Kế hoạch ôn thi TNTHPT 2010

11 381 0
Kế hoạch ôn thi TNTHPT 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG ÔN THI TN THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2009-2010 TUẦN 1 SỐ TIẾT NỘI DUNG BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ 2 KSHS Biện luận Phương trình tiếp tuyến tại M 0 Cho hàm số 3 2 y = -x + 3x có đồ thị (C). 1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Viết phương trình tiếp tuyến d với (C) tại điểm có hoành độ bằng -1. 3. Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình 0+ = 3 2 x - 3x m (Nhắc lại các trường hợp y’=0 có nghiệm kép và y’=0 vô nghiệm) 1 Ng.hàm TP định nghĩa, đổi biến 1. Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) f x = sinxsin3x biết    ÷   π 1 F = 4 2 . 2. Tính các tích phân sau: I = ∫ π 2 0 x (sin + cos2x)dx 2 J = ∫ 1 3 0 (2x +1) dx M = ∫ 2 2 1 2x dx x +1 N = ∫ e 2 1 ln x dx x . 1 SP bốn phép toán 1. Thực hiện các phép tính: a) (2 + 4i)(3 – 5i) + 7(4 – 3i) b) (1–2i) 2 –(2–3i)(3+2i) c) (2 + i) + (1+ i)(4 - 3i) 3 + 2i d) (3 - 4i)(1+ 2i) + 4 - 3i 1- 2i 2. Tìm phần thực, phần ảo của số phức 10   =  ÷   1+ i z + 2i 1- i 2 HHGT Tọa độ Mặt cầu Góc, khoảng cách 1. Cho các điểm A(1;2;−1), B(2;−1;3), C(−2;3;3) a. Chứng minh ABC là ba đỉnh của một tam giác. Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC. b. Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành. c. Chứng minh OABC là bốn đỉnh của một tứ diện. Tính độ dài đường cao hạ từ đỉnh A của tứ diện OABC. d. Tính cosin của góc hợp bởi hai cạnh OA và BC của tứ diện. e. Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC. 2. Tìm tâm và bán kính các mặt cầu sau: a. 2 2 2 x + y + z - 4x + 6z + 4 = 0 . b. 2 2 2 3x + 3y + 3z + 6x - 12y - 6z - 9 = 0 . BÀI TẬP HỌC SINH TỰ GIẢI ĐÁP SỐ ĐỀ BÀI Bài 1. 1. CĐ(0;5), CT(2;1), tâm I(1;3). 2. −5<m<−1. 3. y=−3x+6. Bài 2. I=π/2; J=4/3. Bài 3. Phần thực:−5/2, phần ảo: 5/2. Bài 4. a. x 2 +(y+2) 2 +(z−1) 2 =4 b. (x−1) 2 +(y−3) 2 +(z−1) 2 =11 c. (x+2) 2 +(y−1) 2 +(z−3) 2 =25 Bài 1. Cho hàm số 3 2 y = x -3x +5 có đồ thị (C). 1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Xác định m để phương trình 3 2 x - 3x +5+m = 0 có 3 nghiệm phân biệt. 3. Viết phương trình tiếp tuyến d với (C) tại điểm có hoành độ bằng 1. Bài 2. Tính ∫ = π 0 2 xdxsinI ∫ = π 0 3 xdxsinJ , Bài 3. Tìm phần thực, phần ảo của số phức ( ) i1 3i2 i1z 2 − − −+= . Bài 4. Viết phương trình mặt cầu biết: a) Tâm I ( 0;−2;1), tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz). b) Mặt cầu đường kính AB với: A( 2;4;−2 ), B( 0;2;4 ) c) Tâm I ( −2;1;3 ) qua điểm M ( 2;1;0 ). 1 TUẦN 2 SỐ TIẾT NỘI DUNG BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ 2 KSHS hàm trùng phương Biện luận P.tr tiếp tuyến biết hệ số góc k Bài 1. Cho hàm số 4 2 y = 2x - 4x + 2 có đồ thị (C). 1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm phương trình 4 2 2x - 4x + 2 - m = 0 Bài 2. Cho hàm số -3x - 1 y = x - 1 có đồ thị (C). 1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Viết phương trình tiếp tuyến d với (C) biết d song song với đường thẳng y=x. 1 TP từng phần Ứng dụng Bài 1. Tính các tích phân sau: K = ∫ 1 x 0 (4x +1)e dx I = ∫ 3 1 2xlnxdx M = ∫ π 2 0 xcosxdx Bài 2. Tính thể tích hình tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường x 2 y = x.e , y=0, x=0, x=2 khi quay quanh Ox. Bài 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 3 2 y = x - x - 2x trên đoạn [0;2] và trục hoành. 1 SP bằng nhau Giải phương trình 1. Giải các phương trình sau trên tập số phức: a) 2x 2 + 3x + 4 = 0 b) 3x 2 +2x + 7 = 0 c) 2x 4 + 3x 2 – 5 = 0 2. Tìm các số phức thỏa mãn : a) 2x + 1+ (1−2y)i = 2−x+( 3y−2)i b) 4x + 3+ (3y−2)i = y+1 + (x−3)i c) x + 2y + (2x−y)i = 2x + y +(x+2y)i 2 HHGT Đường thẳng, mặt phẳng 1. Viết phương trình mặt phẳng (α) trong các trường hợp sau: a. (α) vuông góc với AB tại A, biết A(1;0;−2), B(2;1;1). b. (α) qua ba điểm M(2;−1;3), N(4;2;1), P(−1;2;3). c. (α) qua M(0;−2;1) và song song với mặt phẳng (β): x−3z+1=0. d. (α) qua hai điểm A(3;1;−1), B(2;−1;4) và vuông góc với mặt phẳng (β):2x−y+3z+1=0. e. (α) qua M(1;−1;1) và vuông góc với đường thẳng ∆: y +1x - 1 z = = 3 -1 2 . 2. Viết phương trình đường thẳng ∆ trong các trường hợp sau: a. ∆ qua hai điểm A(2;−1;3), B(4;2;1). b. ∆ qua điểm M (−1;0;2) và vuông góc với mặt phẳng (α): 2x−y+z−1=0. c. ∆ qua M(−1;2;1) và song song với đường thẳng d: y + 3x z - 2 = = 2 -1 3 . BÀI TẬP HỌC SINH TỰ GIẢI ĐÁP SỐ ĐỀ BÀI Bài 1. 1. CĐ(0;0), CT(±1;−1). 2. −1<m<0. Bài 2. a. S=36. b. ½. Bài 3. a. 512π/15. b. π(17/2+12ln2). Bài 1. Cho hàm số 2 2 y = -x (x - 2) có đồ thị (C). 1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Xác định m để phương trình 4 2 x - 2x = m có 4 nghiệm phân biệt. Bài 2. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi: a/ ( ) ( ) 2 1 2 C : y = x - 3x - 4; C : y = 3x - 4 b/ (C 1 ): y= x 3 -3x 2 +2x, y=0. Bài 3. Tính thể tích các vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng (H) quanh Ox. Hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường sau: a) (C) 2 y = x - 4x ;y = 0 và quay quanh Ox b) (C) y = 1x 12x − + , y=0 và hai đường thẳng x=2, x=3 khi quay quanh 2 Bài 4. z=1+2i. Bài 5. a. z=7−8i b. z=1+i c. 2i1x ±= d. z=±3i e. z=±2; z=±i 2 . Bài 6. a. (x−1) 2 +y 2 +(z+2) 2 =4/9. b. (1;−2;−3). c. 6x+y−2z−10=0. trục Ox. Bài 4. Tìm số phức z thỏa mãn 6i1z2z +−=− . Bài 5. Giải các phương trình sau trên tập số phức. a) z - 5 + 7i = 2 - i b) z(1+ 2i) = -1+ 3i c) 2 x - 2x + 3 = 0 d) 09z 2 =+ e) 4 2 z - 2z - 8 = 0 Bài 6. Trong không gian (Oxyz) cho hai điểm A (1;0;−2) ; B (1;−4;−4) và mặt phẳng (α): 012z2yx =++− . a) Lập phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (α) b) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (AB) với mặt phẳng (α) c) Lập phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mặt phẳng (α). 3 TUẦN 3 SỐ TIẾT NỘI DUNG BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ 2 KSHS GTLN-GTNN 1. Cho hàm số 4 2 1 3 y = x - 3x + 2 2 có đồ thị (C). a. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. b. Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm phương trình 4 2 x - 6x + 3 = 2m . c. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;4] 2. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số ( ) ( ) 2 y = f x = x 3 - 2x trên đoạn [ ] 0;1 . 2 MŨ-LOGARIT 1. Rút gọn: a. ( ) 2 3 6 4a 4a b.    ÷  ÷   5 2 3 4 a 4 a . a. a log a c. 12 2 a 1 a −       d. ( ) 53 253 a 2. Tính đạo hàm các hàm số sau a. y = 5)3x(2xlog 2 5 −− b. y = 3e x −5 sin3x + ln(x+1) c. (NC) 2x+1 y = e .sin2x 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a. 2 3 y = log (-x + 4x +5) b.    ÷   2 x -4x π 1 y = log 3 - 27 2 HH Thể tích khối chóp 1. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi I là trung điểm của BC. a. Chứng minh SA vuông góc với BC. b. Tính thể tích khối chóp S.ABC và S.ABI theo a. ĐS: b. 3 . . 1 11 2 24 S ABI S ABC a V V= = 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáy. Biết AB=a, BC = a 3 , SA=3a. a. Tính thể tích khối chóp S.ABC. b. Gọi I là trung điểm của SC. Tính độ dài đoạn thẳng BI theo a. ĐS: a. 3 . 3 2 S ABC a V = , b. 13 2 a BI = 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáy. Biết SA=AB=BC=a. Tính thể tích khối chóp S.ABC. ĐS: 3 . 6 S ABC a V = BÀI TẬP HỌC SINH TỰ GIẢI ĐÁP SỐ ĐỀ BÀI Bài 1. 1. CT(0;0). 2. m>0 phương trình có 2 ng. m=0 phương trình có 1 ng. m<0 phương trình vô ng. Bài 2. ( ) ( ) ( ) 0;+∞ min f x = f 2 = 5 Bại 3. (NC) m=−12: không có tiệm cận, m≠−12: TCĐ x=−2, TCX y=x−6. Bài 1. Cho hàm số 4 2 y = x + x có đồ thị (C). 1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm phương trình 4 2 x + x = 2m. Bài 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số ( ) 2 x + x -1 y = f x = x - 1 , x>1. Bài 3. (NC) Biện luận theo m các đường tiệm cận của đồ thị hàm số 2 x - 4x + m y = x + 2 . 4 Bài 4. alg56=a(3+b), b. P=24. Bài 6. (NC) I=1; J=2. Bài 4. a. Biết lg2 = a ; 2 log 7 =b . Tính giá trị của lg56 theo a và b. b. Đơn giản biểu thức P= ( ) 3 b log 3 4 2 a log log a + b . Bài 5. Cho hàm số    ÷   x y = ln x +1 . Chứng minh 2 y y'x = e . Bài 6. (NC) Tính: I= →∞        ÷       2 1 2 x x x lim e - 2e +1 x ; J= ( ) →x 0 ln 1+ 2x lim tanx 5 TUẦN 4 SỐ TIẾT NỘI DUNG BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ 2 KSHS Các yếu tố liên quan đến hàm số. 1. Tìm m để đồ thị của hàm số ( ) x +1 y = m - 1 x +1 có hai tiệm cận. Hãy tìm hai tiệm cận đó. 2. (NC) Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số: 12xx 2x y 2 +− − = 3. Cho hàm số x +1 y = mx -1 có đồ thị (C m ). a. Tìm m để đồ thị của hàm số đi qua điểm M(2;3). b. Khảo sát và vẽ đồ thị (C 1 ) của hàm số khi m=1. c. Viết phương trình tiếp tuyến d với (C 1 ) tại điểm có tung độ bằng −2. d. Tìm k để đường thẳng y=kx+1 cắt đồ thị (C 1 ) tại hai điểm phân biệt A, B. e. (NC) Tìm k để độ dài đoạn thẳng AB ngắn nhất, 2 MŨ-LOGARIT Phươnbg trình 1. Giải các phương trình sau: a.      ÷  ÷     5x-7 2-x 5 2 = 2 5 ĐS: x = 5 4 b. 2 4 2 8 x x x + + = c. 2x-1 2x 3 + 3 = 324 ĐS: x = 5 2 d. 2 2 log x + log (x - 2) = 3 ĐS: x = 4 e. 2 2 2 2 log (x + 8) =log x + log 6 ĐS: x = 2; x= 4 2. Giải các phương trình sau: a. 9 x – 7.3 x – 18 = 0 ĐS:x=2 b. 2 2 1 2 log x - log x - 2 = 0 ĐS:x=2; 1 x = 4 2 HH Khối chóp−Khối tròn xoay Bài 1. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a có SA vuông góc với đáy và SA=AC. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. ĐS: 3 . 2 3 S ABC a V = Bài 2. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a có SA vuông góc với đáy cạnh SB = a 3 . a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. b. Chứng minh trung điểm của cạnh SC là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. ĐS: a. 3 . 2 3 S ABC a V = Bài 3. Cho hình nón tròn xoay có đường cao h=a, bán kính đáy r=1,5a. Tính diện tích xung quanh của hình nón và thể tích khối nón đã cho theo a. ĐS: 2 3 3 13 3 , 4 4 xq a a S V π π = = BÀI TẬP HỌC SINH TỰ GIẢI ĐÁP SỐ ĐỀ BÀI Bài 1. Cho hàm số 2x y = x +1 có đồ thị (C). 1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Viết phương trình tiếp tuyến d với (C ) tại điểm có hoành độ bằng 2 . 6 Bài 2. b. 4 - < m < -1+ 2 3 Bài 3. a. x = 1; x= 4. b. x = 1 – log 5 7. c. x = 2 6 d. 3 x = 2 ; 1 x = - 2 e. x=2; x=16 f. x=3; x= 3 4 3 − Bài 2. (NC) Cho hàm số ( ) 2 x + 2 m +1 x + m +1 y = x - 1 (1), m là tham số. a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m=−1. b. Xác định tất cả các giá trị của m sao cho đồ thị của hàm số (1) có điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung. Bài 3. Giải các phương trình sau: a. 2 x -5x+7 2 = 8 b. x-1 x+1 x 5 + 5 - 5 = 3 c. 2 4 8 log x + log x + log x =11 d. 2.16 x – 17.4 x + 8 = 0 e. 2 2 2 log x - 5log x + 4 = 0 f. 2 3 3 log x - log x - 3 = 0 7 TUẦN 5 SỐ TIẾT NỘI DUNG BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ 2 KSHS GTLN−GTNN 1. a. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 4x5y −= trên đọan [-1;1] b. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số xsin2xy −= trên đọan       − 2 π ; 2 π 2. Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số ( ) 3 2 y = f x = x - 3x + 3mx -1 . a. Đồng biến trên tập xác định của nó. b. (NC) Đồng biến trên khoảng (0;+∞). c. (NC) Nghịch biến trên khoảng (0;3). 2 MŨ-LOGARIT Bất phương trình Giải các bất phương trình sau: a. 9 x – 5.3 x + 6 < 0 ĐS: log 3 2<x<1 b. 2 x -x+1 3 < 27 ĐS: -1<x<2 c. log 3 ( x +2) >log 9 (x+2) ĐS: x>-1 d. 2 0,5 o,5 log (4x +11) < log (x + 6x + 8) ĐS: -2<x<1 e. ≥ 2 1 3 3 log x - log x - 2 0 1 HH Khối tròn xoay−Khối cầu Bài 1. Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD, có AB=a, AC= a 5 . Tính diện tích toàn phần của hình trụ và thể tích khối trụ được sinh ra bởi hình chữ nhật nói trên khi nó quay quanh cạnh BC. ĐS: 2 2 4 xq S rl a π π = = ; 2 2 6 tp xq S S S a π = + = ñaùy ; 2 2 3 2 2V r h a a a π π π = = = . Bài 2. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AA’=a, AB=b, AD=c. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình hộp. Tính thể tích khối cầu. ĐS: ( ) 2 2 2 2 2 2 6 V a b c a b c π = + + + + 1 HHGT Khoảng cách 1. Cho đường thẳng ∆:      x = 2 - t y =1 z = 3t và mặt phẳng (P): 3x-y+z+1=0. a. Chứng minh rằng đường thẳng ∆ song song với mặt phẳng (P). b. Tính khoảng cách giữa đường thẳng ∆ và mặt phẳng (P). 2. Tìm m để khoảng cách từ M(m;0;1) đến mặt phẳng (α): 2x+y−2z+2=0 bằng 2 3 . BÀI TẬP HỌC SINH TỰ GIẢI ĐÁP SỐ ĐỀ BÀI Bài 1. Bài 2. a. x=±1, b. 1 6 x = .c. (8;9) d. ( ) 7+4 3 5 -1 x = 0,x = log 2 e. (1;2) Bàii 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho D(−3;1;2) và mặt phẳng (α) qua ba điểm A(1;0;11), B(0;1;10), C(1;1;8). a. Viết phương trình tham số của đường thẳng AC. b. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (α). c. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm D bán kính R=5. Chứng minh (S) cắt (α). Bài 2. Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a. 2+x 2- x 3 + 3 = 30 b. ( ) 6 log x 2 6 log x + 3 = log x c. ( )      3 2 2 2 2 2log y =log x +1 log y = log x - 1 .log 3 . d. ( ) ( ) 2x x 7 + 4 3 + 7 - 4 3 - 2 = 0 . 8 e. ( )      3 3 x-2y log x - log x + y = -2 2 = 0,125 . 9 TUẦN 6 SỐ TIẾT NỘI DUNG BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ 2 KSHS 1. Cho hàm số ( ) ( ) 2 y = 4 - x x - 1 . a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b. Gọi M là giao điểm của (C) và Oy, viết phương trình tiếp tuyến ∆ của (C) tại M. Tìm tọa độ giao điểm còn lại của ∆ và (C). c. (NC) Gọi M là giao điểm của (C) và Oy, d là đường thẳng qua M và có hệ số góc m. Xác định m để d cắt (C) tại ba điểm phân biệt. 2. Cho hàm số : 11)xm(mmx 3 x y 22 3 ++−+−= Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 1 TP 1. Tính: ∫ 2 1 dx I= 1- 2x ∫ π 2 0 J = (x - 1)cosxdx ∫ 3 1 M = (2x + 5)lnxdx ∫ π 2 3 0 N = sin xcosxdx 2. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi:y=x 2 −4x; y = 0. a. Tính diện tích hình phẳng (H). b. Tính thể tích khi (H) quay quanh trục Ox. 1 SP 1. Tính giá trị của biểu thức ( ) ( ) 2 2 P = 1+ 2i + 1- 2i . 2. Tìm môdun của số phức: 2 z = 1+ 2i - (1- i) . 3. Tìm liên hợp của số phức:    ÷   2 1- i z = + 3i 1+ i . 4. Tìm số phức z: a. i21zz +=−+ . b. (1-i)z+3i=1−z. c. z 2 −2z+3=0. 5. Cho số phức z =1+ 3i hãy viết dạng lượng giác của số phức z 3 1 HH Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AC=a, góc · 0 ACB = 60 . Đường chéo BC’ của mặt bên tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một góc 30 0 . a. Tính độ dài đoạn AC’. b. Tính thể tích khối lăng trụ. ĐS: a. AC’=3a; b. 3 6V a= . 1 HHGT Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(4;−1;2), B(1;2;2), C(1;−1;5), và uuur r r r OD = 4i+2j+ 5k . a. Chứng minh ABCD là một tứ diện đều. b. Tính thể tích tứ diện ABCD. c. Tính cosin của góc hợp bởi hai cạnh AB và CD. d. Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD. e. Viết phương trình tiếp diện với mặt cầu (S) tại A. BÀI TẬP HỌC SINH TỰ GIẢI ĐÁP SỐ ĐỀ BÀI Bài 1: 1. Hàm số đồng biến trên D. 2. y=3x+1. Bài 2: ( )    ÷   9 1 24 1605 H - ; ; , d M,Δ = MH = 7 7 7 11 Bài 1. Cho hàm số 3 y = (x +1) có đồ thị (C). 1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Viết phương trình tiếp tuyến d với (C) tại giao điểm với Oy. Bài 2. (NC) Cho đường thẳng ∆: x - 1 x +1 z = = -2 1 3 và điểm M(3;4;5). Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của M trên ∆ và tính khoảng cách từ M đến ∆. 10 [...]... z1−z2=−4+6i z1.z2=9+12i; z1 - 2z 2 = 97 Bài 4 x = 2z1 + z 2 =−8−3i Bài 3 Viết phương trình tham số đường vuông góc chung của hai  x = 3 - 7t  x-7 y-3 z-9 = = đường thẳng Δ : và Δ' :  y = 1+ 2t 1 2 -1 z = 1+ 3t  2 Bài 4 (NC) Giải phương trình ix + ( 1+ 2i ) x + 1= 0 trên tập số phức Bài 5 (NC) Dùng công thức Moa-vrơ để tính a (1+i)5, b 3 -i ) 6 Bài 6 Cho z1 = -4 + 3i,z 2 = -3i Tính z1+z2, z1−z2, z1.z2, . KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG ÔN THI TN THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2009 -2010 TUẦN 1 SỐ TIẾT NỘI DUNG BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ 2. (α) qua hai điểm A(3;1;−1), B(2;−1;4) và vuông góc với mặt phẳng (β):2x−y+3z+1=0. e. (α) qua M(1;−1;1) và vuông góc với đường thẳng ∆: y +1x - 1 z = =

Ngày đăng: 20/10/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan