THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG

43 371 1
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG. 1. Quá trình hình thành phát triển của công ty 1.1. Quá trình hình thành của công ty. Công ty xuất nhập khẩu xi măngdoanh nghiệp Nhà nước, thành viên của Tổng công ty xi măng Việt nam được thành lập theo Quyết định số 692/BXD- TCCB ngày 03/11/1990 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Hoạt động chuyên ngành về xuất nhập khẩu xi măng, clinker, thiết bị phụ tùng cho sản xuất xi măng đầu phát triển. Tên giao dịch quốc tế : VIET NAM NATIONAL CEMENT TRADING COMPANY. Viết tắt là VINACIMEX. Trụ sở công ty đóng tại: 228 đường Lê Duẩn - Đống Đa - Hà Nội. Công tydoanh nghiệp Nhà nước có cách pháp nhân theo pháp luật Việt nam, hoạch toán kinh tế độc lập, các quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi số vốn công ty quản lý. Công ty chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty xi măng Việt nam chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ Xây dựng, các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, đồng thời chịu sự quản lý của các cơ quan này với cách thực hiện của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà nước theo quy định của Luật doanh nghiệp Nhà nước, theo phân cấp hoặc uỷ quyền của Chính phủ. Khi mới thành lập công ty có tổng số vốn là 6.418.000.000 VND trong đó: - Vốn cố định: 362.000.000VND - Vốn lưu động: 6.056.000.000 VND Phân theo nguồn vốn: - Vốn ngân sách cấp: 3.151.000.000 VND - Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 3.267.000.000 VND Nguồn vốn mà công ty được Nhà nước cho phép huy động thêm là: 35.000.000.000 VND 1.2. Quá trình phát triển của công ty Để tạo điều cho hoạt động kinh doanh của công ty trên địa bàn cả nước. - Ngày 15/03/1991 Bộ xây dựng đã có quyết định số 154/BXD-TCLĐ thành lập chi nhánh công ty xuất nhập khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh. Địa chỉ:19 Đường Hồ Tùng Mậu quận 1 TP HCM. - Ngày 14/07/1997 đại diện công ty xuất nhập khẩu xi măng tại Hải phòng được thành lập theo quyết định số 333 BXD-TCLĐ. Theo quyết định số 469/XMVN-TCLĐ, Tổng công ty xi măng Việt nam bổ sung chức năng, nhiệm vụ nâng cấp đại diện công ty tại Hải phòng thành chi nhánh công ty xuất nhập khẩu xi măng Hải phòng. Địa chỉ: 14 Hồ Xuân Hương TP Hải phòng. - Theo nhu cầu công tác mở rộng phát triển thị trường nước ngoài, góp phần tăng cường năng lực xuất khẩu, Tổng công ty xi măng Việt nam có quyết định thành lập văn phòng đại diện công ty tại Viên Chăn -Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào theo quyết định số 315/XMVN-HĐBT ngày 08/11/1999. Kể từ khi thành lập đến nay công ty đã không ngừng tìm tòi khẳng định được vị trí của mình. Điều này được thể hiện rất rõ nét qua việc công ty luôn hoàn thành kế hoạch thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước trong hơn 10 năm qua. công ty luôn bảo toàn, phát triển vốn tài sản, đã bổ sung tích luỹ thêm cho vốn lưu động trên 20 tỷ đồng. công ty đã nộp ngân sách Nhà nước 220 tỷ đồng. Lợi nhuận của công ty tổng cộng hơn 10 năm qua đạt trên 95 tỷ đồng. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu được thực hiện trong hơn 10 năm đạt trên 800 triệu USD. Việc làm thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên luôn đạt mức trên 1,2 triệu đồng/người/tháng 2. Chức năng nhiệm vụ của công ty Công ty xuất nhập khẩu xi măng có những chức năng sau đây: - Nhập khẩu xi măng, Clinker, tấm lợp. - Nhập khẩu thiết bị, phụ tùng, vật phục vụ sản xuất cho ngành xi măng. Công ty xuất nhập khẩu xi măng có những nhiệm vụ sau đây Tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh: - Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ được Tổng công ty giao, phù hợp với phân cấp của Tổng công ty. Được tiến hành phân cấp hạch toán kinh tế trong nội bộ đối với các đơn vị trực thuộc sau khi có sự chấp thuận của Tổng công ty. - Nghiên cứu ứng dụng tiến độ kỹ thuật, đổi mới công nghệ, sử dụng trang thiết bị hiện đại, tổ chức quản lý chặt chẽ để nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng vật hàng hoá đáp ứng nhu cầu của thị trường. - Đặt chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty tại các tỉnh, Thành phố trong cả nước khi được Tổng công ty phê duyệt. - Kinh doanh các mặt hàng đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh theo sự phân công của Tổng công ty. Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, kinh doanh các mặt hàng hoặc ngành nghề dịch vụ mới theo khả năng của công ty nhu cầu của thị trường khi được các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước cho phép Tổng công ty chấp nhận. - Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm phù hợp với nhiệm vụ được Tổng công ty giao nhu cầu của thị trường. Những kế hoạch này phải báo cáo Tổng công ty để duyệt trước khi triển khai thực hiện. - Ký kết tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế với các đối tác. - Tổ chức công tác sản xuất kinh doanh tiêu thụ, xuất nhập khẩu theo qui định của pháp luật phân cấp của Tổng công ty. - Thực hiện việc mua bán vật tư, thiết bị, phụ tùng trừ những sản phẩm dịch vụ do Nhà nước định giá theo quy chế quản lý mua sắm vật phụ tùng, thiết bị lẻ của Tổng công ty các qui định của pháp luật. công ty được tự qui định giá bán các loại sản phẩm, dịch vụ khác theo phân cấp của Tổng công ty. - Xây dựng, áp dụng các định mức vật tư, đơn giá tiền lương cho từng công đoạn, bộ phân sản xuất, kinh doanh trên cơ sở các định mức, đơn giá được Tổng công ty giao. Tự xây dựng áp dụng định mức, đơn giá đối với những công việc mà Tổng công ty không giao định mức, đơn giá nhưng phải đảm bảo phù hợp với quy định của Nhà nước hạ giá thành sản phẩm. - Tuyển chọn, hợp đồng, bố trí sử dụng, đào tạo lao động, lựa chọn các hình thức trả lương, trả thưởng phù hợp với các quy định của Tổng công ty Nhà nước. Thực hiện các quyền khác của người sử dụng lao động theo quy định của bộ luật lao động các quy định khác của pháp luật, được quyền quyết định mức lương thưởng cho người lao động trên cơ sở các đơn giá tiền lương hoặc chi phí dịch vụ hiệu quả hoạt động của công ty theo quy định hoặc phân cấp của Tổng công ty. - Thực hiện nghĩa vụ với người lao động theo quy định của Bộ luật lao động, bảo đảm cho người lao động tham gia quản lý doanh nghiệp theo nội qui cả công ty qui định của pháp luật. - Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên, môi trường, quốc phòng, an ninh quốc gia. - Thực hiện chế độ báo cáo thống kê các báo cáo định kỳ khác theo quy định cảu Nhà nước Tổng công ty, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo. - Chịu sự kiểm tra của Tổng công ty, tuân thủ các quy định về thanh tra của cơ quan tài chính của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Quản lý tài chính: - công ty xuất nhập khẩu xi măng được Tổng công ty giao vốn để quản lý sử dụng phù hợp với qui mô nhiệm vụ kinh doanh của công ty đã được Hội đồng Quản trị Tổng công ty phê duyệt. Trong quá trình kinh doanh, khi cần thiết được quyền đề nghị Tổng công ty bổ sung vốn cho doanh nghiệp để thực hiện nhiệm vụ được giao bổ sung. - Sử dụng vốn, quỹ của công ty để phục vụ kịp thời các nhu cầu trong kinh doanh theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn. TRường hợp cần thiết, nếu sử dụng các nguồn vốn quỹ khác với mục đích sử dụng đã quy định cho các nguồn vốn quỹ đó để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu phát triển của công ty thì phải theo nguyên tắc có hoàn trả. - Phải thực hiện các khoản nợ phải thu, phải trả nghi trong bảng cân đối kế toán của công ty tại thời điểm được giao vốn. Trả các khoản tín dụng mà công ty trực tiếp vay sử dụng dưới sự bảo lãnh của Tổng công ty hoặc của Ngân hàng. - Thực hiện đúng các chế độ các quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, về kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán các chế độ khác của Nhà nước quy chế tài chính của Tổng công ty, chịu trách nhiêm xác thực hợp pháp của các hoạt động tài chính của công ty. - Công bố khai báo tài chính định kỳ, các thông tin để đánh giá đúng đắn khách quan các hoạt động sản xuất kinh doanh cảu công ty theo quy định của Chính phủ.l - Công ty thực hiên các nghĩa vụ nộp thuế, các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật, thực hiện các khoản trích nộp theo quy định tại quy chế tài chính của công ty. 3. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Bộ máy quản trị luôn là vấn đề cơ bản quyết định hiệu quả kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Vì bộ máy quản trị là cơ quan đầu não chuyên ban hành các quyết định quản lý để hướng hoạt động của doanh nghiệp di theo đúng mục tiêu đã đề ra. Nhờ có bộ máy quản trị hợp lý năng lực của các nhà lãnh đạo mà công ty xuất nhập khẩu xi măng Việt nam đã có sự phát triển mạnh mẽ. Chi nhánh TP Hải Phòng Giám đốc Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc dự án Phòng dự án Phòng tổng hợp Phòng kế toán tài chính Phòng thiết bị phụ tùng Phòng xi măng Clinker Chi nhánh TP HCM Hình 1: Sơ đồ bộ máy quản trị của công ty VINACIMEX Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty bao gồm: - Giám đốc công ty: là người được Tổng Giám đốc công ty xi măng Việt nam uỷ nhiệm, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty phải chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc Chủ tịch Hội đồng quản trị về việc quản lý, sử dụng bảo quản vốn, về kết quả kinh doanh của công ty, ngoài ra phụ trách các mặt, Giám đốc trực tiếp phụ trách lĩnh vực tổ chức cán bộ, tài chính kế toán đầu phát triển ngành. - Hai phó Giám đốc chỉ đạo, điều hành từng lĩnh vực công tác được phân công phù hợp với cơ chế quản lý của Nhà nước, Tổng công ty qui chế của công ty. Chịu trách nhiệm các nhân trước Giám đốc pháp luật được phân công, các phó Giám đốc trực tiếp chỉ đạo các Trưởng phòng, Trưởng các chi nhánh theo lĩnh vực được phân công. Đối với vấn đề mới phát sinh thuộc thẩm quyền của Giám đốc mà chưa có qui chế thì phó Giám đốc xin ý kiến Giám đốc trước khi ra quyết định. Phó giám đốc thứ nhất là phó giám đốc kinh doanh giúp giám đốc chỉ đạo các mặt công tác xuất nhập khẩu của phòng xi măng- Clinker, phòng thiết bị phụ tùng; công tác hành chính, quản trị đoàn thể thi đua khen thưởng chỉ đạo việc giao nhận hàng hoá của các chi nhánh. Phó giám đốc thứ hai là phó giám đốc dự án, chỉ đạo các mặt công tác của phòng dự án, công tác xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ, chỉ đạo việc giao nhận hàng hoá của các chi nhánh. Kế toán trưởng: là người giúp Giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, tổ chức thong tin kinh tế tổ chức hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp, kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán chế độ quản lý pháp luật Nhà nước Phòng Tổng hợp là phòng tham mưu giúp Giám đốc công ty xây dựng, chỉ đạo điều hành kế hoạch kinh doanh; tổng hợp thống kê báo cáo; Công tác tổ chức cán bộ; công tác hành chính quản trị, văn thư; công tác thanh tra, bảo vệ. Phòng kế toán tài chính: là phòng tham mưu giúp giám đốc quản lý tài sản quản lý các nguồn vốn kinh doanh sử dụng nguồn vốn hợp lý; luôn hoàn thiện chế độ quản lý kinh doanh, kỷ luật tài chính; phản ánh trung thực hoạt động kinh doanh của công ty Phòng thiết bị - phụ tùng: giúp ban giám đốc về các mặt hàng xuất nhập khẩu phụ tùng thay thế, thiết bị lẻ cho các công ty xi măng , nhập khẩu uỷ thác thiết bị toàn bộ cho các công trình đầu tư, tái xuất khi cần thiết. Phòng xi măng – Clinker: với nhiệm vụ chính là nhập khẩu vật như xi măng, Clinker, gạch chịu lửa, giấy Kraft, thạch cao, hạt nhựa PP theo đơn hang hợp đồng kinh tế Phòng dự án: là phòng ban mới được thành lập do tính chất yêu cầu của công ty với chức năng lập các dự án xuất nhập khẩu, nhập khẩu các dây truyền, thiết bị toàn bộ để xây dựng mới hoặc cải tạo, mở rộng dây truyền sản xuất hiện tại, phục vụ mục tiêu đầu tư, phát triển ngành xi măng, đồng thời vạch ra các phương án giúp giám đốc đề ra các quyết định nhanh chóng chính xác nhất trong việc xem xét hợp đồng cách thức thực hiện hợp đồng. Chi nhánh công ty xuất nhập khẩu xi măng tại Thành phố Hồ Chí Minh: chức năng của chi nhánh là thực hiện các thủ tục giao nhận hang tại khu vực phía Nam, tham gia theo dõi lượng hang nhập cho các đơn vị trong Tổng công ty ở khu vực phía Nam, thay mặt công ty xử lý các phát sinh trong quá trình thực hiện các hợp đồng này với các đơn vị. Chi nhánh của công ty xuất nhập khẩu xi măng tại Thành phố Hải phòng: chức năng của chi nhánh là thực hiện các thủ tục giao nhận hàng tại khu vực phía Bắc, thay mặt công ty xử lý các phát sinh trong quá trình thực hiện giao hang tại cảng Hải phòng. Các phòng trong công ty có mối quan hệ bình đẳng, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trên cơ sở chứac năng nhiệm vụ đã được phân công để cùng thực hiện tốt nhiêm vụ chung của công ty. Nếu có phát sinh những quan điểm khác nhau giữa các phòng mà không thống nhất được phải báo cáo giám đốc cho ý kiến chỉ đạo quyết định cuối cùng. 4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 4.1. Đặc điểm về tài chính của công ty Mọi hoạt động của công ty đều liên quan đến tài chính. Tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Thông qua việc phân tích tình hình tài chính của công ty ta có thể đánh giá được tiềm năng, những triển vọng cũng như những rủi ro của công ty xuất nhập khẩu xi măng Việt nam. Dưới đây chũng ta sẽ phân tích cơ cấu vốn nguồn vốn khả năng thanh toán của công ty. Đặc điểm về vốn nguồn vốn công ty xuất nhập khẩu xi măngdoanh nghiệp Nhà nước, đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty xi măng Việt nam được thành lập theo quyết định số 025A/BXD/TCLĐ ngày 12/02/1993 của Bộ xây dựng. Vốn nguồn vốn của công ty qua các năm được thể hiện trong bảng 1 dưới đây Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn vốn, vốn của công ty xuất nhập khẩu xi măng Đơn vị tính 1000 VND STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tỷ lệ % 05/03 05/04 A Nguồn vốn I Nợ phải trả 93.774.198 156.138.753 97.614.532 4,1 -37,48 1 Nợ ngắn hạn 92.432.740 154.791.168 96.156.321 4,03 -37,88 2 Nợ dài hạn 1.191.924 1.191.924 1.191.924 0 0 3 Nợ khác 149.532 155.659 266.287 78,08 71,07 II NV chủ sở hữu 60.774.507 60.220.941 60.472.562 -0,49 0,42 1 NV kinh doanh, quỹ 59.871.801 59.334.876 59.526.208 -0,58 0,32 2 NV kinh phí, quỹ khác 902.705 886.064 946.353 4,84 6,80 III Tổng cộng NV 154.548.705 216.359.694 158.087.094 2,29 -26,93 Đơn vị tính :1000VNĐ STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tỷ lệ % 05/03 05/04 B Tài sản I TSLĐ ĐTNH 148.064.646 210.009.248 151.876.825 2,57 -27,68 1 Tiền 15.343.575 48.115.943 16.250.389 5,91 -66,23 2 Các khoản phải thu 94.069.817 89.588.520 97.389.561 3,53 8,71 3 Hàng tồn kho 34.676.229 71.027.315 33.568.621 -3,19 -52,74 4 TSLĐ khác 3.975.024 1.277.468 4.668.254 17,44 265,43 II TSCĐ ĐTDH 6.484.058 6.350.445 6.210.269 -4,22 -2,21 1 TSCĐ 1.073.668 1.159.013 1.256.216 17,00 8,39 2 ĐTTC dài hạn 4.775.000 4.050.000 4.013.460 -15,95 -0,90 3 CPXDCB dở dang 635.390 635.390 635.390 0 0 4 CP trả trước dài hạn 506.042 305.203 -39,69 III Tổng cộng tài sản 154.548.705 216.359.694 158.087.094 2,29 -26,93 Nguồn: Báo cáo tài chính Vốn điều lệ của công ty là 45.3883260.745 VND. Với nguồn vốn kinh doanh của công ty trên 60 tỷ đã giúp công ty có đủ khả năng kinh doanh đầu tư. Theo bảng số liệu trên ta thấy Nợ phải trả của công ty năm 2005 so với năm 2003 tăng 4,1%, năm 2005 so với năm 2004 giảm 37,48%. Nguyên nhân là do khoản nợ ngắn hạn của công ty năm 2004 tăng quá nhiều đến để chuẩn bị nguồn vốn cho dự án xây dựng nhà máy mới ở Hải phòng. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2005 so với năm 2003 giảm 0,49% do nguồn vốn kinh doanh giảm 0,58%, năm 2005 so với năm 2004 tăng 0,42%. [...]... KẾT QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 1 Hình thức nhập khẩu của công ty 1.1 Nhập khẩu uỷ thác Công ty chuyên nhập khẩu các thiết bị phụ tùng, vật đặc thù cho ngành sản xuất xi măng trong nước nên ngay từ đầu năm công ty đã ký kết hợp đồng nội ( hợp đồng uỷ thác ) với các đơn vị thành viên Khi các công ty thành viên này cần một loại thiết bị phụ tùng, vật nào đó sẽ uỷ thác cho công ty xuất nhập. .. nhưng hiệu quả sử dụng vốn của công ty vẫn chưa đạt kết quả như mong muốn, sức sinh lợi của vốn lưu động không ổn định qua các năm Chứng tỏ rằng công ty đã chưa thực hiện tốt theo những biện pháp mà các nhà quản trị đã đề ra III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG 1 Những ưu điểm trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu những... pháp mà công ty áp dụng đã có hiệu quả, dần dần mang lại sự ổn đinh cho công ty 5 Phân tích hệ thống chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty 5.1.Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thông qua các chỉ tiêu tổng hợp 5.1.1 Tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận của công ty Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp, không một doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh mà... thiết bị, phòng dự án phòng kế toán hoặc giữa phòng kế toán phòng xi măng- Clinker 1.2 Nhập khẩu kinh doanh Việc nhập khẩu các mặt hàng kinh doanh của công ty chủ yếu dựa vào nhu cầu của các đơn vị sản xuất xi măng trong tổng công ty xi măng Việt nam, thực chất là việc mua bán các phụ tùng thiết bị… cho các nhà máy công ty bắt đầu nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp khi biết mình trúng thầu Sau đó công ty. .. doanh đều mong muốn đạt được kết quả như đã đặt ra trong mục tiêu của công ty, tức là giảm thiểu hoá chi phí tối đa hoá lợi nhuận Chi phí kinh doanh cũng ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận của công ty Dưới đây là kết quả kinh doanh nhập khẩu của công ty qua các năm để thấy được công ty hoạt động kinh doanh nhập khẩu như thế nào Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh nhập khẩu của công ty Đơn vị tính: 1000VND Chỉ tiêu... nhập khẩu xi măng nhập khẩu hàng hoá đó Ngay sau khi ký kết hợp đồng uỷ thác nhập khẩu, công ty tiến hành công việc nhập khẩu hàng hoá cho người mua trong thời gian hiệu lực của hợp đồng hưởng phần chênh lệch giữa mua bán hàng hoá Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty xuất nhập khẩu xi măng Mỗi thương vụ nhập khẩu đều được tiến hành có sự phối hợp chặt chẽ giữa phòng thiết. .. doanh nghiệp thương mại quan tâm Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động các nhà quản trị có thể thấy rõ được hoạt động kinh doanh của công ty từ đó có thể vạch ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sử dụng vốn một cách tiết kiệm Dưới đây là bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu qua các năm của công ty xuất nhập khẩu xi măng Bảng 2.6: hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. .. kết toán kết quả kinh doanh nhập khẩu Hình 2: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty XNK xi măng Nhập khẩu vật như: Giấy Kraft, hạt nhựa PP để sản xuất vỏ bao xi măng, gạch chịu lửa, vữa chịu lửa để xây lò sản xuất xi măng, thạch cao để pha cùng phụ gia Clinker thành xi măng, sợi amiang để sản xuất tấm lợp Thiết bị phụ tùng như: các thiết bị lẻ chuyên dung trong dây truyền sản xuất xi măng, các loại... sản xuất Còn phụ tùng thiết bị lẻ, công ty đã phối hợp với các công ty xi măng các phòng ban chức năng của Tổng công ty để chủ động trong việc xây dựng đơn hàng, kế hoạch nhập khẩu nhằm cung cấp đầy đủ đúng tiến độ theo yêu cầu của sản xuất Cơ cấu mặt hàng phù hợp với hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty Công ty đã có phát triển chú trọng hơn đến các mặt hàng kinh doanh để có thể chủ động. .. khoảng 100 tỷ vốn cố định khoảng 60 tỷ Tuy hiệu quả sử dụng vốn lưu động chưa được nâng cao, sức sinh lợi của vốn chưa ổn định nhưng công ty kinh doanh luôn có lãi do vậy vốn luôn được bảo tồn phát triển Nguồn vốn đáp ứng đủ cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty 1.2 Kinh doanh nhập khẩu của công ty đã tạo ra được hiệu quả cho toàn ngành Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu phù hợp Công ty đã đáp ứng . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG I. GIỚI THIỆU KHÁI. VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG. 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1. Quá trình hình thành của công ty. Công ty xuất nhập khẩu xi măng

Ngày đăng: 20/10/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

Mọi hoạt động của công ty đều liên quan đến tài chính. Tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG

i.

hoạt động của công ty đều liên quan đến tài chính. Tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Xem tại trang 9 của tài liệu.
4 CP trả trước dài hạn 506.042 305.203 -39,69 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG

4.

CP trả trước dài hạn 506.042 305.203 -39,69 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Theo bảng số liệu trên ta thấy Nợ phải trả của công ty năm 2005 so với năm 2003 tăng 4,1%, năm 2005 so với năm 2004 giảm 37,48% - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG

heo.

bảng số liệu trên ta thấy Nợ phải trả của công ty năm 2005 so với năm 2003 tăng 4,1%, năm 2005 so với năm 2004 giảm 37,48% Xem tại trang 10 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy khả năng thanh toán hiện hành năm 2005 tăng 0,36 lần so với năm 2004 và tăng 0,09 lần so với năm 2003 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG

ua.

bảng trên ta thấy khả năng thanh toán hiện hành năm 2005 tăng 0,36 lần so với năm 2004 và tăng 0,09 lần so với năm 2003 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.3: Cơ cấu lao động của công ty xuất nhập khẩu xi măng năm 2005 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG

Bảng 1.3.

Cơ cấu lao động của công ty xuất nhập khẩu xi măng năm 2005 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.4: Cơ cấu TSCĐ của công ty xuất nhập khẩu xi măng năm 2005                                                                                              Đơn vị tính: VND - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG

Bảng 1.4.

Cơ cấu TSCĐ của công ty xuất nhập khẩu xi măng năm 2005 Đơn vị tính: VND Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG

Bảng 2.1.

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu thị trường nhập khẩu - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG

Bảng 2.2.

Cơ cấu thị trường nhập khẩu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng, doanh thu năm 2004 cả về tuyệt đối và tương đối đều tăng nhưng lợi nhuận lại giảm đáng kể so với năm 2003 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG

ua.

bảng số liệu trên ta thấy rằng, doanh thu năm 2004 cả về tuyệt đối và tương đối đều tăng nhưng lợi nhuận lại giảm đáng kể so với năm 2003 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG

Bảng 2.4.

Tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.5: Phân tích chỉ tiêu doanh lợi của công ty qua các năm - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG

Bảng 2.5.

Phân tích chỉ tiêu doanh lợi của công ty qua các năm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.6: hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu qua các năm - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG

Bảng 2.6.

hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu qua các năm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.7: Hiệu quả sử dụng lao động của công ty qua các năm - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG

Bảng 2.7.

Hiệu quả sử dụng lao động của công ty qua các năm Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan