thay thế máy móc thiết bị, đào tạo đội ngũ cán bộ, mua nguyên vật liệu. Chính vì vậy mà năng suất lao động của công ty không cao công ty không cố đợc thế chủ động trong kinh doanh. Trong tình hình kinh tế mới hiện nay, công ty không thể cứ mãi ngồi chờ bên đối tác ký hợp đồng sau mới tiến hành hoạt động, nh vậy sẽ thiếu sự năng động kém hiệu quả. Trớc tình hình đó công ty đã đa ra chiến lợc kinh doanh mới là chuyển dần hớng kinh doanh từ phơng thức gia công xuất khẩu sang hình thức mua đứt bán đoạn (bán FOB) giành thế chủ động trong kinh doanh. Bớc đầu thực hiện chiến lợc này, công ty một mặt thực hiện mua đứt bán đoạn song vẫn nhờ thiết kế mẫu bên đối tác. Công ty cũng tập trung vào những thế mạnh của mình về công nghệ, về những mặt hàng có u thế, có nhu cầu thờng xuyên làm Sản phẩm chính đẻ mua đứt bán đoạn nh Jean, Jacket, mi . Đây là những mặt hàng truyền thống của công ty, có thể u thế hơn so với các Sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh nếu công ty có chiến lợc phát triển sản phẩm hợp lý. II. Những mặt mạnh mặt yếu của công ty may Thăng Long trong hoạt động sản xuất mặt hàng mi. 1. Những mặt mạnh. Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng may mặc. Đây là mặt hàng phục vụ nhu cầu thiết yếu của ngời tiêu dùng với tính đa dạng về sở thích yêu cầu. Do đó chủng loại sản phẩm của công ty cũng hết sức đa dạng phong phú với nhiều màu sắc, kiểu dáng, mẫu mã khác nhau. Chỉ riêng một chủng loại sản phẩm cũng có thể bao gồm nhiều kiểu khác nhau đáp ứng cho các nhu cầu khác nhau. Hiện nay, công ty may Thăng Long đã sản xuất xuất khẩu trên 20 mặt hàng khác nhau nh các loại mi nam nữ, jacket, Quần áo bò, quần áo trẻ em, Jilê, áo dệt kim, bộ thể thao . Trong một số năm gần đây, căn cứ vào thị trờng, năng lực đặc điểm kinh tế kĩ thuật mà công ty chủ yếu sản xuất một số mặt hàng sau: áo Jacket là sản phẩm có sức tiêu thụ khá lớn trong những năm vừa qua ở cả thị trờng trong ngoài nớc. Đây là mặt hàng có yêu cầu kĩ thuệt khá cao, nhiều chi tiết phức tạp. Tuy vậy đó cũng là đặc điểm dễ dàng phân biệt, so sánh chất lợng cạnh tranh với các công ty khác. Mặt hàng Jacket của công ty đợc khách hàng nớc ngoài đợc đánh giá là có chất lợng khá ổn định, thể hiện ở sản l- ợng xuất khẩu của mặt hàng này càng tăng. Năm 1995 công ty đã xuất khẩu áo jacket sang thị trờng EC 440000 chiếc. Năm 1997 công ty sản xuất thực tế 734000 chiếc jacket xuất khẩu trên 600000 chiếc. Quần dài quần soóc là mặt hàng có sản lợng thực hiện tơng đối lớn. Số l- ợng xuất khẩu hàng năm cũng khá lớn, trong năm 1997 công ty đã xuất khẩu 564000 chiếc quần các loại, không kể quần áo trẻ em. áo dệt kim là mặt hàng có kỹ thuật tơng đối đơn giản nhng đang đợc tiêu dùng rất a chuộng, đặc biệt là các bạn trẻ trong ngoài nớc. Hiện nay, công ty có hai xởng may hàng dệt kim hợp tác với Hồng Kông. Công ty thờng làm gia công mặt hàng này cho khách hàng với khối lợng lớn. Ngay sau khi Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt nam, công ty đã xuất khẩu 300.000 áo dệt kim sang thị trờng này. Chủ tr- ơng của công tytriển khai tìm kiếm các loại nguyên liệu để chủ động sản xuất hàng dệt kim chuyển sang bán đứt sản phẩm này nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn. áo mi nam là mặt hàng truyền thống của công ty may Thăng Long. Về mặt kĩ thuật, áo mi không có yêu cầu cao, ít thay đổi về kiểu cách, kĩ thuật may đơn giản nên tay nghề công nhân ổn định. Nó có thể đợc sản xuất, gia công từ nhiều chất liệu vải khác nhau nhng chủ yếu là các loại vải cotton, vải Jean, vải Viso, vải T/C (65% polyeste- 35% cotton). Trong mấy năm gần đây, sản phẩm mi nam đợc công ty chú trọng đầu t phát triển, sản lợng sản xuất cũng nh xuất khẩu tăng dần, thể hiện dới bảng sau: Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh sản phẩm mi qua một số năm. Chỉ tiêu Đơn vị Năm1998 Năm 1999 Q 1/ 2000 1.Tổng sản phẩm sản xuất Trong đó: mi Tỉ lệ % 2.Tổng sản phẩm xuất khẩu Trong đó: mi Tỉ lệ % Chiếc ,, % Chiếc ,, % 1.589.848 141.184 8,8% 1383.506 98.260 7,1% 2566.790 654.771 25,5% 2.223.834 544.679 24,5% 666.347 175.233 26.3% 525.906 156.090 29,7% (Nguồn: Công ty may Thăng Long) Tỉ lệ tăng của sản phẩm mi qua các năm thể hiện qua biểu đồ sau: Hình1: Tốc độ tăng sản phẩm mi Điều đó cho thấy triển vọng của mặt hàng mi rất lớn. Công ty cần có chiến lợc tiêu thụ mặt hàng này một cách hợp lý để nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm, phát huy hơn nữa thế mạnh về sản phẩm này. Từ khi công ty đợc giao quyền chủ động tổ chức hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, công ty đã có cơ hội giao lu với các bạn hàng quốc tế, chủ động trong công tác nghiên cứu thị trờng tìm kiếm nguồn tiêu thụ sản phẩm trên nhiều thị trờng khác nhau. Cho đến nay công ty may Thăng Long đã có một thị tr- ờng ổn định, rộng lớn ở trên hơn 20 quốc gia nh Cộng hoà liên bang Đức, Anh, Pháp, Thuỵ điển, Mỹ, Nhật bản, Hàn quốc, Đài loan . Sản phẩm mi xuất khẩu của công ty may Thăng Long năm 1998 qua một số thị trờng chủ yếu đợc thể hiện dới bảng sau: Bảng 6: Giá trị xuất khẩu sản phẩm mi trên một số thị trờng. Nớc nhập Số lợng sản phẩm gia công Số lợng sản phẩm bán FOB Trị giá gia công (USD) Trị giá bán FOB (USD) EU Nhật Iraq Algerie 26008 10185 50781 3000 38328 28493 13269 249250 7500 113.872 (Nguồn: Công ty may Thăng Long ) Thị trờng EU là thị trờng lớn, có sức mua cao. Việc số hạn ngạch mà công ty may Thăng Long đợc Nhà nớc cấp giá trị xuất khẩu của công ty vào thị tr- ờng EU mỗi năm một tăng khẳng định vị trí vững chắc của công ty trên thị trờng này. Đây là lợi thế mà công ty cần tận dụng khai thác triệt để. Thị trờng Mỹ là thị trờng mới đầy tiềm năng của công ty do sức tiêu thụ của thị trờng lớn cộng thêm nhu cầu của thị trờng hay thay đổi đay là thị trờng chủ yếu mua đứt sản phẩm nên lợi nhuận cao hơn các hình thức xuất khẩu sang thị trờng khác. Các đơn đặt hàng từ thị trờng Mỹ thờng rất lớn, từ 20.000-50.000 sản phẩm/ 1 đơn đặt hàng. Tháng 3/2000, công ty đã xuất khẩu sang Mỹ 105990 sản phẩm mi trong đó trị giá hàng gia công là 96.410 USD trị giá hàng FOB là 306.132 USD, chiếm 76.05%. Nh vậy khả năng xuất khẩu hàng mi theo giá FOB sang thị trờng này rất cao. Hơn nữa, đến năm 2005 Mỹ sẽ xoá bỏ hạn ngạch. đây là cơ hội tốt cho công ty tận dụng đợc hết Năng lực sản xuất để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm may mặc nói chung sản phẩm mi nói riêng sang thị trờng này. Song song với việc mở rộng thị trờng xuất khẩu , ngay từ đầu năm 1998, công ty đã tập trung chiến dịch sản xuất hàng nội địa. Theo điều tra bộ, khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng nội địa nh sau: Bảng 7: Khả năng cạnh tranh của sản phẩm mi trên thị trờng nội địa. Tiêu chuẩn đánh giá Công ty may Thăng Long Công ty may 10 Ngoài quốc doanh Hành ngoại nhập 1.Sự thích ứng của sản phẩm với tiêu dùng 2.Khả năng thay đổi theo thị hiếu tiêu dùng 3. Mức giá 4. Dịch vụ bán sau bán 5. Sức mạnh phân phối 6. Thị phần 7. Tiềm năng Tốt Cha cao Cao Cha tốt Cha mạnh 4% Khá cao Tốt Tạm đợc Cao Cha tốt Khá mạnh 11% Khá cao Khá Cao Rẻ Tốt Rất mạnh 15% Cao trong thời gian ngắn Khá Cao Rẻ,vừa,cao Tốt Rất mạnh 50% Vừa phải ( Nguồn: Công ty may 10 ) Theo đánh giá này, sản phẩm của công ty một phần đã thích ứng đợc tại thị trờng nội địa. Hơn nữa, sản lợng tiêu thụ mặt hàng mi tăng dần qua các năm, thể hiện: Bảng 8: Sản lợng mi tiêu thụ nội địa qua các năm. Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Sản lợng (chiếc) 25000 40.000 80.000 (Nguồn: Công ty may Thăng Long) Điều đó đã làm tăng giá trị tiêu thụ sản phẩm mi qua các năm: Bảng 9: Giá trị tiêu thụ nội địa của sản phẩm mi qua các năm. Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Giá trị tiêu thụ (triệu đồng) 750 2500 5200 Chứng tỏ sản phẩm mi đã dần đáp ứng đợc nhu cầu tại thị trờng nội địa. Tận dụng tiềm năng này, công ty cần có một chiến lợc tiêu thụ thích hợp để phát huy nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh. Nguồn nhân công có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của công ty. Con ngời cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh môi trờng, lựa chọn, thực hiện kiểm tra các chiến lợc của công ty. Cho dù các quan điểm của hệ thống kế hoạch hoá tổng quát có đúng đắn đến đâu đi chăng nữa, nó cũng không mang lại hiệu quả nếu không có những con ngời làm việc có hiệu quả. Do đặc điểm của ngành may mặc nên lao động nữ trong công ty chiếm tỉ lệ khá lớn, dao động trong khoảng 90 - 94% tổng số lao động trong toàn công ty. Công nhân của công ty có tuổi đời bình quân là 26, đại đa số họ đã tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc các trờng lớp đào tạo. Bậc thợ bình quân của họ là 4/7. Hàng năm công ty đều có tổ chức thi sát hạch tay nghề, những ai không đạt phải học lại. Điều đó đảm bảo cho công ty luôn có đội ngũ công nhân có đủ năng lực, đáp ứng đợc yêu cầu thực tế của công ty, giảm bớt những sai sót không đáng có nâng cao chất lợng của sản phẩm. Bảng 10: Số lợng, cơ cấu, chất lợng lao động Năm Số lao động Trực tiếp Gián tiếp Trình độ Tổng số Trong đó nữ Số l- ợng % Số l- ợng % Đại học Trung cấp Khác 1996 2013 1820 1791 89 222 11 67 340 1606 1997 2003 1875 1790 89,4 213 10,6 85 348 1507 1998 1975 1777 1761 89,2 214 10,8 95 374 1506 1999 1928 1873 1722 89,3 206 10,7 105 380 1443 (Nguồn: Công ty may Thăng Long) Với phơng châm tinh giảm lao động gián tiếp mà vẫn nâng cao hiệu quả kinh doanh, Trong những năm qua công ty đã chú ý cơ cấu lại bộ máy quản lý theo hớng gọn nhẹ hơn, năng động hiệu quả hơn. Đội ngũ lao động gián tiếp của công ty chỉ chiếm khoảng 9-11% tổng số lao động, trong đó lực lợng trực tiếp quản lý chỉ chiếm khoảng 8%. Đồng thời trình độ của lao động trong công ty không ngừng đợc nâng cao mặc dù tổng số lao động có xu hớng giảm. Có 90% vị trí chủ chốt trong công ty đợc đảm nhiệm bởi những ngời còn rất trẻ, có trình độ đại học có năng lực sáng tạo. Đây là đội ngũ có đóng góp công sức trí tuệ không nhỏ vào thành công chung của công ty trong sản xuất kinh doanh nói chung trong hoạt động xuất khẩu nói riêng. Hiện nay, chất lợng mi của công ty ngày càng đợc nâng cao do hệ thống trang thiết bị đã đợc cải tiến một bớc, nhiều máy móc đều thuộc thế hệ mới đợc nhập từ các nớc có kỹ thuật tiên tiến trên thế giới trong lĩnh vực dệt - may nh Nhật Bản, Đức Pháp .Trong mấy năm gần đây, nhờ đầu t dây chuyền công nghệ hiện đại nh máy ép mex, ép khuy, máy giặt, máy sấy với số vốn đầu t lên tới 7,8 tỷ đồng nên sản phẩm mi của công ty đợc nâng cao về chất lợng, đạt đợc độ sáng ,đẹp, sang trong. Dự kiến năm 2000, công ty sản xuất đạt 1000.000 sản phẩm mi, tăng 40% so với thực hiện năm 1999. Với thế mạnh về công nghệ hiện đại nh vậy, công ty hoàn toàn có khả năng khai thác tận dụng tối đa nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm này. Khả năng sản xuất, nghiên cứu phát triển liên quan trực tiếp tới chất lợng chi phí sản xuất của công ty. đây là hai u thế cạnh tranh chủ yếu của sản phẩm trên thị trờng. Năng lực sản xuất mi của công ty may Thăng Long trong năm 1999 2000 nh sau: Bảng 11: Năng lực sản xuất mi trong năm 1999 2000 Đơn vị sản xuất Mặt hàng sản xuất chính Năng lực sản xuất năm 1999 Năng lực sản xuất năm 2000 Thực tế sản xuất năm1999 (4)/(2) (1) (2) (3) (4) (5) Xí nghiệp 1 Xí nghiệp 2 Xí nghiệp 5 mi nam mi nam+jacket Dệt kim 464.631 411.080 420.143 478.417 490.230 869.616 265.445 374.090 452.689 57% 91% 108% (Nguồn: công ty may Thăng Long) Nh vậy , năm 1999 công ty sản xuất chỉ đạt 57% so với năng lực sản xuất. Công ty cần có kế hoạch tổ chức sản xuất hợp lý mới có thể đạt đựoc con số này theo kế hoạch năm 2000 là 75%. Hiện nay, sản phẩm mi của công ty chiếm 36% tổng doanh thu, so với các sản phẩm khác: Bảng 12: Tỷ lệ sản phẩm mi chiếm trong doanh thu năm 1999 [...].. .Sản phẩm 1 áo Jacket Tỉ lệ % chiếm trong doanh thu 42% 2 áo mi 36% 11% 3 Quần các loại 4 áo dệt kim + các loại khác (Nguồn: Công ty may Thăng Long) 11% Năm 1998, con số này nh sau: Bảng 13: Tỷ lệ sản phẩm mi chiếm trong doanh thu năm 1998 Sản phẩm 1 áo Jacket 2 áo mi 3 Quần các loại Tỉ lệ % chiếm trong doanh thu 57% 10,5% 22% 10,5% 4 áo dệt kim+ các loại khác (Nguồn: Công ty may Thăng Long) ... hiệu quả sản xuất hàng mi tăng lên rõ rệt Đây là thuận lợi nhng cũng là thách thức mới đối với công ty trong hoạt động kinh doanh mặt hàng này Làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn nữa, đó là vấn đề mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng quan tâm trong chiến lợc phát triển doanh nghiệp của mình 2 Những mặt yếu của công ty may Thăng Long trong hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng mi Với... thay đổi: mong muốn sản phẩm có chất lợng cao, sản phẩm cao cấp Công ty may Thăng Long cha đạt đợc điều đó Bảng tổng hợp tình hình nội bộ của công ty cho thấy có nhiều vấn đề hơn Ví dụ, công ty gặp khó khăn về vấn đề chất liệu vải, chi phí sản xuất sản phẩm , khả năng marketing yếu cha có sản phẩm mi cao cấp Tuy nhiên, trong bảng cũng chỉ ra hớng giải quyết khó khăn Công ty có thể tận dụng thế... cho công ty trong việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm mi Chính vì thị trờng xuất khẩu không ổn định, bị động, lệ thuộc, bị ép giá nh vậy nên thực tế sản xuất mặt hàng mi chỉ đạt trên dới 50% tổng năng lực hiện có Trong khi đó, sản phẩm Jacket là 84%, dệt kim là 108% chứng tỏ mặt hàng mi cha có chỗ đứng ổn định nh các sản phẩm này Vì vậy, việc đặt ra chiến lợc phát triển sản phẩm mi là... tố tiềm năng sản xuất mi lớn với yếu tố công nghệ ngành may phát triển công ty sẽ khai thác đợc công nghệ tiên tiến trong từng công đọan sản xuất để biến tiềm năng thành hiệu quả trong sản xuất góp phần đáp ứng nhu cầu về số lợng ngày càng tăng của khách hàng về mặt hàng mi - Định hớng 4: Nếu phối hợp hai yếu tố Trình độ tay nghề công nhân cao có sự hỗ trợ của tổng công ty dệt - may Việt nam... hớng 5: Công ty có thể phối hợp giữa Yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm cao với yếu tố công nghệ ngành may phát triển Với sự phối hợp này, công ty sẽ tận dụng đợc những cơ hội ứng dụng công nghệ mới trong từng công nghệ sản xuất sản phẩm mi, tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, tiết kiệm nguyên phụ liệu nhằm giảm chi phí sản xuất mặt hàng mi, đáp ứng nhu cầu giá thấp của khách hàng - Định... liệu sản xuất hàng hoá bán đứt cũng thiếu Nhiều khi công ty phải mua chịu phải chịu lãi suất cao nên hiệu quả đạt đợc giảm đi Bởi vậy công ty cần có chính sách huy động sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn có thể huy động để đảm bảo hoạt động sản xuất hàng mi diễn ra liên tục, góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm này III Tổng hợp các yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất sản phẩm mi của công ty. .. chuyền công nghệ sản xuất mi hiện đại, tiềm năng sản xuất mi lớn, trình độ tay nghề công nhân cao, cộng với sự thích ứng của sản phẩm với tiêu dùng tốt để hớng tới nâng cao năng suất lao động, khai thác tốt nguồn nguyên liệu góp phần hạ giá thành sản phẩm, khả năng cạnh tranh của sản phẩm sẽ tốt hơn Ta đã biết rõ mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội nguy cơ chính mà công ty đã gặp phải trong hoạt động sản. .. mạnh công nghệ tạo những kiểu dáng mi sang trọng, lịch sự, tạo thế đứng cho sản phẩm mi trớc sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh - Định hớng 9: Công ty có thể phối hợp giữa yếu tố tiềm năng sản xuất mi lớn với khách hàng mong muốn có sản phẩm mi cao cấp từ đó khai thác mọi tiềm năng về công nghệ, nhân lực, nguyên liệu, tạo ra các sản phẩm mi độc đáo, chất lợng cao đáp ứng nhu cầu... cao để tạo ra những sản phẩm mi có kiểu dáng, màu sắc, chất liệu tốt đáp ứng nhu cầu cao cấp về sản phẩm mi của khách hàng - Định hớng 2: Công ty có thể phối hợp điểm mạnhtiềm năng sản xuất mi lớn với cơ hội có nhu cầu cao về may mặc Với sự phối hợp này, công ty sẽ đáp ứng đợc nhu cầu ngày một gia tăng về số lợng cũng nh về chất lợng về mặt hàng thiết yếu nh sản phẩm mi - Định hớng3: Kết . Tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm sơ mi tại Công ty may Thăng Long và hớng phát triển trong thời gian tới I. Khái quát về công ty may Thăng Long. . Long. 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty may Thăng Long. Bảng 4: Đặc điểm công ty may Thăng Long theo từng thời kỳ phát triển. Thời kỳ Đặc điểm

Ngày đăng: 20/10/2013, 18:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh sản phẩm sơ mi qua một số năm. - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM SƠ MI TẠI CÔNG TY MAY THĂNG LONG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI

Bảng 5.

Kết quả sản xuất kinh doanh sản phẩm sơ mi qua một số năm Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 6: Giá trị xuất khẩu sản phẩm sơ mi trên một số thị trờng. Nớc - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM SƠ MI TẠI CÔNG TY MAY THĂNG LONG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI

Bảng 6.

Giá trị xuất khẩu sản phẩm sơ mi trên một số thị trờng. Nớc Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 7: Khả năng cạnh tranh của sản phẩm sơ mi trên thị trờng nội địa. Tiêu chuẩn đánh giáCông ty may - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM SƠ MI TẠI CÔNG TY MAY THĂNG LONG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI

Bảng 7.

Khả năng cạnh tranh của sản phẩm sơ mi trên thị trờng nội địa. Tiêu chuẩn đánh giáCông ty may Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 10: Số lợng, cơ cấu, chất lợng lao động - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM SƠ MI TẠI CÔNG TY MAY THĂNG LONG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI

Bảng 10.

Số lợng, cơ cấu, chất lợng lao động Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 11: Năng lực sản xuất sơ mi trong năm1999 và 2000 Đơn vị sản - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM SƠ MI TẠI CÔNG TY MAY THĂNG LONG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI

Bảng 11.

Năng lực sản xuất sơ mi trong năm1999 và 2000 Đơn vị sản Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 13: Tỷ lệ sản phẩm sơ mi chiếm trong doanh thu năm 1998 - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM SƠ MI TẠI CÔNG TY MAY THĂNG LONG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI

Bảng 13.

Tỷ lệ sản phẩm sơ mi chiếm trong doanh thu năm 1998 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 14.1: Bảng tổng hợp môi trờng vĩ mô của công ty may Thăng Long. Yếu tố môi trờngMức độ quan - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM SƠ MI TẠI CÔNG TY MAY THĂNG LONG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI

Bảng 14.1.

Bảng tổng hợp môi trờng vĩ mô của công ty may Thăng Long. Yếu tố môi trờngMức độ quan Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan