Hiệu quả của việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi bò ở huyện An Nhơn tỉnh Bình Định

141 1.2K 4
Hiệu quả của việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi bò ở huyện An Nhơn tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục các chữ viết tắt iii Danh mục các bảng iv Danh mục các biểu đồ, đồ thị v PHẦN MỞ ĐẦU 1

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.Tác giả luận vănĐường Minh Thếi LỜI CẢM ƠNTrong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này tôi được sự giúp đỡ tận tình của rất nhiều thầy giáo, các quan và các địa phương. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới tất cả các thầy giáo, các quan và các địa phương đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành bản luận văn này.Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Mạnh Quân, Phó hiệu Trưởng Trường Đại học Nông Lâm Huế đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh Tế Huế, Phòng Quản lý khoa học – Đối ngoại và Đào tạo sau đại học, các khoa, phòng ban chức năng và toàn thể thầy giáo, giáo Trường Đại học Kinh Tế Huế và Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi nhiều mặt trong quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn.Tôi vô cùng cảm ơn lãnh đạo và các hộ gia đình các xã được điều tra đã nhiệt tình cộng tác và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt luận văn này.Tôi cũng xin cảm ơn lãnh đạo Trường Trung Học Kinh Tế Kỹ Thuật Bình Định, Trung Tâm Khuyến Nông, Chi cục thống kê tỉnh Bình Định, Ủy ban nhân dân huyện An Nhơn, phòng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn, Phòng Thống Kê huyện An Nhơn cùng các quan chuyên môn trong huyện An Nhơntỉnh Bình Định đã cung cấp số liệu thực tế và thông tin cần thiết cho quá trình nghiên cứu của tôi.Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các anh, chị em đồng nghiệp, bạn bè thân thiết và người thân đã động viên, giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình thực hiện luận văn. Huế, tháng 5 năm 2008Tác giảĐường Minh Thếii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBQ Bình quânCNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóaCCKT cấu kinh tếCCKTNN cấu kinh tế nông nghiệpDT Diện tíchĐVT Đơn vị tínhGO Giá trị tổng sản xuấtHQKT Hiệu quả kinh tếHQMT Hiệu quả môi trườngHQXH Hiệu quả xã hộiHQĐT Hiệu quả đầu tưHQLĐ Hiệu quả lao độngHQNK Hiệu quả nhân khẩuIC Chi phí trung gianMI Thu nhập hỗn hợpNN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thônTrđ Triệu đồngTSCĐ Tài sản cố địnhUBND Ủy ban nhân dânVA Giá trị gia tăng1000đ/lđ Ngàn đồng/ lao động1000đ/kh Ngàn đồng/ nhân khẩu1000đ/th Ngàn đồng/thángiii DANH MỤC CÁC BẢNG TrangBảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện An Nhơn 2005 – 2007 .35 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP của huyện An Nhơn thời kỳ 2003 – 2007, theo giá cố định 37Bảng 2.3: cấu tổng sản phẩm của huyện An Nhơn qua các năm, giá hiện hành 38Bảng 2.4: cấu giá trị sản xuất nông nghiệp huyện An Nhơn qua các năm .39Bảng 2.5: Dân số và lao động huyện An Nhơn (2005 - 2007) 41Bảng 2.6: Một số thông tin bản về điểm nghiên cứu .45Bảng 2.7: Số lượng mẫu nghiên cứu (Hộ) 47Bảng 3.1: Số lượng và tốc độ tăng đàn của huyện An Nhơn (2003- 2007) 60Bảng 3.2: cấu đàn và cấu giống của huyện năm 2007 62Bảng 3.3: Diện tích một số cây trồng phụ phẩm làm thức ăn nuôi An Nhơn 63Bảng 3.4: Số lượng và tốc độ tăng đàn các xã điều tra giai đoạn 2003 – 2007 66Bảng 3.5: Tình hình lao động các hộ điều tra năm 2007(n=241) 68Bảng 3.6: Diện tích canh tác và cấu một số cây trồng chính các hộ điều tra .70Bảng 3.7: Quy mô nuôi của các nông hộ điều tra .72Bảng 3.8: Tình hình chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi của huyện An Nhơn giai đoạn 2003 – 2007 .74Bảng 3.9: Tình hình chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi năm 2007 các hộ điều tra (n = 120 hộ) .76Bảng 3.10: Chi phí sản xuất trung gian một số cây trồng chính các hộ trồng cỏ để nuôi 80Bảng 3.11: Chi phí trung gian chăn nuôi của hộ và không trồng cỏ 81Bảng 3.12: Kết quảhiệu quả kinh tế nuôi của hộ và không trồng cỏ 83Bảng 3.13: So sánh kết quảhiệu quả kinh tế trồng cỏ với cây trồng khác trên đất chuyển đổi nông hộ được điều tra (n = 120 hộ) 86Bảng 3.14: Kết quả ước lượng hàm sản xuất .91Bảng 3.15: Ảnh hưởng của trồng cỏ đến các chỉ tiêu xã hội các hộ điều tra .94Bảng 3.16: Ảnh hưởng của trồng cỏ đến các chỉ tiêu về môi trường .96iv DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ TrangĐồ thị 3.1: Tốc độ tăng đàn huyện An Nhơn giai đoạn 2003 – 2007 (%) 61Đồ thị 3.2: Tốc độ tăng đàn của toàn huyện và các xã điều tra (%) 67Biểu đồ 3.1: cấu cây trồng của các hộ điều tra 71Biểu đồ 3.2: cấu đàn của hộ điều tra .73Biểu đồ 3.3: Tình hình chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi An Nhơn 75v MỤC LỤC TrangLời cam đoan .iLời cảm ơn .iiDanh mục các chữ viết tắt . iiiDanh mục các bảng . ivDanh mục các biểu đồ, đồ thị vPHẦN MỞ ĐẦU .11. Tính cấp thiết của đề tài .12. Mục tiêu nghiên cứu 2 .22.1. Mục tiêu chung . 2 .22.2. Mục tiêu cụ thể 2 .23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33.1. Đối tượng nghiên cứu .33.2. Phạm vi nghiên cứu 33.2.1. Về nội dung .33.2.2. Về thời gian .33.2.3. Về không gian .34. Kết cấu của luận văn .3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 51.1. cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường .41.1.1. Các khái niệm bản 41.1.1.1.Cơ cấu kinh tế 41.1.1.2.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp .41.1.2. Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp .51.1.2.1.Cơ cấu các ngành trong nông nghiệp 51.1.2.2.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng 61.1.2.3.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế _blank' alt='chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hiện đại' title='chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hiện đại'>Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế .71.1.3. Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 81.1.3.1. Khái niệm .81.1.3.2. Những tiền đề khách quan của chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 8vi 1.1.3.3. Quan hệ biện chứng giữa chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp với phát triển sản xuất hàng hóa . 111.2. Hiệu quả và phương pháp xác định hiệu quả . 131.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả .131.2.2. Hiệu quả kinh tế và phương pháp xác định hiệu quả kinh tế nông hộ .141.2.2.1.Hiệu quả kinh tế .141.2.2.2.Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế 161.2.2.3.Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi nông hộ 191.2.3. Hiệu quả xã hội và phương pháp xác định hiệu quả xã hội 191.2.3.1.Hiệu quả xã hội .191.2.3.2.Phương pháp xác định hiệu quả xã hội 211.2.4. Hiệu quả môi trường và phương pháp xác định hiệu quả môi trường .211.2.4.1.Hiệu quả môi trường .211.2.4.2.Phương pháp xác định hiệu quả môi trường .221.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ để chăn nuôi 231.3.1. Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên .231.3.2. Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội .241.3.3. Nhóm yếu tố kỹ thuật 241.4. Sự cần thiết phải chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ chăn nuôi .251.4.1. Hiệu quả sản xuất nông nghiệp thấp 251.4.2. Do yêu cầu của CNH, HĐH 251.4.3. Nhiều địa phương trên cả nước đã thực hiện chuyển đổi hiệu quả . 261.4.4. Xuất phát từ vai trò của việc chuyển đổi để phát triển nông nghiệp bền vững . 261.5. Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp một số nước trên thế giới và khu vực 271.5.1. Thái Lan 271.5.2. Malaysia 271.5.3. Trung Quốc 281.5.4. Philippin 291.5.5. Ấn Độ 301.5.6. Bài học rút ra cho Việt Nam .30vii 1.6. Tình hình nghiên cứu hiệu quả của việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ chăn nuôi Việt Nam . 311.7. Một số nhận xét rút ra từ nghiên cứu tổng quan 33CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .342.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .342.1.1. Đặc điểm tự nhiên .342.1.1.1. Vị trí địa lý .342.1.1.2. Địa hình và đất đai 342.1.1.3. Khí hậu thời tiết .362.1.1.4. Nguồn nước và thuỷ văn .362.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .372.1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cấu kinh tế .372.1.2.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện An Nhơn .392.1.2.3. Tình hình dân số và lao động 402.1.2.4. sở hạ tầng .422.1.3. Đánh giá chung về sự tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến việc chuyển đổi từ đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi huyện An Nhơn .422.2. Nội dung nghiên cứu 442.3. Phương pháp nghiên cứu 442.3.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 442.3.1.1. Chọn địa điểm nghiên cứu 442.3.1.2. Thu thập số liệu .452.3.2. Xử lý và phân tích số liệu .502.3.3. Phương pháp phân tích .502.3.3.1.Phương pháp thống kê kinh tế .502.3.3.2.Phương pháp chuyên gia .512.3.3.3.Phương pháp toán kinh tế 512.4. Nội dung các chỉ tiêu dùng để phân tích 512.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình chung về chăn nuôi cấp huyện 512.4.2. Chỉ tiêu tình hình về chăn nuôi cấp hộ 522.4.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư của hộ 53viii 2.4.4. Nhóm các chỉ tiêu về kết quả sản xuất của hộ 532.4.5. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất của hộ 552.4.6. Cách xác định mô hình toán kinh tế .572.4.7. Các chỉ tiêu về xã hội và môi trường .58CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 593.1. Tình hình chăn nuôi huyện An Nhơn 593.1.1. Số lượng và tốc độ tăng đàn của huyện An Nhơn .593.1.2. cấu đàn và cấu giống của huyện An Nhơn 613.1.3. Tình hình giải quyết thức ăn cho huyện An Nhơn .63 3.1.4. Tình hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng cỏ làm thức ăn cho 653.2. Số lượng và tốc độ tăng đàn các xã điều tra 663.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp các hộ điều tra 683.3.1. Quy mô lao động và đất đai các hộ điều tra .683.3.2. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt của các hộ điều tra 693.3.3. Quy mô chăn nuôi tại các hộ điều tra 723.4. Tình hình chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi 733.4.1. Tình hình chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi của huyện An Nhơn .733.4.2. Tình hình chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi các hộ điều tra 763.5. Kết quảhiệu quả của việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi các hộ điều tra 783.5.1. Kết quảhiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi 783.5.1.1. Chi phí sản xuất trung gian của hộ .783.5.1.2. Kết quảhiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi các hộ điều tra 823.5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hỗn hợp của hộ từ chăn nuôi trồng cỏ 873.5.2. Hiệu quả xã hội của việc trồng cỏ nuôi .943.5.3. Hiệu quả về môi trường của việc trồng cỏ nuôi .963.6. Một số khó khăn trong chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi huyện An Nhơn . 97CHƯƠNG IV: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI ĐẤT TRỒNG TRỌT SANGix TRỒNG CỎ CHĂN NUÔI HUYỆN AN NHƠN 1004.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả chuyển đổi 1004.1.1. Những quan điểm vận dụng vào quá trình chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi 1004.1.2. Căn cứ để xây dựng định hướng 1004.1.3. Phương hướng chủ yếu .1014.1.4. Mục tiêu phát triển .1024.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển đổi trong thời gian tới nông hộ 1034.2.1. Rà soát quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của huyện, bổ sung quy hoạch ngành nông nghiệp nông thôn và quy hoạch sử dụng đất trồng cỏ và cây con chủ yếu 1034.2.2. Giải pháp về thị trường .1054.2.3. Giải pháp vốn đầu tư .1064.2.4. Hoàn thiện về chính sách ruộng đất 1074.2.5. Đẩy nhanh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào quá trình chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi .1074.2.6. Giải pháp về phát triển kinh tế trang trại nuôi trồng cỏ .107KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 109A. KẾT LUẬN 109B. ĐỀ NGHỊ 110I. Đối với chính quyền địa phương .110II. Đối với nông hộ .111TÀI LIỆU THAM KHẢO 112PHẦN PHỤ LỤC .116Phụ lục I: Các phụ biểu .117Phục lục II: Kết quả chạy hàm hồi quy .120Phụ lục III: Phiếu điều tra 122x [...]... và HQKT của việc chuyển đổi từ đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi nó riêng nông hộ là tương quan so sánh giữa chi phí đầu vào với kết quả đầu ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của nông hộ Hiệu quả của việc chuyển đổi này được xác định thông qua hiệu quả chăn nuôi nhờ vào việc trồng cỏ Do đó, để xác định hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi từ đất trồng trọt sang trồng cỏ nông... trọt sang trồng cỏ nuôi đảm bảo hiệu quả ổn định, bền vững và tránh được rủi ro trong sản xuất 1 Chính vì lẽ đó, thực tiễn đã đặt ra những vấn đề bức xúc trong quá trình chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi An Nhơn cần phải được quan tâm nghiên cứu nhằm làm sở cho việc chuyển đổi, đó là: 1) Thực trạng của việc chuyển đổi đang diễn ra An Nhơn như thế nào? 2) Kết quảhiệu quả. .. cao hiệu quả của việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi trên địa bàn huyện An Nhơn đến năm 2015 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi với đối tượng là các hộ nông dân trồng cỏ để nuôi 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung - Thực trạng của việc chuyển đổihiệu quả. .. chuyển đổi đất trông trọt sang trồng cỏ nuôi 1.3.3 Nhóm yếu tố kỹ thuật Bên cạnh các yếu tố tự nhiên, kinh tế – xã hội thì kỹ thuật cũng là yếu tố quyết định năng suất và hiệu quả trồng cỏ Các yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng chủ yếu đến hiệu quả trồng cỏ đó là: giống, mật độ trồng, bón phân… Do quá trình chuyển đổi từ đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, nên việc. .. hưởng của từng yếu tố là hết sức cần thiết Từ đó giúp cho nông hộ những hiểu biết quan trọng, góp phần hạn chế tối đa các ảnh hưởng tiêu cực, phát huy tốt các ảnh hưởng tích cực để từ đó nâng cao năng suất và hiệu quả của quá trình chuyển đổi này 1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN ĐỔI ĐẤT TRỒNG TRỌT SANG TRỒNG CỎ CHĂN NUÔI Việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi xuất phát từ một số sở... trồng cỏ nuôi huyện An Nhơn tỉnh Bình Định được chúng tôi lựa chọn, nghiên cứu khi thực hiện luận văn thạc sĩ của mình 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi tại hộ nông dân nhằm phát triển sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập và xóa đói giảm nghèo nông thôn huyện An Nhơn tỉnh Bình Định 2.2... môi trường) của việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ để nuôi huyện An Nhơn - Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi - Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển đổi hiệu quả trong thời gian tới 3.2.2 Về thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2003 đến năm 2007, trong đó các số liệu khảo sát cấp hộ được tiền hành chủ yếu vào năm 2007 3.2.3 Về không gian Địa điểm... việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ để nuôi theo phương thức bán thâm canh Do vậy, các vấn đề bức xúc mà thực tiễn đặt ra trên chưa được giải quyết, cũng chưa sở vững chắc để đề xuất và khuyến cáo hộ nông dân chuyển đổi như thế nào là mang lại hiệu quả cao nhất Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đặt ra như đã trình bày trên, đề tài Hiệu quả của việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng. .. thực tiễn về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp và hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường - Đánh giá thực trạng và hiệu quả của việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi huyện An Nhơn Rút ra những ưu điểm, chỉ ra những tồn tại của việc chuyển đổi, xác định các nhân tố ảnh hưởng và tác động của nó trên các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường địa phương 2 - Đề xuất định hướng... với huyện An Nhơn nói riêng cũng như những vùng đất chật người đông nói chung Để giải quyết mâu thuẫn này, nhiều hộ nông dân đã tự phát chuyển đổi một số diện tích đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi Quá trình chuyển đổi này đã diễn ra huyện An Nhơn cách đây 3 - 6 năm Tuy nhiên, hiệu quả cụ thể như thế nào thì chưa được biết, chưa một sở khoa học chắc chắn để thực hiện việc chuyển đổi đất trồng . đặt ra như đã trình bày ở trên, đề tài Hiệu quả của việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ nuôi bò ở huyện An Nhơn tỉnh Bình Định được chúng tôi. chuyển đổi và hiệu quả (kinh tế, xã hội và môi trường) của việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ để nuôi bò ở huyện An Nhơn. - Các nhân tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 31/10/2012, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan