THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC 1

28 549 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC 1 I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC 1. 1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Thiết bị giáo dục hay thường được gọi là đồ dùng học tập với nội dung hạn hẹp đã có từ lâu trong hệ thống nhà trường ở nước ta. Tuy vậy chỉ với yêu cầu cấp bách thực hiện các nguyên lý giáo dục xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là nguyên lý “ Lý luận gắn với thực tiễn, học đi đôi với hành” thì thiết bị giáo dục mới có điều kiện phát triển ở quy mô toàn ngành giáo dục. Ngày 7/3/1963 “Cơ quan thiết bị trường học “ mới chính thức được thành lập với số cán bộ ban đầu chỉ là 5 người. Từ đó đến nay cơ quan thiết bị đã chải qua nhiều giai đoạn phát triển, thay đổi về tổ chức và cơ chế hoạt động. • Vụ thiết bị trường học ( từ năm 1966-1971) • Công ty thiết bị trường học ( từ năm 1971-1985) • Tổng công ty cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục ( từ năm 1985- 1996) • Công ty thiết bị giáo dục I (từ tháng 8/1996 đến nay) Công ty thiết bị giáo dục I được thành lập và hoạt động kinh tế độc lập theo quyết định số 3411/GD-ĐT ngày 19/8/1996 và số 4197/GD-ĐT ngày 05/10/1996 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ( trên cơ sở sát nhập Tổng công ty cơ sở vật chất với Liên hiệp phát triển Khoa học và Công nghệ). Công ty thiết bị giáo dục I có trụ sở chính tại 49B Đại Cồ Việt-Hà Nội, tên giao dịch đối ngoại là EDUCATIONAL EQUPMENT COMPANY No 1 (viết tắt là EECo.1). Giá trị tài sản của Công ty tính đến ngày 31/12/2002 là 47.296.572 tỷ đồng ( trong đó mặt bằng nhà xưởng khoảng 15000 km2 ), tài sản lưu động là 19.914.105 tỷ đồng tài sản cố định 17.425.036 tỷ đồng, doanh thu năm 2002 là182 tỷ đồng. Mặt hàng sản suất của công ty gồm 600 loại, có khả năng đáp ứng nhu cầu giảng dạy học của các ngành học, các cấp học trong cả nước. 1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty. Sản suất cung ứng thiết bị giáo dục phục vụ yêu cầu giảng dạy và học tập trong các nhà trường, các ngành học, các cấp học nhằm từng bước nâng cao dân chí trong toàn xã hội, đáp ứng yêu nhu cầu Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá trong quá trình đổi mới đi lên Chủ nghĩa Xã Hội. -Tổ chức nghiên cứu ứng dụng triển khai công nghệ đưa nhanh các tiến bộ khoa học vào sản suất, tổ chức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ thuộc lĩnh vực thiết bị giáo dục. -Tổ chức thực hiện các dự án thuộc chương trình, mục tiêu của ngành, các dự án đầu tư trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực thiết bị giáo dục và Khoa học và Công nghệ. -Tổ chức tiếp nhận và lưu thông phân phối các loại vật tư chuyên dùng trong ngành, các thiết bị vật tư viện trợ của các tổ chức nước ngoài theo nhiệm vụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo giao cho. -Tổ chức thực hiện kế hoạch hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực thiết bị giáo dục. -Tư vấn tham mưu cho Bộ Giáo dục và Đào tạo về kế hoạch đầu tư ngắn hạn trong thiết bị giáo dục phục vụ ngành. - Quản lý vốn và tài sản theo chế độ quản lý tài chính của nhà nước, quản lý tốt cán bộ công nhân viên của Công ty, bồi dưỡng về chính trị và nghiệp vụ kinh doanh để có hiệu quả kinh tế cao. 2. Loại hình sản suất kinh doanh của Công ty. 2.1. Loại hình kinh doanh. Công ty thiết bị giáo dục I là một doanh nghiệp nhà nước với nhiệm vụ chủ yếu là sản suất và cung ứng đồ dùng dạy học (kể cả xuất nhập khẩu). Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng theo quy định của doanh nghiệp nhà nước. Công ty chịu sự quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2.2. Nhóm hàng. Qua một thời gian thích nghi, chuyển đổi cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh đạo và tổ chức kinh doanh, dựa vào đường lối của Đảng và Nhà nước “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu” dưới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong thời gian qua Công ty đã từng bước tháo gỡ khó khăn mà đơn vị cũ để lại. Bước đầu Công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, Công ty đã tăng các nhóm hàng hoá bán ra cũng như đã mở rộng quy mô đầu tư công nghệ, mở rộng thị trường, mở rộng sản suất kinh doanh. Hiện tại Công ty đang có các nhóm hàng: • Thiết bị đồ dùng mẫu giáo. • Thiết bị đồ dùng tiểu học. • Thiết bị đồng bộ trung học cơ sở. • Thiết bị đồng bộ phổ thông trung học. 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty thiết bị giáo dục I. Mô hình tổ chức của Công ty Thiết bị Giáo dục I hiện nay có cơ cấu trực tuyến, chức năng thực hiện chế độ một thủ trưởng. Giám đốc Công ty là người điều hành cao nhất. Bộ máy giúp việc cho giám đốc có các phó giám đốc, kế toán trưởng, trưởng, phó các phòng ban và trung tâm, xưởng trưởng. Việc phân công trách nhiệm, quyền hạn và quy mô mối quan hệ của các cá nhân với các bộ phận trong bộ máy quản lý của Công ty do giám đốc quy định. 3.1. Giám đốc và phó giám đốc Công ty. Giám đốc Công ty là người giữ chức vụ cao nhất, chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của Công ty trước Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và trước pháp luật. Phó giám đốc giúp giám đốc trong công tác quản lý và điều hành hoạt động của Công ty, được giám đốc uỷ quyền phụ trách một số lĩnh vực chuyên môn hoặc công việc cụ thể và chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc. Trưởng các đơn vị thuộc Công ty là ngưòi quản lý điều hành bộ phận mình phụ trách và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ở đơn vị mình. 3.2. Các phòng ban chức năng. Tại Công ty Thiết bị Giáo dục I gồm tất cả 4 phòng là: phòng tổ chức hành chính, phòng kinh doanh, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng kế toán tài vụ. • Phòng tổ chức hành chính gồm 48 người, có nhiệm vụ tham mưu tổ chức bộ máy quản lý, bố trí sử dụng lao động hợp lý, thực hiện và giải quyết các thủ tục, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn lao động trong Công ty. Là nơi tập hợp, in ấn các tài liệu, tiếp khách lo các điều kiện vật chất cho các hoạt động của Công ty. • Phòng kinh doanh gồm 32 người, có nhiệm vụ nghiên cứu, nắm bắt thị trường, xác định nhu cầu cơ cấu mặt hàng cho từng quí và cả năm. Tổ chức thực hiện bán hàng theo các kênh tiêu thụ sản phẩm, xây dựng phương hướng, đường lối chiến lược kinh doanh lâu dài. • Phòng kế hoạch tổng hợp gồm 7 người, có nhiệm vụ trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh của phòng kinh doanh đã được giám đốc Công ty phê duyệt để lập ra kế hoạch sản xuất cho từng phân xưởng nhằm đảm bảo đúng chất lượng, giá cả hợp lý, đúng thờigian, đúng tiến độ. • Phòng kế toán thời vụ gồm 13 người có nhiệm vụ tổ chức hạch toán mọi hoạt động tài chính, kinh tế diễn ra tại Công ty theo đúng tiến độ và chế độ kế toán tài chính do nhà nước quy định, xây dựng chế độ thu chi tiền mặt, theo kế hoạch sản xuất của công ty, thông tin kịp thời cho lãnh đạo và các phòng ban có liên quan. 3.3. Các trung tâm. Toàn bộ Công ty gồm 5 trung tâm là: trung tâm xuất nhập khẩu và quan hệ quốc tế, trung tâm kỹ thuật chuyển giao công nghệ, trung tâm nghiên cứu ứng dụng và hướng nghiệp, trung tâm sản xuất và cung ứng đồ chơi, thiết bị mầm non, trung tâm chế bản và sản xuất bao bì. • Trung tâm xuất nhập khẩu và quan hệ quốc tế gồm 12 người. Trung tâm được thành lập theo quyết định số 101/QĐ ngày 8/5/1998 của giám đốc Công ty. Trung tâm là đơn vị hạch toán nội bộ với những chức năng nhiệm vụ sau: + Tổ chức hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thiết bị giáo dục. + Làm đại lý tiêu thụ và phân phối sản phẩm cho các cơ sở sản xuất của ngành giáo dục, các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước. + Nhập khẩu hàng hoá, thiết bị vật tư được Nhà nước cho phép phục vụ các cơ sở Giáo dục và Đào tạo trên phạm vi cả nước. • Trung tâm kỹ thuật và chuyển giao công nghệ với 10 người. Với đội ngũ giảng viên, chuyên viên kỹ thuật có trên 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục phạm, thiết bị nhà trường cũng như kinh nghiệm tiếp cận các trang thiết bị và hệ thống dạy học tiên tiến của các nước phát triển. Trung tâm có khả năng hỗ trợ nhà trường từng bước hiện đại hoá cơ sở dạ học với hiệu quả cao nhất trong khuôn khổ không vượt quá khả năng tài chính hiện nay. • Trung tâm nghiên cứu ứng dụng và hướng dẫn nghiệp vụ gồm 11 nguời. Trung tâm có đội ngũ giảng viên giảng dạy lâu năm ở các trường phổ thông, cùng với sự tuyển chọn các cán bộ đã tốt nghiệp đại học. Trung tâm có nhiệm vụ xây dựng nội dung trang bị về mặt thiết bị cho các trường theo từng năm học. Nội dung trang bị phải phù hợp với chương trình sách giáo khoa của Bộ Giáo dục và đào tạo. • Trung tâm sản xuất và cung ứng đồ chơi, thiết bị mầm non gồm 30 người. Nhiệm vụ chính của trung tâm là nghiên cứu duyệt mẫu sản xuất và cung ứng các thiết bị giáo dục mầm non, tổ chức tư vấn thiết kế lắp đặt bảo hành các cụm thiết bị đồ chơi cho các trường mầm non trọng điểm, tư thục, dân lập theo mục tiêu chương trình được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt. • Trung tâm chế bản và sản xuất bao gồm 17 người. Với đội ngũ cán bộ của trung tâm là các họa sỹ mỹ thuật công nghiệp cùng các thiết bị hiện đại, trung tâm chuyên thiét kế tạo mẫu những sản phảm hình dáng công nghiệp hiện đại, trình bày bao trang nhã, hấp dẫn phù hợp với lứa tuổi học sinh. Vừa tạo mẫu mã, vừa tách mẫu điện tử là một thế mạnh của trung tâm để cho ra đời những mẫu phim chế bản như ý muốn và đáp ứng được nhu cầu của thị trường hiện đại. 3.4. Các xưởng sản xuất. Công ty gồm năm xưởng sản xuất là: xưởng cơ khí, xưởng mô hình sinh học, xưởng nhựa, xưởng thuỷ tinh, xưởng nội thất học đường. • Xưởng cơ khí có 50 người trong đó có 32 người thuộc biên chế. Xưởng được giao nhiệm vụ sản xuất các thiết bị giáo dục trong nhà trường tiểu học và phổ thông trung học. đội ngũ cán bộ có thâm niên công tác về ngành cơ khí chế tạo máy cơ điện và phạm. Nhiều công nhân có trình độ bậc thợ 7/7 nên xưởng đã sản xuất được nhiều các mặt hàng cung ứng cho các tỉnh trong cả nước. • Xưởng mô hình sinh học gồm 25 người trong đó có 19 người thuộc biên chế xưởng có bề dày kinh nghiệm từ hơn 30 năm cùng với đội ngũ cán bộ khoa học công nhân tay nghề cao. Do đó từ công việc tạo khuôn mẫu tạo hình và láng bóng sản phẩm đều được thực hiện ngay tại xưởng. Các sản phảm chủ yếu của xưởng là mô hình sinh học phục vụ việc giảng dạy bằng chất dẻo. • Xưởng nhựa có 20 người trong đó 18 người thuộc biên chế. Xưởng chủ yếu sản xuất hàng tiểu học như: bàn tính hai hàng, bàn tính ba gióng, que tính, khối chữ nhật, bộ lắp ráp kỹ thuật . • Xưởng thuỷ tinh gồm 12 người tronhg đó có 2 người thuộc biên chế. Năm 1998 xưởng đã chế tạo thành công thuỷ tinh trung tính được Cục đo lường chất lượng Nhà nước chứng nhận đạt tiêu chuẩn cấp 1. Trong những năm qua xưởng đã đưa vào nhà trường nhiều loại thuỷ tinh như: ống nghiệm, ống sinh hàn, chậu thuỷ tinh, đèn cồn, dụng cụ thí nghiệm . • Xưởng nội thất học đường gồm 25 nguời trong đó 10 nguời thuộc biên chế. Năm 1999 Công ty đã chính thức đưa vào danh mục phát hành hàng năm các thiết bị nội thất học đường như: bàn ghế, bảng, tủ dành cho các trường nội trú. Ngoài việc sản xuất theo kế hoạch Công ty giao thì xưởng có thể tự thai thác tổ chức sản xuất hàng dân dụng và nộp một phần cho Công ty. Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty thiết bị giáo dục I. Phòng tổ chức hành chính T.T sản xuất bao Giám đốc P. giámđốc Các phòng ban Các phân xưởng. Các trung tâm Phòng kinh doanh Phòng kế toán tài vụ Phòng dự án T.T kỹ thuật chuyển giao công nghệ T.T bồi dưỡng nghiệp vụ T.T hợp tác quốc tế T.T thiết bị giáo dục Xưởng cơ khí Xưởng nhựa Xưởng thuỷ tinh Xưởng nội thất học đường Xưởng mô hình sinh học 4.Đặc điểm kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây. Qua một thời gian thích nghi và chuyển đổi cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh đạo và tổ chức kinh doanh. Dựa vào đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước "Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu". Dưới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong thời gian qua ban lãnh đạo và toàn thể cán bô công nhân viên Công ty đang từng bước tháo gỡ khó khăn ách tắc từ những đơn vị cũ để lại, những nảy sinh trong quá trình chuyển tiếp, bước đầu đạt được những kết quả đáng khích lệ. Biểu 3: Tình hình thực hiện kinh doanh 2 năm 2001-2002. ĐVT:1000đồng. TT Tên chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch Số tuyệt đối Số tương đối(%) 1 Tổng doanh thu 80.821.97 2 190.754.913 109.932.941 136 2 Giá vốn bán hàng 48.893.926 75.987.463 27.093.537 55,41 3 Lợi nhuận ròng 901.104 2.014.078 1.112.974 123 4 Nộp NSNN 1.310.976 2.094.147 783.171 59,7 5 Tổng qũy lương 3.141.098 4.203.802 1.062.704 33,83 6 Số lao động bình quân 325 328 3 0,92 7 Tiền lương bình quân tháng 805 900 95 11,8 8 Thu nhập bình quân CBCNV 897 980 83 9,25 9 NSLĐbình quân của 1CNVtheo doanh thu/năm 193.298 201.154 7856 4,06 Nguồn :Công ty thiết bị giáo dục I-Phòng kế toán tài vụ, 2002. Nhận xét và đánh giá: Qua bảng số liệu trên ta có thể đánh giá tổng quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 2 năm(2001,2002) của Công ty tương đối tốt. Những nguyên nhân dẫn đến doanh thu tăng phải kể đến những nguyên nhân khách quan là sự cố gắng vươn lên của hơn 300 con người tạo ra cơ hội mở rộng qui mô sản xuất kinh doânh của công ty. Mặt khác do cải tiến kỹ thuật nên các sản phẩm làm ra có chất lượng cao và mẫu mã đẹp. Cũng nhờ việc tổ chức lao động có khoa học, phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh và cải tiến trang thiết bị mà năng suất lao động bình quân tăng. Nếu năm 2001 năng suất lao động bình quân của 1 công nhân viên là 193.298 ngđ/người thì năm 2002 là Cùng với doanh số tăng thì tổng số lao động của Công ty cũng tăng theo. Năm 2002 đã tăng so với năm 2001 là 3 người. Việc số lao động tăng đã là một nhân tố tích cực để mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh. Chính vì sự gia tăng này mà tổng quĩ lương của công ty trong hai năm qua(2001,2002) cũng có sự biến động. Nếu như năm 2001 quĩ lương là 3.141.098 nghìn đồng thì năm 2002 là 4.203.802 nghìn đồng.Như vậy với sự tăng lên của quĩ lương chứng tỏ lãnh đạo công ty đã quan tâm đến đời sống của công nhân viên trong Công ty, tăng thu nhập cho họ là cách khuyến khích tốt nhất. Nhân viên hăng hái tích cực với công việc, gắn bó với doanh nghiệp hơn. Thu nhập bình quân của 1 lao động /tháng cũng tăng theo, năm 2001 là 987.000đ/người thì năm 2002 là 980.000 đ/người. Do doanh thu tăng nên nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nước cũng được hoàn thành tốt. Mức đóng ngân sách hàng năm đều tăng. Đánh giá chung: Như vậy tình hình sản suất kinh doanh của Công ty trong 2 năm qua là khá tốt, các chỉ tiêu đều tăng, đặc biệt là lợi nhuận, tổng quĩ lương và lương bình quân đầu người. Có được thành quả này là sự nỗ lực của toàn Công ty. Tuy nhiên, Công ty cũng phải không ngừng cải tiến nâng hiệu quả của quản lý hành chính, quản lý nhân sự. Khi đi sâu vào từng lĩnh vực riêng ta có: 4.1. Kết quả tiêu thụ hàng hóa. Qua một thời gian thích nghi, chuyển đổi cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh đạo và tổ chức sản xuất kinh doanh, dựa vào đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hành đầu” dưới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo trong thời gian qua ban lãnh đạo và toàn thể công nhân viên trong Công ty thiết bị giáo dục I đang từng bước tháo gỡ khó khăn, ách tắc từ những đơn vị cũ để lại, những nảy sinh trong quá trình chuyển tiếp. Bước đầu Công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Những kết quả đạt được về doanh thu là tương thích với khối lượng hàng hóa bán ra, đồng thời với việc gia tăng khối lượng hàng hoá bán ra doanh thu của Công ty cũng không ngừng tăng theo. Với đà phát triển trong những năm qua cộng với một số thị trường rộng lớn, Công ty cần tăng quy mô đầu tư và công nghệ tiên tiến, mở rộng sản xuất kinh doanh để nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm tới. Dưới đây là doanh thu theo nhóm hàng kinh doanh của Công ty thiết bị giáo dục I (Biểu4). Qua biểu 4 ta thấy xét về mặt giá trị doanh thu của từng nhóm hàng đều tăng qua từng năm gần đây. Đóng góp vào doanh thu chủ yếu vẫn là các sản phẩm thuộc nhóm hàng thiết bị đồng bộ Trung học cơ sở và thiết bị trung học phổ thông. Hai nhóm này chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu. ∗ Năm 2000: thiết bị đồng bộ trung học cơ sở là 46,02% và thiết bị đồng bộ trung học phổ thông là 31,56%, chiếm khoảng 77,58% trong tổng doanh thu. ∗ Năm 2001 thiết bị đồng bộ trung học cơ sở chiếm 45,46% và thiết bị đồng bộ trung học phổ thông chiếm 29,61% tổng cộng là 75,07% trong tổng doanh thu. ∗ Năm 2002: tương tự hai loại thiết bị chiếm tổng là 74,31%. [...]... 2000 31. 472.230 14 .449.567 16 .972.663 9.990. 412 6.982.2 51 314 72230 12 .240.320 7.233.3 21 11. 998.589 518 .858 1, 255 0,5 01 Năm 20 01 38.7 41. 027 14 .783.759 23.957.268 15 .788.364 8 .16 8.904 38.7 41. 027 16 .2 31. 043 8 .10 3.000 14 .424.984 615 .0 61 1,028 0, 515 Năm 2002 47.296.572 18 .849.204 28.447.368 18 .260.869 10 .18 6.499 47.296.572 19 . 914 .10 5 9.957.4 31 17.425.036 860. 516 1, 0905 0,545 nhanh Nguồn .Công ty thiết bị Giáo. .. riêng của Công ty thiết bị giáo dục I III ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TAỊ CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I 1 Những kết quả đạt được trong việc sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Có thể nói trong thời gian qua Công ty thiết bị Giáo dục I đã tận dụng được thế mạnh của mình là một ngành mũi nhọn trong hệ thống giáo dục, đang trên đà cạnh tranh phát triển, tự khẳng định mình Công tác quản trị nhân. .. 285 617 82 10 75600 11 87670 726000 837500 8206000 10 14 816 2 3075000 3768750 3 910 010 4856700 4 816 000 5520000 895000 975000 11 73000 12 68000 16 376000 31, 56 18 59 519 5 5648300 606 015 9 2432500 2876000 25 310 00 2974000 3935000 4580000 850000 920000 10 70000 11 85000 518 55855 10 0 628 219 71 Năm 2002 Giá trị Tỷ trọng 7,94 5990 310 16 ,99 12 485900 45,46 324 715 28 12 83470 920487 11 537 316 5 019 874 5052763 6275 618 10 25000 13 57000... tiếp 284 87,9 285 87,7 287 87,5 +1 100,3 +2 1, 007 -LĐ gián tiếp 39 21, 1 40 12 ,3 41 12,5 +1 102,6 +1 1.025 -LĐ nam 226 70 227 70 228 69,5 +1 100,4 +1 1,004 -LĐ nữ 97 30 98 30 10 0 30,5 +1 1 01, 0 +2 1, 020 Nguồn: Công ty thiết bị giáo dục I-Phòng tổ chức hành chính,2002 Tình hình sử dụng lao động nam, nữ tại Công ty trong những năm qua luôn có sự chênh lệch đáng kể Năm 20 01 lao động nam chiếm 227 người tương... trở lên 6 1, 85 5 1, 54 7 2 ,15 +1 -0, 31 +2 40 53 16 , 41 52 16 ,0 52 15 ,8 -1 -0, 41 0 0 +3 +0,6 +4 28,57 +1 9 -3 -2,34 -Từ 46 đến 55 tuổi -Từ 31 đến 45 tuổi -Dưới 30 tuổi 5 13 7 42, 41 140 43 ,1 144 12 7 39, 31 128 39,38 12 5 43,9 38 ,1 +0,0 7 Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty thiết bị giáo dục I, 2002 Nhìn chung độ tuổi lao động của Công ty tương đối trẻ Số lao động có độ tuổi trên 56 trong năm 20 01 là 5 người... 13 57000 29, 61 2095 514 2 6829265 315 7249 32408 71 516 1255 10 05284 15 612 18 10 0 719 02880 trọng 8,33 17 ,36 45 ,16 29 ,15 10 0 Nguồn: Công ty thiết bị Giáo dục I-Phòng tổ chức hành chính, 2002 Thiết bị đồng bộ THCS tỷ trọng giảm qua từng năm, năm 2000 là 46,02% năm 20 01 là 45,46%, năm 2002 là 45 ,16 % Thiết bị đồng bộ trung học phổ thông tỷ trọng giảm qua từng năm là: năm 2000 là 31, 56%, năm 20 01 là 29, 61% , năm 2002... thuật qua đào 48 15 49 15 ,1 51 tạo 9 +1 15,5 16 2 50,3 16 3 50 ,1 163 +3 4 10 2, +1 1 49,7 10 0, 1 6 Nguồn: Công ty thiết bị giáo dục I- Phòng tổ chức hành chính,2002 1. 3 Sự biến động theo tuổi Biểu 9: Cơ cấu lao động của Công ty theo tuổi Các chỉ tiêu Năm 2000 Năm20 01 Năm2002 20 01/ 2000 2002/20 01 Số Số Tổng số lao động TT Số TT Số TT Số người 323 (%) 10 0 người 325 (%) 10 0 người 328 (%) 10 0 TĐ +2 (%) TĐ... xưởng là 48 tuổi ∗ Công nhân trực tiếp sản xuất ở độ tuổi bình quân là 32 tuổi 2 Thực trạng công tác nhân sự tại Công ty thiết bị giáo dục I 2.1Phân tích công việc Công ty thiết bị giáo dục I là loại hình doanh nghiệp trực thuộc bộ giáo dục và đào tạo quản lý, vì vậy chức năng chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh thiết bị dạy học và đồ dùng học tập Trước đây cơ sở vật chất của công ty còn lạc hậu... hành phân tích 2.2 Công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty Trong những năm qua việc sử dụng nhân sự của Công ty luôn xuất phát từ thực tế sản xuất kinh doanh, cần bổ xung ngành nghề hoặc lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ nào thì tuyển dụng ngành đó Về tuyển dụng của Công ty thì Công ty tuyển dụng chủ yếu từ các nguồn nội bộ( tuyển dụng từ con em nhân viên) trong Công ty Cách tuyển dụng như vậy sẽ... của Công ty bởi vì khả năng thanh toán của Công ty vẫn giữ ở mức 0,545 Qua việc phân tích trên ta thấy tình hình tài chính của 3 năm gần đây của Công ty là trong trạng thái khá tốt Nhưng Công ty vẫn tiếp tục gia tăng nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC 1 I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC 1. 1. Lịch sử hình thành. cạnh tranh. II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I. 1. Cơ cấu lao động tại Công ty thiết bị giáo dục I. 1. 1 Cơ cấu theo vai

Ngày đăng: 20/10/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

Biểu 3: Tình hình thực hiện kinh doanh 2 năm 2001-2002. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC 1

i.

ểu 3: Tình hình thực hiện kinh doanh 2 năm 2001-2002 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta có thể đánh giá tổng quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 2 năm(2001,2002) của Công ty tương đối tốt. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC 1

ua.

bảng số liệu trên ta có thể đánh giá tổng quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 2 năm(2001,2002) của Công ty tương đối tốt Xem tại trang 9 của tài liệu.
Biểu 6: Tình hình thực hiện tài chính của Công ty từ năm 2000-2002 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC 1

i.

ểu 6: Tình hình thực hiện tài chính của Công ty từ năm 2000-2002 Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan