THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG

43 282 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hệ thống quản lýchất lợng Công ty xăng dầu Hàng Không. 1 Một số đặc điểm kinh tế, kĩ thuật có ảnh hởng đến quản lý chất lợng Công ty xăng dầu Hàng Không 1.1. Đặc điểm về quá trình phát triển. Công ty xăng dầu Hàng Không -Tên giao dịch VINAPCO là doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 768/QĐ - TCCBLĐ ngày 22-4- 1993 của Bộ trởng Bộ Giao Thông Vận Tải. Địa chỉ Công ty: Số 2 đờng Nguyễn Sơn - Gia Lâm - Hà Nội. VINAPCO là đơn vị hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam, có tài khoản và con dấu riêng. Tiền thân của Công ty là một bộ phận trực thuộc cục xăng dầu hoạt động trong lĩnh vực tiếp liệu cho máy bay. Sau đó năm 1981 phát triển thành Công ty. Năm 1985 Công ty giải thể thành các bộ phận trực thuộc sân bay. Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, dới yêu cầu cấp bách của việc đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và đáp ứng đợc sự phát triển đa dạng của các ngành hàng không, tháng 4 năm 1993, bộ trởng bộ Giao thông đã kí quyết định thành lập Công ty xăng dầu Hàng Không Việt nam trực thuộc cục Xăng dầu hàng không Việt nam, hoạt động sản xuất kinh doanh theo luật doanh nghiệp. Vào thời điểm này, toàn Công ty có 597 lao động, với số vốn 36 tỉ đồng do Nhà Nớc cấp, trong đó 19 tỉ đồng vốn cố định và 17 tỉ đồng là vốn lu động. Khi đó cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn lạc hậu, Công ty chủ yếu cung ứng nhiên liệu Jet A-1-nhiên liệu đặc chủng xăng dầu Hàng không. Do chuyển đổi cơ chế nên đến năm 1997 Công ty xăng dầu Hàng Không Việt nam chyển đổi tên thành Công ty xăng dầu Hàng không. Sự chuyển đổi nay đã mở ra một thời kỳ mới cho ngành Hàng Không nói chung và cho Công ty xăng dầu Hàng Không nói riêng. Sản phẩm của Công ty cung ứng đa dạng hơn trớc. Ngoài nhiên liệu Jet A-1, Công ty còn cung ứng các loại xăng dầu mặt đất phục vụ nhu cầu sản xuất và dân sinh nh: mogas83, mogas92,diesel . Ngoài ra Công ty cũng chú trọng đầu t thêm các trang thiết bị hiện đại nh: xe tra nạp, nhà hoá nghiệm, trạm cấp phát xăng dầu .và dự kiến sẽ xây dựng một số kho cảng đầu nguồn vào thời gian tới. VINAPCO nhập khẩu nhiên liệu Jet A-1 từ nớc ngoài vào theo tiêu chuẩn ASTMD (1655) và TCVN (6424-1998) trong đó phần lớn sản phẩm này Công ty mua từ thị trờng xăng dầu Singapo, và đợc chuyên trở bằng tàu về bến cảng của Việt nam, rồi chuyên trở về kho xăng dầu của Công ty tại các sân bay. Phạm vi hoạt động của Công ty trải khắp ba miền Bắc - Trung - Nam. Đến nay, quy mô của Công ty rất rộng lớn, Công ty đã có các đơn vị thành viên sau: - Xí nghiệp xăng dầu Hàng không miền Bắc -Xí nghiệp xăng dầu Hàng không miền Trung. -Xí nghiệp xăng dầu Hàng không miền Nam. -Xí nghiệp dịch vụ vận tải -vận tải kỹ thuật xăng dầu Hàng không. -Xí nghiệp thơng mại dầu khí Hàng không miền Bắc. -Xí nghiệp thơng mại dầu khí Hàng không miền Nam. Và ba văn phòng đại diện tại: - Thành phố Hồ Chí Minh. - Các tỉnh miền Tây. - Cộng hoà Singapore. 1.2 Đặc điểm về Chức năng và nhiệm vụ - Mục tiêu chủ yếu của Công ty là tiến hành tổ chức sản xuất kinh doanh có lãi, đặt lợi nhuận là mục tiêu số một, với phơng thức sản xuất kinh doanh mới, Công ty đề ra nhiệm vụ cơ bản sau: -Cung ứng nhiên liệu hàng không cho các hãng Hàng Không trong nớc và Quốc tế tại các sân bay dân dụng Việt Nam, kinh doanh các loại xăng dầu chất l- ợng cao cho nhu cầu sản xuất và dân sinh trong cả nớc là chính. Ngoài ra còn kinh doanh các loại phơng tiện, thiết bị, phụ tùng và các dịch vụ có liên quan đến chuyên ngành xăng dầu. Vì thế, Công ty dựa vào năng lực thực tế của mình và các kết quả nghiên cứu thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc để xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch, nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo tự bù đắp chi phí, trang trải vốn và làm nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc. - Nghiên cứu luật pháp Quốc tế, luật Doanh nghiệp trong nớc và thông lệ kinh doanh, nắm vững nhu cầu thị trờng, phân tích đối thủ cạnh tranh để đa ra chiến lợc kinh doanh của mình. -Tăng cờng thị phần, tăng cờng hợp tác với nớc ngoài. -Nộp ngân sách Nhà nớc đầy đủ, đảm bảo việc làm và đời sống cho ngời lao động. 1.3. Đặc điểm về bộ máy quản lý 1.3.1. Đặc điểm các phòng ban Để đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh của mình Công ty xăng dầu Hàng không đã hình thành một hệ thống các phòng ban chức năng, các xí nghiệp thành viên hoạt động theo cơ cấu trực tuyến với các chức năng chuyên ngành riêng biệt dới sự lãnh đạo của ban giám đốc Công ty. Trong khối cơ quan của Công ty có 8 phòng ban: Văn phòng đối ngoại. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Phòng thống kê tin học. Phòng kỹ thuật công nghệ. Phòng kế hoạch đầu t. Phòng tài chính kế toán. Phòng tổ chức cán bộ. Văn phòng đoàn thể. Trong mỗi phòng ban có các trởng-phó phòng. Hiện nay Công ty có một giám đốc điều hành và hai phó gám đốc giúp việc. Bên cạnh đó là các xí nghiệp đơn vị thành viên, các xí nghiệp đơn vị thành viên này hoạt động độc lập dới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc Công ty và các phòng ban liên quan. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh dới đây sẽ cho biết hệ thống các phòng ban các xí nghiệp đơn vị thành viên cũng nh mối quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo và hiệp đồng giữa các phòng ban, các xí nghiệp thành viên trong Công ty xăng dầu Hàng không. (Sơ đồ đợc lấy từ phòng Tổ chức cán bộ) GĐ Công ty XN Thương mại đầu khí hàng không Miền Bắc PGD.kỹ thuật PGĐnộichính Phòng thống kê PGĐNội chính Vp đảng đoàn thể P KDưXNK PTCưCB PTCưKT PKHưĐT PKTưCN VP Đại diện TP Hồ Chí Minh XN dịch vụ VTVTưKT Xăng Dầu HàngKhông XN dịch vụ xăng dầu sân bay Miền Bắc XN dịch vụ xăng dầu sân bay MiềnTrung XN xăng dầu hàng không Miền Nam XN Thương mại đầu khí hàng không Miền Nam 1.3.2 Những phòng ban ảnh h ởng trực tiếp đến quản trị chất l ợng của Công ty. Nhằm quản lý tốt hơn chất lợng hàng hoá dịch vụ mình cung cấp VINAPCO đã và đang tiến hành triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO9001:2000. Trong cuốn sổ tay chất lợng của Công ty đã quy dịnh rõ nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban trong việc thực hiện quản lý chất lợng của Công ty. Điều đó đợc thể hiện trong sơ đồ dới đây: Hình 3: Mối quan hệ tổ chức quản lý chất lợng giữa các phòng ban, xí nghiệp Nguồn: Sơ đồ đợc lấy từ Ban ISO của công ty Cũng trong sổ tay chất lợng của Công ty đã quy định những nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của các cấp điều hành chỉ đạo, các phòng ban liên quan đến công tác quản trị chất lợng. Trong đó có ghi: Giám đốc Công ty. - Lập chính sách, mục tiêu chất lợng. - Cung cấp nguồn lực cần thiết để duy trì hệ thống chất lợng. - Đề xuất và giám sát hệ thống quản lý chất lợng. - Điều hành các cuộc xem xét của Lãnh đạo về hệ thống chất lợng và quản lý chất lợng - Phó giám đốc nội chính. Ngoài việc giúp đỡ công việc trực tiếp cho giám đốc Công ty phó giám đốc nội chính còn thực hiện nhiệm vụ theo chức năng của mình. Phó giám đốc kỹ thuật. Có nhiệm vụ chỉ đạo công tác chất lợng, quản lý chất lợng nhiên liệu bay, bảo đảm kỹ thuật, phơng tiện tra nạp nhiên liệu công nghệ kho bể chứa phục vụ tiếp nhận, bảo quản và cấp phát nhiên liệu,công bố kế hoạch đầu t và thực hiên các nhiệm vụ theo chức năng của mình. Giám đốc xí nghiệp - Lập mục tiêu, chính sách chất lợng của xí nghiệp. - Cung cấp nguồn lực cần thiết để duy trì hệ thống quản lý chất lợng. - Đề xuất và giám sát hệ thống quản lý chất lợng của doanh nghiệp - Duy trì tình trạng kỹ thuật của các phơng tiên tra nạp, dụng cụ hoá nghiệm, kiểm tra chất lợng nhiên liệu, thiết bị công nghệ kho phục vụ tiếp nhận bảo quản cáp phát nhiên liệu tại kho sân bay. - Lập kế hoạch và điều hành hoạt động sản xuất cuả xí nghiệp. - Xác định chuẩn mực tay nghề các loại công nhân kỹ thuật phục vụ sản xuất. - Phân công trách nhiệm và nhiệm vụ cho các phòng, đội sản xuất của xí nghiệp cũng nh quản lý số lợng, chất lợng nhiên liệu tại các kho của xí nghiệp. Ngoài việc thực hiên chức năng, nhiệm vụ chính của mình khi quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001 các phòng - ban trong khối của Công ty còn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Phòng kế hoạch đầu t: Lập kế hoạch nguồn lực để thực hiên hệ thống quản lý chất lợng của Công ty. - Phòng tài chính kế toán. Hỗ trợ cho các hoạt động quản lý chất lợng và khi cần thiết cung cấp các dữ liệu cần cho việc tính toán cho các chi phí chất lợng. - Phòng kỹ thuật công nghệ. + Lập các kế hoạch chất lợng. + Tiến hành kiểm tra và thử nghiệm theo kế hoạch chất lợng và các yêu cầucàn quy định trong các quy chế tơng ứng. + Xử lý và giám sát các xí nghiệp trong viễc xử lý sản phẩm hỏng. + Đề xuất và theo dõi, khắc phục và phòng ngừa. + Lập kế hoạch và điều phối các cuộc đánh giá chất lợng nội bộ. + Đề xuất và quản lý việc điều phối các chơng trình cải tiến chất lợng. + Kiểm soát và duy trì chế độ hiệu chuẩn các thiết bị kiểm tra đo lờng và thử nghiệm của các xí nghiệp. +Biên soạn và phổ biến các tài liệu chất lợng. +Tham gia đánh giá chất lợng của các nhà cung ứng . Nh vậy cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh đã cho thấy sự quan tâm rất lớn của công ty đến vấn đề quản trị chất lợng. Việc phân công các chức năng, nhiệm vụ cụ thể giữa các phòng ban, đặc biệt là những phòng ban liên quan trực tiếp đến quản trị chất lợng sẽ giúp việc quản lý nói chung và việc quản lý chất lợng nói riêng đợc thực hiện rõ ràng triệt để, mọi bộ phận đều biết rõ đợc việc mình phải làm và có ý thức thực hiện tốt hơn. Giữa các bộ phận có sự phân tầng và ranh giới trách nhiệm. Vấn đề quản trị chất lợng đã đợc hầu hết các phòng ban trong công ty tham gia thực hiện. Tuy nhiên, cơ cấu chức năng trực tuyến mà công ty đang áp dụng vẫn cha phát huy hết tác dụng giúp việc quản trị chất lợng đợc thực hiện chặt chẽ hơn. Để tránh sự chồng chéo và tăng cờng việc kiểm tra giám sát, công ty nên thực hiện quản lý theo chức năng chéo. 1.4.Đặc điểm về lao động. Nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng của hệ thống quản lý chất lợng. ý thức đợc điều này, Công ty xăng dầu Hàng không luôn coi trọng vấn đề nhân sự, coi nhân sự là một yếu tố hàng đầu trong việc tạo ra thắng lợi kinh doanh của mình không những phát triển cả về số lợng lao động mà còn từng bớc nâng cao chất lợng lao động. Năm 1993 khi mới thành lập Công ty có 597 ngời lao động đến nay số lao động đã tăng khoảng 1200 với cơ cấu lao động không đồng đều 80% là lao động nam. Lực lợng lao động này đợc chia ra làm 2 phần: Lực lợng lao động cũ chuyển từ ngành hậu cần Quân đội sang. Lực lợng này chiếm tỉ lệ khá lớn (khoảng35%) Trình độ không đồng đều, chủ yếu là sơ cấp và cha đào tạo. Độ tuổi trung bình khá cao, từng trải qua thời kỳ công ty trực thuộc Bộ Quốc Phòng, hoạt động trong nền kinh tế tập trung bao cấp. Đây là một điều gây nhiều hạn chế đối với công ty. Do trình độ không đồng đều, việc tiếp thu những kiến thức khoa học kĩ thụât tiên tiến, đặc biệt lànhững nhận thức mới về vấn đề quản lý chất lợng cũng nh những kiến thức về cơ chế thị trờng gặp nhiều khó khăn. Để giải quyết vấn đề này, công ty phải chú trọng hơn nữa vấn đề đào tạo và đào tạo lại. Bên cạnh đó là lực lợng lao động trẻ đợc tuyển dụng từ các trờng đại học, trung học nghiệp vụ trong cả nớc, có kiến thức chuyên môn, trình độ lý luận, và đang mong muốn cống hiến sức lực vào sự phát triển chung của Công ty. Trong những năm qua VINAPCO luôn phát triển mạnh cả về số lợng và chất lợng lao động. Tuy nhiên sự phát triển nghiêng hẳn về số lợng lao động trực tiếp còn lao động quản lý thì tơng đối ổn định. Bảng cơ cấu lao động theo trình độ, độ tuổi dới đây sẽ cho thấy tình hình nhân sự của Công ty. Biểu.1: Bảng cơ cấu lao động theo giới tính STT Đơn vị Tổnglao động Lao động nữ Lao động nam 1 Cơ quan Công ty 105 25 80 2 XNXDHK Miền Bắc 205 24 181 3 XNXDHK M. Trung 189 22 167 4 XNXDHK M. Nam 265 46 219 5 XNDV-VT 219 35 184 6 XNTMDKHK M.Bắc 129 33 96 7 XNTMDKHK M.Nam 89 24 65 Nguồn: Phòng Tổ chức Cán bộ. Điều đáng nói đây là lao động nam chiếm trên 80% chủ yếu là do đặc thù và tính chất của công việc: xăng dầu độc hại, ô nhiễm môi trờng, lái xe chở dầu, thợ bơm, thuỷ thủ . còn lao động nữ thì chủ yếu làm việc trong những phòng ban hoặc tại các cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu. Biểu.2: Cơ cấu lao động theo tuổi đời Đơn vị Dới 28 29-40 41-50 51-55 Trên55 Cơ quan Công ty 53 18 26 7 1 XNXDHK Miền Bắc 99 85 19 2 XNXDHK Miền Trung 91 79 17 2 XNXDHK Miền Nam 99 128 29 9 XNDV-VT 78 111 29 1 XNTMDKHK M.Bắc 85 23 18 XNTMDKHK M.Nam 46 20 9 Tổng 545 487 147 22 1 Nguồn: Phòng Tổ chức - Cán bộ Biểu.3: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo. Đơn vị T.S PTS TH. S ĐH CĐ TRC SC CNKT Cha đào tạo Cơ quan Công ty 1 1 42 24 25 8 4 0 XNXDHK Miền Bắc 1 23 51 21 56 50 3 XNXDHK Miền Trung 8 13 15 52 96 5 XNXDHK Miền Nam 1 23 28 36 95 98 4 XNDV-VT 15 23 37 48 90 6 XNTMDKHK M.Bắc 14 8 12 45 54 2 XNTMDKHK M.Nam 22 7 17 20 22 1 Tổng 0 2 2 127 148 163 324 414 21 Nguồn: Phòng Tổ chức - Cán bộ 1.5.Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng. 1.5.1.Đặc điểm về sản phẩm . Về cơ bản mặt hàng kinh doanh của Công ty đợc chia làm hai mảng: Mảng xăng dầu hàng không: Đây là mặt hàng chủ yếu quan trọng nhất chiếm tỷ trọng lớn phục vụ chủ yếu cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty, mảng xăng dầu hàng không bao gồm các loại Jet A-1, các loại xăng dầu mỡ đặc chủng hàng không . Phục vụ trực tiếp cho ngành hàng không. Mảng xăng dầu mặt đất phục vụ chủ yếu cho nhu cầu tiêu dùng và sản xuất bao gồm: các loại xăng dầu phục vụ cho các loại phơng tiện giao thông đờng bộ (mogas83, mogas92, diesel, mỡ .) và cho các loại phơng tiện giao thông đờng thuỷ: FO, DO, các loại dầu mỡ khác. Biểu.4: Cơ cấu chủng loại sản phẩm của Công ty Xăng dầu Hàng không Đơn vị 1000 tấn Loại nhiên liệu Sản lợng Tỷ lệ % Jet A-1 trong sân bay 170 32,7 Jet A-1 ngoài sân bay 20 3,84 Dầu DO ( Diesel oil) 275 52,86 Dầu FO 15 2,88 Xăng ( Mogas 83/ 92) 40 7,72 Tổng 520 100 Nguồn: Phòng KD-XNK(năm 2000) Vì sản phẩm của Công tyXăng dầu và các sản phẩm dầu mỡ nên chúng có những đặc điểm đặc biệt, ảnh hởng rất lớn đến quá trình kinh doanh của Công ty. Nói chung, sản phẩm của Công ty có những đặc điểm sau: - Xăng dầu là sản phẩm thể lỏng: Vì vậy phải có thiết bị bồn chứa đặc biệt, việc bốc xếp, vận chuyển, bảo quản, giao nhận phải tuân theo quy luật vân động của chất lỏng. - Xăng dầu là chất dễ bay hơi: Là sản phẩm đợc chng cất từ phần nhẹ của dầu mỏ nên nó rất dễ bay hơi. Điều đó thờng gây ra hao hụt lớn. Đặc biệt đối với gas lỏng- Sự hoá hơi ngay nhiệt độ thờng. Vì vậy phải có thiết bị nén chứa trong những bình chứa đặc biệt bằng những công nghệ đặc biệt. - Xăng dầu, mỡ, nhiên liệu là những chất dễ cháy nổ. Vì vậy việc bảo quản, vận động hàng hoá phải tuân theo quy trình đặc biệt, các thiết bị phải đảm bảo không tạo ra tia lửa, hệ thống điện và các vật va đập phải đợc đóng kín. Vì thế đầu t cho những thiết bị này rất lớn. - Xăng dầu có yêu cầu chất lợng cao trong khi tính ổn định thấp. Trong quá trình tồn chứa, dới tác động của môi trờng thờng bị nhựa hoá, cặn bẩn làm giảm chất lợng xăng dầu. Vì vậy phải có những biện pháp ngăn ngừa và công nghệ thích hợp. - Xăng dầu, nhiên liệu là mặt hàng có yêu cầu kỹ thuật cao. Vì nó ảnh h- ởng rất lớn đến hiệu suất làm việc của máy bay, máy móc, sự an toàn mỗi chuyến bay cũng nh tuổi thọ của các thiết bị. - Đây là chất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trờng lớn. Do tính chất lý hóa, xăng dầu không hoà tan trong nớc mà lan nhanh trên mặt nớc, khó phân huỷ lại dễ khuyếch tán vào không khí khi xâm nhập vào môi trờng sẽ phá huỷ môi trờng sống mãnh liệt. Sau khi cháy hoặc đã qua sử dụng, những chất do nó sản sinh ra đều có tác hại đến sự sống trong một thời gian dài. Xăng dầu - Mặt hàng chiến lợc của Nhà nớc: Kinh doanh xăng dầu là một ngành kinh tế có khả năng thu lớn cho ngân sách Quốc Gia. Và đây cũng là một sản phẩm không thể thiếu đợc để duy trì sự hoạt động của một nền kinh tế. Vì thế Nhà Nớc thờng có nhiều biện pháp quản lý đối với ngành. 1.5.2. Đặc điểm về thị tr ờng Thị trờng bán - Đối với thị trờng trong sân bay: Hiện nay VINAPCO đảm nhiệm việc cung cấp toàn bộ nhiên liệu cho ngành Hàng Không, do vậy thị trờng tơng đối ổn định, ít biến động. Đối với thị trờng này sản lợng tiêu thụ chiếm khoảng 33% tổng sản l- ợng tiêu thụ của Công ty. Mặt hàng chủ yếu của thị trờng này là nhiên liệu bay JetA1.Thị trờng trong sân bay có hai nhóm khách hàng chính là các hãng Hàng không Quốc tế và các hãng Hàng Không nội địa. Trong đó, doanh thu bán hàng cho các hãng Hàng không Quốc tế chiếm 35%, các hãng Hàng không nội địa chiếm 65%.Cụ thể có bảng tổng hợp doanh thu bán hàng cho từng nhóm đối tợng khách hàng nh sau. Biểu 5 : Tổng hợp doanh thu bán hàng cho từng nhóm đối tợng khách hàng Hàng Không nội địa (tháng 1-2001 Hàng không nội địa Doanh thu Tỉ lệ (%) VN airline nội địa 18.017.060.270 57% VN airline Quốc tế 11.301.738.690 36% Vasco nội địa 150.791.409 0,48% [...]... việc, do cục Hàng không Dân Dụng Việt Nam tổ chức Nhờ có hoạt động tiêu chuẩn hoá, trong thời gian qua Công ty đã thống nhất đợc quy cách làm việc, thực hiện chuyên môn hoá và hợp tác trong sản xuất, tạo điều kiện nâng cao chất lợng và an toàn lao động 3 Đánh giá thực trạng hệ thống quản lý chất lợng Công ty Xăng dầu Hàng không 3 1 Những kết quả đạt đợc từ công tác quản lý chất lợng Công ty trong... khiêm tốn Hoạt đông quản lý chất lợng, cụ thể là việc xây dựng một hệ thống quản lý chất lợng đòi hỏi một số vốn nhất định Với số vốn lu động nh hiện nay thì Công ty cần phải có những biện pháp huy động và sử dụng vốn thích hợp hơn để tăng thêm chi phí đầu t cho chất lợng 2 Thực trạng hệ thống quản lý chất lợng lợng Công ty xăng dầu Hàng không 2.1 Tiến trình của việc xây dựng hệ thống quản lý chất lợng... điều đó, công tác xây dựng hệ thống thông tin và phân tích dữ liệu Công ty xăng dầu Hàng không đã đợc triển khai và thực hiện Hiện nay, mọi hoạt động trong Công ty liên tục đợc trao đổi thông qua nhiều dạng thông tin khác nhau phục vụ kịp thời cho công tác quản lý và sản xuất kinh doanh Hệ thống thông tin đợc chọn lọc và phân tích xử lí khá cụ thể và chi tiết, trong những năm qua, Công ty đã xây... dụng Thực tế những năm qua công ty, công tác này đợc công nhân kỹ thuật cũng nh những ngời liên quan thực hiện khá nghiêm túc Sau năm 1996, số lần phát hiện các sai phạm không thực hiện đúng quy trình, bỏ qua công đoạn hoặc thực hiện một cách đối phó qua các năm công ty giảm dần Điều đó đợc thể hiện qua biểu đồ sau: Đó là do công ty đã thực hiện kết hợp chặt chẽ giáo dục ý thức cho cán bộ công. .. doanh của Công ty xăng dầu Hàng không đã đạt đợc những kết quả tốt, đó là do có sự đóng góp quan trọng của công tác quản lý chất lợng Chính việc nỗ lực trong cải tiến công tác kỹ thuật, đầu t đổi mới công nghệ sản xuất, đào tạo chuyên môn cho cán bộ, công nhân viên Công ty và các Xí nghiệp thành viên, đã giúp cho Công ty ngày càng đợc các bạn hàng trong nớc và Quốc tế đánh giá cao Điều đó không chỉ... dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001-2000 Công ty đợc diễn ra theo các bớc: Bớc một: Công ty bắt đầu tiến hành xây dựng hệ thống tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001 vào đầu tháng 8 năm 2000 Ban Lãnh đạo Công ty viết cam kết bằng văn bản cụ thể về việc Công ty sẽ áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 9001, đồng thời thông báo bằng văn bản cho các phòng ban, công nhân viên trong toàn Công ty. .. động +Quy định đối với hệ thống tra nạp cố định + Quy định đối với việc sử dụng ống cao su +Quy định đối với việc kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa phơng tiện tra nạp - Yêu cầu trong việc tiếp nhận xăng dầu Hàng không + Quy định đối với tiếp nhận xăng dầu Hàng không kho cảng đầu nguồn + Quy định đối với tiếp nhận xăng dầu Hàng không kho trung chuyển - Yêu cầu quy định trong việc bảo quản, cấp phát và vận... hoạt động tra nạp nhiên liệu cho máy bay Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các trang thiết bị của Công ty đợc áp dụng hiện nay nh: - Về kho cảng xăng dầu Hàng không của Công ty Tuân thủ các tiêu chuẩn Việt Nam về xây dựng kho xăng dầu (TCVN 5307-91), và các tiêu chuẩn Quốc tế về đảm bảo chất lợng nhiên liệu Hàng không Mọi thay đổi trong lu trình công nghệ hay mở rộngkho đợc sự phê duyệt của các cấp... Lãnh đạo Công ty đã thấy đợc lợi ích và sự cần thiết của việc xây dựng một hệ thống quản lý chất lợng hiệu quả và khả năng tạo ra sự tin tởng của hệ thống quản lý chất lợng đó, Công ty đã có ý định cử ngời đi học từ đầu năm 2000 Đồng thời Công ty tiến hành các hoạt động triển khai, xây dựng hệ thống chất lợng teo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 để triển khai, áp dụng tiêu chuẩn này, ban Lãnh đạo Công ty đã... phẩm của Công ty Chính vì lẽ đó, Lãnh đạo Công ty Xăng dầu Hàng Không luôn củng cố và phát triển mối quan hệ với nhà cung ứng, cùng tìm biện pháp giảm chu kỳ thời gian chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lợng và hiệu quả cung cấp Xây dựng mối quan hệ với khách hàng Ban Lãnh đạo Công ty đã xác định sự tồn tại, đứng vững và phát triển của Công ty phụ thuộc chặt chẽ vào mối quan hệ với . Thực trạng hệ thống quản lýchất lợng ở Công ty xăng dầu Hàng Không. 1 Một số đặc điểm kinh tế, kĩ thuật có ảnh hởng đến quản lý chất lợng ở Công ty xăng. 1997 Công ty xăng dầu Hàng Không Việt nam chyển đổi tên thành Công ty xăng dầu Hàng không. Sự chuyển đổi nay đã mở ra một thời kỳ mới cho ngành Hàng Không

Ngày đăng: 20/10/2013, 18:20

Hình ảnh liên quan

Biểu.1: Bảng cơ cấu lao động theo giới tính - THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG

i.

ểu.1: Bảng cơ cấu lao động theo giới tính Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng cơ cấu lao động theo trình độ, độ tuổi dới đây sẽ cho thấy tình hình nhân sự  của Công ty. - THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG

Bảng c.

ơ cấu lao động theo trình độ, độ tuổi dới đây sẽ cho thấy tình hình nhân sự của Công ty Xem tại trang 7 của tài liệu.
Biểu. 5: Bảng cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty: - THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG

i.

ểu. 5: Bảng cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Tại khu vực miền Bắc, Công ty đã hình thành và đang phát triển hệ thống c  cửa hàng bán lẻ bao gồm các cửa hàng xăng dầu và các văn phòng tại các tỉnh nh: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Bắc Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên... - THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG

i.

khu vực miền Bắc, Công ty đã hình thành và đang phát triển hệ thống c cửa hàng bán lẻ bao gồm các cửa hàng xăng dầu và các văn phòng tại các tỉnh nh: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Bắc Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên Xem tại trang 38 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan