Thực Trạng Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Công Ty Cổ Phần may 10 sang Thị Trường Hoa kỳ

30 474 0
Thực Trạng Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Công Ty Cổ Phần may 10 sang Thị Trường Hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Kế hoạch & phát triển Thực Trạng Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Công Ty Cổ Phần may 10 sang Thị Trường Hoa kỳ I Khái quát chung Cơng ty cổ phần may 10 Q trình hình thành phát triển công ty May 10 Công ty cổ phần May 10 tiền thân xưởng may quân trang đặt chiến khu Việt Bắc Các xưởng may đời năm 1946 ngày sục sơi khơng khí tồn quốc kháng chiến Vào thời điểm đó, xưởng may có nhiệm vụ sản xuất quân trang đội công kháng chiến chống thực dân Pháp, giải phóng dân tộc Từ xưởng may nhỏ bé, với nhà xưởng, thiết bị thô sơ, trình độ quản lý lạc hậu, sản xuất theo kế hoạch nhà nước giao, đến May 10 trở thành doanh nghiệp may mặc hàng đầu Việt Nam Hiện May 10 có 14 xí nghiệp thành viên đặt Hà Nội, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, THanh Hố,Quảng Bình… Với 8000 lao động, nhà xưởng khang trang, máy móc thiết bị đại Cho đến ngày Công ty trải qua giai đoạn phat triển: * Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1946-1954) : Sau cách mạng tháng 8/1945 nhu cầu quần áo, mũ… phục vụ đội hình thành nên tổ may Ngày 19/12/1946 sau lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh xưởng, nhà máy thủ đô Hà Nội loạt rời lên núi rừng Việt Bắc tổ chức thành hai hệ xưởng sản xuất quân trang: hệ chủ lực hệ bán công xưởng Gọi hệ chủ lực xưởng thợ may hầu hết đội cơng nhân quốc phịng Cịn hệ bán cơng xưởng loại xưởng có số thợ thuộc diện cơng nhân quốc phịng làm nịng CSE cốt cho sản xuất, lại thợ thuê từ vào làm Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển Trong thời gian từ năm 1947 đến năm 1949, miền Tây tỉnh Thanh Hố thuộc liên khu IV có xưởng chủ lực n Sinh đóng Cầu Vàng, huyện Quỳnh Cơi (Thái Bình) thuộc Liên khu có sở kéo sợi, dệt vải, may quần áo… Năm 1947, nghành Quân nhu Liên khu V tổ chức xưởng may: Xưởng May tháng Quảng Ngãi có 105 cơng nhân đồng chí Nguyễn Duy Triên phụ trách, tổ sửa chữa may khâu máy dệt đồng chí Nguyễn Đương phụ trách Năm 1948, Bình trị Thiên tổ chức xưởng may quân trang Đại Lược (Bắc Thừa Thiên) Mỹ (Nam Thừa Thiên) Trong năm 1951 – 1952, Nha Quân nhu tiến hành giải thể bán cơng xưởng may Nghệ An, Thanh Hố, Ninh BÌnh X30 – nguyên xưởng may Liên khu III đóng Cầu Vàng (Yên Định – Thanh Hoá) số sở may khác sát nhập vào xưởng may chủ lực X40 (đến năm 1956 xưởng X40 sát nhập với xưởng X10) Tại chiến khu Việt Bắc, ba xưởng May nhỏ AK1, BK1, CK1 Sáp nhập lại thành xưởng May Hồng Văn Thụ, sau lâu lại đổi tên thành xưởng May mang bí số X1 Trong số cơng nhân may xưởng X1 Việt Bắc có số thợ thuê làng Cổ Nhuế (ngoại thành Hà Nội) tình nguyện bỏ làng theo kháng chiến Họ Nha Quân nhu tuyển mộ, tập hợp tổ chức thành nòng cốt X1 Đến năm 1952, Xưởng X1 Việt Bắc đổi thành Xưởng May 10 với bí số X10 Đây tiền thân Cơng ty cổ phần May 10 ngày * Giai đoạn 1954 – 1960: Năm 1954 kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc, Xưởng May 10 lệnh trở Hà Nội để có điều kiện sản xuất tập trng Đồng thời, Cục Quân nhu định ghép Xưởng May 40 Thanh Hoá vào Xưởng May 10 Với việc ghép hai đơn vị trở Thủ Đô, May 10 bước vào giai đoạn phát triển cao Sau thời gian tìm hiểu, xã Hội Xá thuộc Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển tỉnh Bắc Ninh cũ, Phường Sài Đồng, quận Long Biên, thành phô Hà Nội chọn làm sở May 10, nơi đáp ứng điều kiện bản: Thứ nhất, Hội Xá cửa ngõ Thủ Đô, tuận tiện giao thông (sát đường quốc lộ số đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, gần sân bay Gia Lâm) Thứ hai, Hội Xá có khu đất hoang (trước bãi pháo cua quân đội Pháp Nhật) rộng gần 20 ha, đủ để xây dựng xí nghiệp lớn, lại khơng ảnh hưởngđến sản xuất bà nông dân quanh vùng Tháng 10/1955, Tổng cục hậu cần tiến hành biên chế cho Xưởng May 10 số lượng 564 cán bộ, công nhân viên Ngày 26/7/1956, Xưởng May 10 Xưởng May 40 hợp Cuối quý IV năm 1956, phận May 10 tách để thành lập Xưởng May 20 chuyên may đo quần áo cán trung, cao cấp quân đội đóng khu vực Hà Nội Riêng Xưởng May 10 Tổng cục hậu cần giao nhiệm vụ may sẵn quần áo cấp phát từ cấp uý trở xuống Đến cuối năm 1956 đầu năm 1957, quy mơ Xưởng May 10 mở rộng, máy móc trang bị nhiều với 253 máy bay, có 236 chạy điện Nhiệm vụ chủ yếu Xưởng May 10 may quân trang cho quân đội Yêu cầu số lượng mặt hàng có nhiều phức tạp so với thời kỳ kháng chiến, với cố gắng tồn cán cơng nhân, Xưởng May 10 hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, sản xuất thêm nhiều loại hàng quân trang đáp ứng nhu cầu binh chủng quân đội * Giai đoạn từ bao cấp đến làm quen với hạch toán kinh tế (1961 1964): Nhằm góp phần thực nhiệm vụ xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, tháng 2/1961, xưởng May 10 chuyển Công nghiệp nhẹ Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển Tồn nhà Xưởng, máy móc thiết bị va 1092 cán công nhân Xưởng May 10 Tổng cục hậu cần, Cục Quân nhu bàn giao đơn vị quản lý Ngày 20/2/1961, đồng chí Trần Quí Hai (Chủ nhiệm Tổng Cục Hậu Cần) thay mặt Quân uỷ Trung ương Bộ Quốc phòng tặng “cờ thi đua ” cho tập thể chiến sĩ Xưởng May 10 Từ thời điểm này, nhiệm vụ Xí nghiệp sản xuất theo kế hoạch Bộ Công nghiệp nhẹ giao Tuy chuyển đổi quan chủ quản, hàng năm, Xí nghiệp May 10 dành từ 90 – 95% lực sản xuất quan trang phục vụ quan đội, – 10% lực sản xuất lại cho mặt hàng phục vụ cho xuất dân dụng Trong thời kỳ thuộc quân đội quản lý, May 10 sản xuất theo chế độ cung cấp, tính tốn chi ly, thiếu xin thêm, thừa để lại, vốn hết được, có cấp lo, miễn đảm bảo kế hoạch thời gian giao hàng cho quân đội Sau chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ, chế độ bao cấp dần thay chế sản xuất kinh doanh có tính tốn đến hiệu kinh tế, phải thực hạch toán lỗ, lãi rõ ràng Đây chuyển đổi khơng dễ dàng, nhiều cán bộ, công nhân May 10 quen với nếp sản xuất theo chế bao cấp nhiều năm liền Như sau ba năm (từ tháng 2/1961 đến tháng 1/1964), kể từ chuyển sang Công nghiệp nhẹ quản lý, May 10từ đơn vị sản xuất theo chế độ bao cấp, cách làm ăn vốn theo nếp cũ, kịp thích ứng với chế quản lý mới, sản xuất tính đến hiệu kinh tế: giá thành sản phẩm phải rẻ, chất lượng phải tốt Thời gian đầu Xí nghiệp gặp khơng khó khăn tổ chức, mặt tư tưởng truyền thống xây dựng trưởng thành kháng chiến tập thể cán công nhân May 10 giúp Xí nghiệp bước vượt qua kho khăn, ln hồn thành vượt mức tiêu kế hoạch sản xuất Nhà Nước giao xứng đáng cờ đầu nghành may mặc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển * Giai đoạn 1965 – 1975 : Năm 1965, giặc Mỹ thua đau chiến trường Miền Nam liều lĩnh đem không quân ạt đánh phá Miền Bắc hòng ngăn chặn chi viện Miền Bắc cho Miền Nam Không quân Mỹ tập trung đánh bom vào tuyến đường giao thông huyết mạch Miền Bắc, sở kinh tế, quan xí nghiệp hòng làm tê liệt kinh tế, đưa Miền Băc” trở lại thời kỳ đồ đá” May 10 nằm khu vực kinh tế - quân quan trọng, sát quốc lộ nối Hà Nội với Thành Phố cảng Hải Phòng, gần Tổng kho 205 Tổng cục Hậu cần, Tổng kho xăng dầu, Sân bay Gia Lâm… Khu vực mục tiêu đánh phá hang đầu Không quân Mỹ Thực phong trào Bộ Công nghiệp nhẹ phát động, May 10 cử phận cán lãnh đạo công nhân viên lành nghề lên Hà Bắc, xây dựng Xí nghiệp May X200 Đáp cầu - Bắc Ninh để tăng them lực sản xuất cho quốc phòng Sau Xí nghiệp May X200 tách hạch tốn độc lập Công ty Cổ phần may Đáp Cầu Ngoài việc chiến đấu bảo vệ sản xuất, May 10 hàng năm thực nghĩa vụ quân Tổ quốc Thời gian này, Xí nghiệp hồn thành tốt hai đợt tuyển quân: đợt gồm công nhân viên chức, đợt hai gồm cháu em cán Xí nghiệp Trong trời gian 1973 – 1975, Xí nghiệp May 10 cấp giao nhiệm vụ sản xuất quân trang số lượng lớn phục vụ quân giải phóng đội Miền Bắc Cả Xí nghiệp sống lại khơng khí tưng bừng, náo nhiệt thời gian chuẩn bị chiến dịch Điện Biên Phủ 20 năm trước Cả xí nghiệp hăng say sản xuất tiền tuyến lớn, làm việc khơng biết mỏi, không quản ngày đêm Các tổ, phân xưởng thực để động viên mình: “ Ngày khơng giờ, tuần không thứ” “Hễ đội cần đến quân trang May 10 có ngay.” Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển * Giai đoạn từ 1975 đến 1986: Sau Miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, xí nghiệp May 10 chuyển sang bước ngoặt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Đó chuyển từ may quân trang phục vụ quân đội sang làm hàng xuất Thị trường chủ yếu Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu Quy trình tiêu chuẩn chất lượng làm hàng xuất phức tạp, khắt khe Từ kiểu dáng, màu mắc, đường kim, mũi đến bao gói sản phẩm quy định chặt chẽ hợp đồng buộc Xí nghiệp phải thực chuẩn xác Nhiều khó khăn nảy sinh: tay nghề người lao động chưa cao, thiết bị máy móc Xí nghiệp so với nước có kỹ thuật tiên tiến giới lạc hậu Cơng tác quản lý kinh doanh cịn non yếu dẫn đến suất thấp chất lượng sản phẩm chưa thoả mãn thị hiếu khách hàng Mặt khác năm này, kinh tế non trẻ Việt Nam bị tàn phá nặng nề chiến tranh, chế độ quan liêu bao cấp kìm hãm phát triển, xuất nhiều tư tưởng chủ quan ý chí, đời sống nhân dân lao động chưa cải thiện… Thực tế nhiều ảnh hưởng đến lịng tin nhiệt tình lao động cơng nhân, viên chức Nhằm tháo gỡ khó khăn, Đảng ủy Ban giám đốc Công ty chủ động đề định hướng hoạt động lúc phải thực đồng nhiều biện pháp: Khơi dậy phong trào thi đua quốc mà Bác Hồ phát động Đổi thiết bị công nghệ đại Tiếp cận thị trường may mặc giới để tìm bạn hàng Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ trình độ quản lý cho đội nhũ cán công nhân Vay vốn ngân hàng, tận dụng vốn tự có , tranh thủ giúp đỡ khách hàng để trang bị thiết bị Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển Mở nhiều lớp đào tạo công nhân mới, bồi dưỡng tay nghề cho công nhân cũ nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật, cử cán học tập trung chức để nâng cao trình độ quản lý Kết sản lượng , chất lượng sản phẩm tăng dần hàng năm Đặc biệt, năm 1984, hai mặt hàng xuất sang Công hồ dân chủ Đức Bungari đượcđặt gia cơng tăng gấp đơi so với năm 1983 Xí nghiệp Tổng Công ty Xuất nhập hàng Dệt May gửi công văn khen ngợi đảm bảo tốt yêu cầu, quy định tiêu chuẩn, quy cách chất lượng sản phẩm, thời hạn giao hàng Từ năm 1975 đến năm 1985, năm xí nghiệp May 10 xuất thị trường nước xã hội chủ nghĩa từ đến triệu áo sơ mi Mức tăng trưởng bình quân hàng năm 30%, nộp ngân sách tăng từ 10 – 15%/ năm, thu nhập bình quân tăng từ – 10%/ năm * Giai đoạn từ 1986 đến : Năm 1986 xem mốc son lịch sử đôi với kinh tế Việt Nam Từ tỏng kết tình hình thực tiễn, phân tích học thành công tồn giai đoạn 1976 – 1985, nhận thức xu cvà đường độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Đại hội lần thư VI Đảng đề đường lối đổi mà trước hết đổi tư kinh tế Là doanh nghiệp Nhà nước gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phát triển đất nước, Xĩ nghiệp May 10 quán triệt tinh thần đổi tư kinh tế đường hướng hoạt đông sản xuất kinh doanh Chú trọng sản xuất kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu, năm 1986 – 1990 May 10 đẩy mạnh xuất vào thị trường Liên Xô Đông Âu theo nội dung Nghị định thư hàng hoá ký kết Việt Nam nước hội đồng tương trợ kinh tế SEV Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển Những năm 1990 – 1991, hệ thống nước XHCN sụp đổ phạm vi toàn giới Thị trường hàng xuất Việt Nam sang Liên Xô Đơng Âu bị thu hệp nhanh chóng Sản xuất ngừng trệ, thiếu nguyên phụ liệu đầu vào, người lao động khơng đủ việc làm… tình trạng chung đơn vị sản xuất có May 10 Giá đắt đỏ, đời sống người lao độngvốn khó khăn lại khó khăn Thực nghị định 176/HĐBT việc xếp lại lao động đơn vị kinh tế quốc doanh, năm 1991 Xí nghiệp May 10 giải chế độ nghỉ hưu, sức cho 300 cán bộ, công nhân Trước tình hình đó, để tồn phát triển, Đảng ủy ban Giám đốc Xí nghiệp khanửg định : “ khơng có đường khác, Xí nghiệp May 10 phải chuyển hướng xuất sang thị trường Khu vực - thị trường nước Tư chủ nghĩa Đây thị trường khó tính, u cầu khắt khe chất lượng sản phẩm mẫu mã, đặc biệt thời gian giao hàng phải xác” Để đáp ứng yêu cầu đó, mặt xí nghiệp phải đổi trang thiết bị tiên tiến hơn, mặt khác phải cải tiến hệ thống quản lý, tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phù hợp yêu cầu phát triển thời kỳ Sau thời gian nghiên cứu thị trường củng cố máy nhân sự, chất lượng sản phẩm May 10 có nhiều bước chuyển biến tích cực Xí nghiệp ký kết hợp đồng may xuất với hai khách hàng Hàn Quốc, Hà Lan họ trở thành hai bạn hàng May 10 Tiếng lành đồn xa, đơn hàng đạt tiêu chuẩn chất lượng cho phía Hàn Quốc Hà Lan, May 10 có nhiều đối tác lớn CHLB Đức, Nhật Bản, Bỉ, Đài Loan, Hồng Kông… Cũng từ sản phẩm áo sơ mi, áo Jackét nhiều sản phẩm may mặc khác May 10 biết đến nhiều thị trường quốc tế Để đáp ứng yêu cầu thị trường may mặc nước giới, tháng 11/1992, Xí nghiệp May 10 chuyển đổi hình thức tổ chức, phát Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển triển Công ty cổ phần May 10 với tên giao dịch quốc tế la “ GRACO 10” Năm 1992 – 1993, đua cạnh tranh với đơn vị kinh doanh nước, Công ty đầu tư, đổi trang thiết bị dây chuyền công nghệ tiên tiến Thiết bị máy móc đại chưa đủ mà điểm mấu chốt phương pháp cách thức quản lý để tăng suất lao động Một lần May 10 tìm cách khắc phục để lên nội lực Cơng ty vận dụng linh hoạt, sang tạo, đồng biện pháp: Mạnh dạn đầu tư chiều sâu Bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân nghiệp vụ quản lý cho cán Trang bị thêm thiết bị kỹ thuật công nghệ Chăm lo đời sống cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân viên chức Mở rộng thị trường quốc tế coi trọng thị trường nước, đồng thời tranh thủ giúp đỡ anh em bạn bè Vừa đẩy mạnh xuất khẩu, Công ty May 10 Vừa coi trọng thị trường nước Công ty mở cacs cửa hàng, đại lý, chi nhánh nhiều địa phương nước như: Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Thái Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh….để giới thiệu sản phẩm, bán hàng, dạy nghề may, chuyển giao công nghệ, luân chuyển trang thiết bị Kết năm 1993 Công ty bắt đầu chiếm lĩnh thị trường nước người tiêu dung ưa chuộng Cũng thời kỳ này, Công ty May 10 không ngừng phát huy thành tích đạt liên tục phấn đấu tăng trưởng hàng năm từ 20 – 30% xứng đáng cánh chim đầu đàn nghành Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển may mặc nước, đồng thời trung tâm đào tạo, kinh tế, kỹ thuật nghành Chức nhiệm vụ tổ chức máy Công ty May 10 * Sơ đồ tổ chức máy Công ty May 10 Báo cáo thực tập tổng hợp 10 Khoa Kế hoạch & phát triển nhân có tay nghề vững tiếp tục đượ đào tạo để nâng cao kỹ chuyên môn Năm 1995, nguồn vốn kinh nghiệm giúp đỡ nhiệt tình đơn vị bạn, May 10 Nhà Nước cho phép thành lập “ Trường Công Nhân Kỹ Thuật May Thời Trang” Mơ hình đào tạo “Doanh nghiệp – Nhà Trường” có hiệu nội dung đào tạo gắn liền với yêu cầu thiết thực sản xuất, học viên tiếp cận trực tiếp với trang thiết bị đại, thực tập phương pháp kỹ thuật xưởng may Công ty kết học tập caothì nhận vào sản xuất Trong năm (1995 2004), trường công nhân Kỹ Thuật May Thời trang Công ty May 10 đào tạo khoảnh 5000 công nhân kỹ thuật may công nghiệp, tổ chức đào tạo lại bồi dưỡng nâng bậc cho khoang 5.500 cơng nhân may, khí, sửa chữa máy, công nhân thêu, in… Đồng thời kết hợp với trường Đại Học bách Khoa Hà nội, Trường Mỹ thuật Công nghiệp, Trường cao Đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, Trương Cao Đẳng Sư phạm dạy nghề để đào tạo kỹ sư, cử nhân lĩnh vực công nghệ may, quản trị doanh nghiệp thiết kế thời trang Ngoài việc đào tạo chỗ, học tập đơn vị ngành, hàng năm May 10 cịn cử nhiều đồn cán học kinh nghiệm bạn ngồi nước Điển hình Nhật Bản cịn giúp May 10 đưa cơng nhân tu nghiệp nâng cao tay nghè, tạo móng cho hợp tác lâu dài Măt khác may 10 kết hợp mời chuyên giỏi đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho CBCVN tồn Cơng ty Cách làm tạo cho may 10 đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao khâu sản xuất quản lý kinh doanh Những khách hàng khó tính đánh giá cao trình độ sản xuất quản lý Công ty Việc tăng cường chất lượng số lượng lao động giữ vai trò quan trọng quản lý vận hành tốt doanh nghiệp Báo cáo thực tập tổng hợp 16 Khoa Kế hoạch & phát triển * Về nguồn vốn: Cơ cấu nguồn vốn cơng ty trì với tỉ lệ không chênh lệch đáng kể năm Nguồn huy động nhiều nguồn vốn vay ngắn hạn Điều cho thấy, chung chuyển vốn công ty linh hoạt, khơng có vốn bị ứ đọng nhiều Cơ cấu vốn thể qua bảng sau: Bảng : Cơ cấu vốn công ty (Số vốn: tỉ VND Tỉ lệ: % ) Nguồn vốn Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số vốn Tỉ lệ 116,26 57,17 28,405 13,96 Số vốn Tỉ lệ 145,31 59,04 35,874 14,57 Số vốn Tỉ lệ Số vốn Tỉ lệ 122,61 53,59 125,659 53,95 34,249 14,96 33,896 14,55 Vốn chủ sở hữu 54,011 26,55 61,599 25,02 68,886 30,10 70,125 30,11 Nguồn kinh phí 4,679 2,32 3,3316 1,37 3,041 1,35 3,203 1,39 quỹ khác Tổng nguồn 203,35 100 246,10 100 228,79 100 232,883 100 vốn (Nguồn: phịng tài – kế hoạch, cơng ty cổ phần may 10 ) Cơng ty ln trì lượng vốn cao qua năm, điều không đảm bảo cho khả huy động nguồn tài mà cịn cho thấy khả quản lí vốn tốt ban lãnh đạo Tỉ lệ vốn chủ sở hữu từ 25%-30% mức vốn hợp lí * Về công nghệ, trang thiết bị: Để sản phẩm May 10 đứng vững thị trường nội địa mở rộng thị trườgn giới, khơng có đường khác, lãnh đạo May 10 định đầu tư chiều sâu đổi công nghệ, tận dụng tối đa sở vật chấtvà nanưg lực có để phát triển sản xuất Trên sở xác định rõ sản phẩm chiến lược Báo cáo thực tập tổng hợp 17 Khoa Kế hoạch & phát triển sơ mi nam thị trường chiến lược nước phát triển, việc đầu tư triển khai hướng, tập trung phát huy hiệu Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 1999, May 10 đầu tư 50 tỷ đồnẩutong có gần 30 tỷ đồng vốn tự bổ sung Phần lớn thiết bị thiết bị đại công nghệ tiên tiến ngang tầm quốc tế Công ty thực đầu tư mở rộng thêm xí nghiệp may tỉnh Thái Bình, Hải Phịng, Nam Định, Hà Nội….góp phần thu hút lao động kinh tế địa phương Đầu tư 2,4 tỷ đồng mua thiết bị, cải tạo nhà xưởng Năm 1994 lắp đặt đưa vào sử dụng xí nghiệp chuyen sản xuất áo sơ mi cho CHLB Đức trị giá tỷ đồng Năm 1995 nhập hàng trăm thiết bị đại CHLB Đức, Nhạt Bản Hoa Kỳ như: Máy may kim có phận điều khiển mạch IC, dây chuyền gấp áo tự động, dây chuyền giặt hồn thiện đồng với lực giặt bình quân 2500 áo sơ mi/ca sản xuất, hệ thốnh áo nước gồm 300 bàn là, hai máy thêu tự động TAJIMA 12 đầu 20 đầu… Từ năm 1998 đến năm 2001, May 10 đầu tư gần 60 tỷ đồng xây dựng mua sắm trang thiết bị sản xuất đại cho xưởng sản xuất chất lượng cao, góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động 100% công nhân lao động xí nghiệp Cơng ty Hà Nội làm việc nhà xưởng có điều hồ khơng khí Năm 2003 – 2004 may 10 xếp lại mặt sản xuất xí nghiệp thành viêntheo hương sản xuất chun mơn hố, tập trung sản xuất sản phẩm áo sơ mi nhà sản xuất tầng, dành toàn nhà sản xuất tầng để đầu tư lắp đặt 02 dây chuyền với trang thiết bị đại may veston phục vụ xuất vào thị trường Hoa Kỳ, Châu Âu Nhật Bản Dự án đầu tư lắp đặt daay chuyền sản xuẩt Veston Veston lãnh đạo Tổng công ty Dệt – Báo cáo thực tập tổng hợp 18 Khoa Kế hoạch & phát triển May Việt Nam phê duyệt có tổng mức đầu tư 50,7 tỷ đồng tài sản sử dụng chuyển sang vốn tự có bổ sung 16,7 tỷ đồng Xí nghiệp Veston có cơng suất 250.000 veston/ năm sản xuất theo công nghệ Châu Âu Mỹ, sản phẩm xuất Hoa Kỳ Châu Âu, đưa vào hoật động từ 01/01/2004 Xí nghiệp Veston có cơng suất 200.000 veston/ năm sản xuất theo công nghệ Nhật Bản, sản phẩm xuất vào thị trường Nhât Bản, đưa vào hoật động từ 01/12/2004 Hai xí nghiệp may Veston triển khai vào hoật độnglà nhờ định hướng tập đoàn Dệt – May Việt Nam việc phát triển Veston cao cấp mà trực tiếp đạo đơồngchí Vũ Đức Thịnh - Tổng giám đốc Công ty may nhà bè, Phó Tổng giám đốc Tổng Cơng ty May Việt Nam sau Tổng Giám Đốc Tập đoàn Dệt – May Việt Nam, cộng với giúp đỡ lãnh đạo CBCNV Cơng ty May Nhà Bè Chính nhờ giúp đỡ tận tình đào tạo tay nghề, chuyển giao công nghệ giúp May 10 đơn hàng Veston xuất thị trường Hoa Kỳ Nhật Bản, đến May 10 không khẳng định đẳng cấp sản phẩm sơ mi mà khăng định đẳng cấp sản phẩm Veston nam nữ thị trường Việt Nam, Nhật Bản, Hoa Kỳ Châu Âu Ngoài ra, năm 2004, may 10 tiếp tục đầu tư xây dựng Xí nghiệp May Hà Quảng Đồng Hới - Quảng Bình với tổng mức đầu tư 34 tỷ đồng, giai đoạn I thu hút 600 lao động, giai đoạn II dự kiến 1000 lao động Đồng thời mở rộng quy mơ sản xuất xí nghiệp Thái hà, Hưng Hà, Vị Hoàng, Bỉm Sơn tạo thêm chỗ làm việc cho gần 1200 lao động với mức thu nhập ổn định Đổi thiết bị công nghệ đôi với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế tổ chức AFAQ( Pháp) cấp chứng phù hợp với tiêu chuẩn ISO – 9002 Áp dụng hệ thống quản lý môi trường tổ chức BVQI (Anh) cấp chứng phù hợp tiêu chuẩn ISO – Báo cáo thực tập tổng hợp 19 Khoa Kế hoạch & phát triển 14001 Xây dựng áp dụng hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội theo SA8000 Bảng Tổng hợp thiết bị: Nhóm Máy móc thiết bị Một kim, chun dùng Lị hơi, khí nén Các thiểt bị lại ĐVT Cái Chiếc Cái 2005 3.461 17 644 2006 3.789 19 755 2007 4.482 23 799 2008 4.848 26 861 * Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu công ty: Cùng với phát triển kinh tế giới, Việt Nam bước hôi nhập sâu với kinh tế khu vực giới Bắt đầu từ Mỹ thức bãi bỏ cấm vận Việt Nam 1999, Hiệp định thương mại Việt Mỹ kí kết 2001, gia nhập AFTA năm 2003 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO 2006, đồng thời hạn nghạch dệt Mỹ thức bãi bỏ… Kể từ hàng loạt sách mở cửa, hợp tác thu hút vốn đầu tư nước Nhà nước tạo cho nghành Dệt May nói chung Cơng ty cổ phần May 10 nói riêng có bước phát triển vượt bậc Trong hai năm 2005 2006, May 10 đầu tư có trọng điểm theo chiến lược phát triển yêu cầu thị trường, điển hình như: Mử rộng sản xuất Xị nghiệp may Hưng Hà, tăng lực sản xuất cho Xí nghiệp May 1, May 2, May tập trung xây dựng dự án Xí nghiệp may Veston Vĩnh Bảo - Hải Phịng Đầu tư máy móc thiết bị chuyên dung nhằm tăng suất lao động, giảm thao tác người công nhân vận hành đặc biệt dây chuyền sản xuất Veston cao cấp nghiên cứu phát triển hệ thống quản lý thao tác chuẩn tổ chức sản xuất dây chuyền sản xuất Xí nghiệp Sơ mi, bước đầu nhân rộng sang dây chuyền sản xuất Veston Đồng thời triển khai xây dựng cải tạo sửa chữa số cơng trình nhà xưởng sản xuất, cửa hàng… Báo cáo thực tập tổng hợp 20 ... Chức nhiệm vụ tổ chức máy Công ty May 10 * Sơ đồ tổ chức máy Công ty May 10 Báo cáo thực tập tổng hợp 10 Khoa Kế hoạch & phát triển Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức công ty may 10 Tổng GĐ CT HĐQT ĐDLĐ MT... sản phẩm may mặc khác May 10 biết đến nhiều thị trường quốc tế Để đáp ứng yêu cầu thị trường may mặc nước giới, tháng 11/1992, Xí nghiệp May 10 chuyển đổi hình thức tổ chức, phát Báo cáo thực tập... đại, thực tập phương pháp kỹ thuật xưởng may Công ty kết học tập caothì nhận vào sản xuất Trong năm (1995 2004), trường công nhân Kỹ Thuật May Thời trang Công ty May 10 đào tạo khoảnh 5000 công

Ngày đăng: 20/10/2013, 12:20

Hình ảnh liên quan

Bảng: Cơ cấu vốn của công ty - Thực Trạng Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Công Ty Cổ Phần may 10 sang Thị Trường Hoa kỳ

ng.

Cơ cấu vốn của công ty Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng Tổng hợp thiết bị: - Thực Trạng Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Công Ty Cổ Phần may 10 sang Thị Trường Hoa kỳ

ng.

Tổng hợp thiết bị: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng: một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Thực Trạng Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Công Ty Cổ Phần may 10 sang Thị Trường Hoa kỳ

ng.

một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Xem tại trang 27 của tài liệu.
1. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cổ phần may 10 sang Hoa kỳ - Thực Trạng Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Công Ty Cổ Phần may 10 sang Thị Trường Hoa kỳ

1..

Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cổ phần may 10 sang Hoa kỳ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta có thể nhận thấy rằng doanh thu của Công ty sang thị trường Hoa Kỳ thay đổi qua các năm, có lúc tăng có lúc giảm:  cụ thể Với mặt hàng áo sơ mi nam Năm 2005 doanh thu đạt 29,763 triệu  USD (trị giá FOB), năm 2006 tăng lên là 30,776 tri - Thực Trạng Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Công Ty Cổ Phần may 10 sang Thị Trường Hoa kỳ

ua.

bảng số liệu ta có thể nhận thấy rằng doanh thu của Công ty sang thị trường Hoa Kỳ thay đổi qua các năm, có lúc tăng có lúc giảm: cụ thể Với mặt hàng áo sơ mi nam Năm 2005 doanh thu đạt 29,763 triệu USD (trị giá FOB), năm 2006 tăng lên là 30,776 tri Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng: Tỷ trọng KNXK hàng may mặc của Công ty trên thị trường Hoa Kỳ - Thực Trạng Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Công Ty Cổ Phần may 10 sang Thị Trường Hoa kỳ

ng.

Tỷ trọng KNXK hàng may mặc của Công ty trên thị trường Hoa Kỳ Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan