Kết luận và khuyến nghị

35 360 0
Kết luận và khuyến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vietnam Textile and Apparel Association (Vitas) Garment Export Strategy 2006 - 2010 Second Daft - February 2006 Kết luận khuyến nghị Xuất dệt may Việt Nam đóng góp phần đáng kể vào phát triển Việt Nam nhiều thập kỷ gần Sự đóng góp khơng tính ngoại tệ mà ngành mang lại mà cịn khía cạnh giải công ăn việc làm giảm nghèo Tuy nhiên, việc tháo bỏ TCA từ đầu năm 2005 làm cho cạnh tranh mạnh xuất dệt may, đặc biệt từ nước Trung Quốc Ấn độ; tỉ lệ tăng trưởng xuất dệt may năm 2005 giảm xuống 9,5% so với 20% năm 2004 Theo ước tính Trung Quốc Ấn Độ không bị áp lại hạn ngạch thị trường EU Hoa Kỳ vào năm 2005, tỉ lệ xuất dệt may Việt Nam thấp Hạn ngạch cho hai nước tháo bỏ vào năm 2008 Việt Nam có hai năm để chuẩn bị Để đạt Mục tiêu vào năm 2010 kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đạt từ 8-9 tỉ đơla Mỹ xếp vị trí thứ số nhà xuất dệt may lớn nhất, động thái mang tính chiến lược sau cần phải thực 4.1 Tập trung vào thị trường EU đồng thời tiếp tục quan tâm đầy đủ thị trường Hoa Kỳ Nhật Bản Như phân tích Phần 2.2.1, EU thị trường tiềm xuất sản phẩm dệt may Việt Nam Một phần lớn tăng trưởng xuất tương lai có khả lớn bắt nguồn từ thị trường Đồng thời, chương trình xúc tiến thương mại sâu vào thị trường Hoa Kỳ Nhật Bản nên tiến hành hai thị trường chiếm 67,5% tổng số xuất sản phẩm dệt may 4.2 Chính phủ quan tâm ngành dệt may Như phân tích Phần 2.5, Việt Nam gần 03 năm để chuẩn bị cho tình hình Trung Quốc dỡ bỏ hạn ngạch vào thị trường EU Hoa Kỳ Do đó, phủ nên trọng vào ngành dệt may để hỗ trợ cho ngành đối phó với tình hình Các sách Quyết định số 55 Thông tư 106 cần phải thực cách nghiêm túc.Quan trọng sách sử dụng kinh phí hạn ngạch để xúc tiến xuất Do tầm quan trọng ngành dệt may kinh tế đất nước, thách thức mà ngành phải đối mặt hệ thống phi hạn ngạch, đặc biệt mối đe doạ trước mắt từ Trung Quốc hạn ngạch vào thị trường EU Hoa Kỳ dỡ bỏ, phủ có nên cân nhắc để thiết lập uỷ ban quốc gia điều phối giám sát hoạt động ngành Vietnam Textile and Apparel Association (Vitas) Garment Export Strategy 2006 - 2010 Second Daft - February 2006 4.3 Chuyển trọng tâm từ CMT sang FOB Như phân tích, chuyển từ CMT sang FOB bước chuyển đối hợp lý cần thiết cho ngành dệt may Việt Nam Việc chuyển đổi làm tăng kim ngạch xuất khẩu, khuyến khích sản xuất nguyên liệu nước mà làm cho nhu cầu khách hàng tăng lên Ví dụ như, khách hàng EU ngày yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam chịu trách nhiệm việc tìm nguồn nguyên liệu thời khoảng 60% xuất vào thị trường EU dạng FOB Loại hình II 4.4 Cải thiện hệ thống nghiên cứu đào tạo cho ngành dệt may Như phân tích Phần 2.7, với ngành lớn ngành dệt may Việt Nam, hệ thống đào tạo nghiên cứu để hỗ trợ cho ngành chưa có phát triển tương xứng Hệ thống có khả mang lại cho ngành sở vững để phát triển ổn định, đối phó thay đổi cải thiện tình hình Hệ thống cho phép chuyển đổi thành công từ CMT sang FOB Cải thiện hệ thống nghiên cứu đào tạo hành yếu tố quan trọng sách phủ nhằm thúc đẩy xuất ngành 4.5 Giảm chi phí sản xuất Giá yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định khách hàng việc nước nào/nhà máy lựa chọn nguồn cung cấp sản phẩm Hệ thống phi hạn ngạch thúc đẩy xu hướng giảm giá tất loại sản phẩm Để phát triển thời đại không hạn ngạch, Việt Nam nên giảm chi phí sản xuất Việc thực thơng qua:  Giảm chi phí cho ngun liệu cách tăng khả sẵn có nguồn nguyên liệu nước bao gồm nguyên liệu sản xuất nước nguyên liệu nhập  Nâng cao suất lao động;  Giảm chi phí cho sở hạ tầng gồm có vận chuyển, thơng tin liên lạc, internet điện Vietnam Textile and Apparel Association (Vitas) Garment Export Strategy 2006 - 2010 Second Daft - February 2006 4.6 Giảm thời gian sản xuất Thời gian sản xuất kéo dài bất lợi lớn xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian sản xuất ngày trở thành nhân tố quan trọng Bên cạnh bất lợi địa lý, bất lợi khắc phục được, ngành dệt may Việt Nam giảm bớt thời gian sản xuất thơng qua số biện pháp sau:  Tăng khả sẵn có nguyên liệu nước, điều thực thơng qua thiết lập trung tâm nguồn nguyên liệu thúc đẩy việc sản xuất nguyên liệu Việt Nam  Giảm thời gian làm thủ tục hải quan;  Tăng cường phối hợp doanh nghiệp dệt may để chia xẻ hợp đồng lớn;  Nâng cao suất 4.7 Nâng cao ý thức tuân thủ tiêu chuẩn lao động Việc khai thác nguồn lao động rẻ ngành dệt may nước phát triển vấn đề gây tranh cãi nhà tài trợ quốc tế, tổ chức phi phủ người phản đối tác động bất lợi q trình tồn cầu hố Trong nỗ lực nhằm nâng cao hình ảnh, nhà bán lẻ quốc tế công ty phát triển thương hiệu coi quy phạm lao động nhân tố quan trọng định lựa chọn nhà cung cấp sản phẩm Kinh nghiệm từ nước xuất dệt may khác Campuchia cho thấy tuân thủ chặt chẽ tiêu chuẩn lao động không khuyến khích khách hàng quốc tế tìm đến mà cịn có khả tăng suất giảm hoạt động thay công nhân Chẳng hạn như, dự án “Cải thiện cho nhà máy Campuchia” (Better Factories Cambodia) ILO thực nhằm nâng cấp điều kiện làm việc nhà máy dệt may Campuchia cải thiện thực tế vấn đề lao động, hình ảnh suất lao động Điều kiện làm việc tốt Campuchia, theo khách hàng quốc tế, nhân tố có tính chất định quan trọng việc tìm nguồn hàng từ Campuchia9 Tuân thủ quy phạm lao động ngành dệt may Việt Nam cần phải cải thiện chưa tạo dựng hình ảnh thực thụ khách hàng quốc tế đề cập bảng 15 Trong lần kiểm tra nhà máy đầu tiên10, khoảng 70% doanh nghiệp dệt may không đáp ứng yêu cầu quy phạm lao động 99 Trách nhiệm xã hội ngành dệt may liên quan ngành khác, FIAS, 2005 Đánh giá ngành dệt may sau BTA, Vitas 2005 1010 Vietnam Textile and Apparel Association (Vitas) Garment Export Strategy 2006 - 2010 Second Daft - February 2006 khách hàng quốc tế Một nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội thực năm 2005 bệnh gây điều kiện làm việc nhiều nhà sản xuất dệt may Hà Nội điều kiện làm việc (ca kéo dài hoạt động nặng nhọc lặp lặp lại, nghỉ giải lao ngắn, nhà xưởng nóng bức) gây hậu gần 65% công nhân bị stress, rối loạn giấc ngủ bệnh liên quan đến nghề nghiệp, dẫn tới suất lao động thấp, tuổi nghề ngắn Bảng 19: Điểm chuẩn tuân thủ mặt xã hội 1= xuất sắc; 2=tốt; 3= trung bình; 4= mức trung bình; 5= yếu Campuchia Băng-la-đét Trung Quốc Ấn Độ In-đô-nê-xia Pa-kis-tăng Sri Lanka Việt Nam Tuân thủ mặt xã hội 2 đến 3 đến đến Nguồn: Gherzi Textile Organization Để cải thiện vấn đề quy phạm lao động, cần phải có đánh giá thực trạng lao động doanh nghiệp dệt may Việt Nam đề xuất can thiệp thực Dựa vào kết hoạt động đánh giá, ngành Vietnam Textile and Apparel Association (Vitas) Garment Export Strategy 2006 - 2010 Second Daft - February 2006 thực nhiều dự án nhằm nâng cao việc áp dụng quy phạm lao động với hỗ trợ kỹ thuật tài từ phủ nhà tài trợ quốc tế Định hướng 1.1 5.1.1 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Vấn đề chiến lược 1: Kĩ tìm kiếm nguồn nguyên liệu: Kĩ tìm kiếm nguồn nguyên liệu điều kiện để Việt Nam chuyển từ phương thức CMT sang to FOB Rất doanh nghiệp may mặc Việt Nam nắm đầy đủ kĩ Việt Nam hình thức đào tạo kĩ tìm kiếm nguồn nguyên liệu Kĩ đòi hỏi người chun tìm kiếm nguồn ngun liệu phải có hiểu biết tất loại sợi, bao gồm đặc điểm, giá trị sử dụng chúng, nhà cung cấp lực đàm phán Các chuyên gia cần nắm cách thức xây dựng quan hệ đối tác với nhà cung cấp để có giá dịch vụ tốt Các vấn với doanh nghiệp dệt may Việt Nam cho thấy họ quan tâm sẵn sàng trả phí để tham gia vào khóa đào tạo kĩ tìm kiếm nguồn ngun liệu Hiện có 01 doanh nghiệp xây dựng kế hoạch tham gia khóa đào tạo nước châu Âu Khuyến nghị: Bằng mối hệ mình, Vitas, Vinatex Dự án nên xem xét việc mời chuyên gia nước chuyên tìm kiếm nguồn nguyên liệu sang Việt Nam để đào tạo cho doanh nghiệp nước người làm công tác nghiên cứu đào tạo nhằm đào tạo lại cho doanh nghiệp khác sau 5.1.2 Vấn đề chiến lược 2: Củng cố lực thiết kế Năng lực thiết kế điều kiện quan trọng để doanh nghiệp may mặc chuyển từ CMT sang FOB Trừ vài ngoại lệ, nói lực thiết kế doanh nghiệp may mặc Việt Nam yếu Nguyên nhân do: Đa số nhà sản xuất hàng may mặc Việt Nam tập trung vào CMT, đòi hỏi tương đối lực thiết kế để sản xuất hàng mẫu Do đó, nhà thiết kế thiếu động lực để nâng cao lực thiết kế khả cần thiết tiếng Anh kĩ tìm kiếm internet nhằm bắt kịp xu hướng thời trang Nhìn chung, chất lượng nhà thiết kế doanh nghiệp sản xuất chưa đủ để thiết kế hàng may mặc mang phong cách riêng để xuất Vietnam Textile and Apparel Association (Vitas) Garment Export Strategy 2006 - 2010 Second Daft - February 2006 Thị trường nội địa tảng cho ngành thời trang phát triển Nhu cầu thời trang thị trường nội địa cao ngành thời trang phát triển Một mặt, thị trường may mặc nội địa Việt Nam khơng khó tính Mặt khác, doanh nghiệp may mặc tập trung vào xuất mà bỏ ngỏ thị trường nước lâu Thực tế, phương thức sản xuất CMT với địi hỏi khơng cao lực thiết kế dẫn tới phối hợp yếu viện nghiên cứu thời trang, nhà thiết kế doanh nghiệp may mặc Bên cạnh đó, khả bắt kịp xu hướng thời trang thiết kế mẫu mã chất lượng cao điểm yếu ngành may mặc Việt Nam Tuy nhiên, trái với tình trạng yếu thiết kế doanh nghiệp may mặc, số nhà thiết kế độc lập lại có kĩ thiết kế tốt Những buổi trình diễn thời trang họ nước Châu Á khác đánh giá cao Khuyến nghị: Nâng cao nhận thức doanh nghiệp may mặc lượng gia tăng giá trị thu nhờ đầu tư vào thiết kế chìa khóa để cải thiện lực thiết kế cho doanh nghiệp may mặc Việt Nam Hiểu rõ đóng góp thiết thực thiết kế việc tăng giá trị xuất khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nhiều cho cơng tác thiết kế cách tái đào tạo nhà thiết kế, tìm kiếm nguồn lực thiết kế từ nhà thiết kế độc lập hay hợp tác với viện thiết kế Có thể xem xét lựa chọn phương pháp sau:  Phổ biến học thực tế tốt doanh nghiệp may mặc Việt Nam cải thiện lực thiết kế cách hiệu để gia tăng lợi nhuận;  Dành số giải thưởng giải thưởng hàng năm doanh nghiệp dệt may để trao cho doanh nghiệp có thiết kế tốt nhất;  Với kĩ thiết kế tốt nhà thiết kế độc lập, với phong cách thời trang khác biệt, thiết kế độc đáo lụa hàng thêu, việc tổ chức tuần lễ thời trang Việt Nam quốc gia mục tiêu Anh, Đức, Mỹ thu hút ý công chúng, giới thời trang, cửa hàng bán lẻ công ty phát triển thương hiệu Điều nâng cao hình ảnh thời trang Việt Nam thị trường xuất mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp may mặc tiến tới xuất theo phương thức FOB;  Phối hợp với viện thiết kế ngồi nước tổ chức khóa đạo tạo thiết kế cho doanh nghiệp may mặc; Vietnam Textile and Apparel Association (Vitas) Garment Export Strategy 2006 - 2010 Second Daft - February 2006  Doanh nghiệp may mặc nên đầu tư nhiều vào thiết kế coi khoản đầu tư dài hạn Họ cử nhà thiết kế tham gia khoá đào tạo chuyên sâu nước nước ngồi, tuyển dụng tìm kiếm nguồn lực thiết kế từ tổ chức chuyên môn;  Doanh nghiệp may mặc cần quan tâm tới thị trường nội địa Họ phát triển sưu tập riêng; xây dựng thương hiệu riêng cho phân đoạn thị trường đặc biệt thị trường hàng cao cấp Dựa vào thị trường nước, doanh nghiệp tiếp cận khách hàng nước ngồi để trực tiếp bán sản phẩm phát triển 5.1.3 Vấn đề chiến lược 3: Nâng cao hiệu hoạt động tham gia Hội chợ thương mại, xúc tiến liên hệ trực tiếp với khách hàng quan hệ với công chúng Tham gia hội chợ thời trang công cụ marketing truyền thống để tiếp cận khách hàng quốc tế Tuy may mặc ngành chịu nhiều ảnh hưởng khách hàng song nhà cung cấp tính tốn số lượng khách hàng cao so với thực tế Lượng khách quốc tế tới tham quan hội chợ thương mại thấp so lượng người bán Do vậy, doanh nghiệp dệt may khó thu hút ý khách hàng quốc tế Mặc dù Vitas doanh nghiệp Việt Nam chủ động tham gia vào hội chợ thương mại nước ngồi hiệu kết cịn khiêm tốn Ngoài lý trên, doanh nghiệp Việt Nam chưa trang bị chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tham gia hội chợ thương mại Thông tin đặc điểm, chủ đề thành phần tham gia hội chợ khơng thu thập, phân tích phổ biến thích đáng Báo cáo kết học thu từ hội chợ tham gia không thực chưa chia xẻ lẫn Vì vậy, doanh nghiệp sau mắc sai lầm mà doanh nghiệp trước mắc phải Khuyến nghị: Việc tham gia hội chợ cần thực cách có chọn lọc kết hợp với hoạt động khác thăm gặp gỡ khách hàng để nắm bắt xu hướng thời trang, gu của khách hàng xây dựng quan hệ Vitas nên tóm tắt phổ biến kết kinh nghiệm từ hội chợ thời trang mà Vitas doanh nghiệp may mặc Việt Nam tham gia Từ báo cáo này, doanh nghiệp dệt may Vietnam Textile and Apparel Association (Vitas) Garment Export Strategy 2006 - 2010 Second Daft - February 2006 chọn hội chợ thích hợp tham khảo cách thức chuẩn bị tốt để tham gia hội chợ chọn Tham gia hội chợ phương pháp để tiếp cận khách hàng quốc tế Doanh nghiệp dệt may nên tiên phong chủ động liên hệ với khách hàng quốc tế, đại lý, văn phịng đại diện thu mua khơng nên bị động chờ đợi khách hàng tìm đến Doanh nghiệp chuẩn bị (i) hồ sơ điện tử công ty nêu tóm tắt lịch sử, lực sản xuất, khách hàng cũ, chứng nhận dịch vụ khách hàng dịch vụ trọn gói (ii) ca-ta-lô điện tử sản phẩm may mặc công ty (iii) danh thiếp người liên hệ, để gửi cho khách hàng tiềm Các tài liệu cần chuẩn bị tiếng Anh với mẫu thiết kế chuyên nghiệp sáng tạo Doanh nghiệp dệt may cần chun nghiệp hóa vấn đề thơng tin liên lạc Người phụ trách liên lạc phải sử dụng tiếng Anh nói viết cách hiệu Cần nhanh chóng chuyên nghiệp trả lời thư điện tử khách hàng sử dụng tiếng Anh xác Cũng nên tìm hiểu phương pháp xúc tiến thương mại khác lập đại diện thương mại tổ chức trưng bày cử đoàn khảo sát tới thị trường mục tiêu Phần lớn doanh nghiệp dệt may Việt Nam không quan tâm nhiều tới hoạt động marketing công tác thương hiệu, quan hệ công chúng Khuyến nghị doanh nghiệp chuyên nghiệp hóa hoạt động marketing Cần tuyển dụng cán marketing chuyên nghiệp Doanh nghiệp sử dụng tư vấn nước quốc tế để tổ chức thăm văn phòng khách hàng, thiết kế gian hàng, tổ chức hội thảo tập huấn… 5.1.4 Vấn đề chiến lược 4: Nâng cao suất Thiếu cán quản lý có chất lượng bậc trung, quy trình sản xuất quản lý không phù hợp, tốc độ thay nhân cơng nhanh ngun nhân dẫn tới suất lao động ngành may mặc Việt Nam thấp Vẫn công nhân thêu làm việc cho doanh nghiệp nước với máy móc tương tự đạt suất cao tới 20% Có thể tái cấu quy trình sản xuất quản lý để nâng cao suất Khuyến nghị: Vietnam Textile and Apparel Association (Vitas) Garment Export Strategy 2006 - 2010 Second Daft - February 2006 Nâng cấp viện đào tạo nghiên cứu dệt may để tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo tư vấn cho doanh nghiệp may mặc Vinatex quản lý số viện nghiên cứu đào tạo Viện Nghiên cứu dệt may Hà Nội họ thiếu chủ động thời gian dài Vinatex Vitas cần xem xét việc nâng cấp viện cách tái đào tạo cán nghiên cứu cán đào tạo, phát triển chương trình trao đổi với viện nghiên cứu nước ngồi trang bị cơng nghệ Các viện cung cấp cho doanh nghiệp may mặc số dịch vụ bao gồm:  Đào tạo kĩ thuật công tác quản lý sản xuất nhân sự, đào tạo marketing cho lãnh đạo bậc trung cấp cao  Các dịch vụ tư vấn nâng cao suất Một phương pháp Vinatex Vitas xây dựng liên doanh với viện nghiên cứu khác gồm tư nhân nước để cung cấp dịch vụ đào tạo tư vấn Ở cấp doanh nghiệp, việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 phương pháp hiệu nhằm nâng cao suất Để nhận chứng chỉ, doanh nghiệp dệt may phải chuẩn hóa quy trình phương pháp làm việc khiến cho suất chất lượng sản phẩm nâng cao Ngoài ra, chứng quản lý chất lượng gây lòng tin khách hàng, giúp cho việc đàm phán ký kết hợp đồng trở nên dễ dàng Muốn vậy, Vitas cần xem xét việc soạn thảo phổ biến rộng rãi học kinh nghiệm doanh nghiệp dệt may đạt suất cao nhờ việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng Doanh nghiệp dệt may nên xem xét để tái cấu tổ chức có Cơ cấu tốt bồi hoàn, chức năng, điều phối giúp cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi tiếp thêm động lực cho nhân viên, kết suất tăng lên 5.1.5 Vấn đề chiến lược 5: Thúc đẩy hoạt động phát triển SMEs Khoảng 87% doanh nghiệp dệt may Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy mang bất lợi quy mô, SMEs có nhiều tiềm phát triển có linh hoạt quản lý, cấu sản xuất Họ thành viên tiềm thị trường ngách Ví dụ, SMEs hiệu sản xuất phụ Vietnam Textile and Apparel Association (Vitas) Garment Export Strategy 2006 - 2010 Second Daft - February 2006 kiện để sản xuất hàng may mặc đồ trang trí, khóa kéo, khuy, xuất hàng may mặc làm từ lụa đồ thêu Mặc dù Chính phủ tổ chức quốc tế hỗ trợ phát triển cho SMEs, nhiên, chưa có nghiên cứu thực SMEs ngành dệt may để nắm tình hình xây dựng phương hướng giải Vitas nên đề xuất chương trình tăng cường phát triển SMEs liên kết ngành Dưới hoạt động thực để phát triển SMEs:  Nâng cao suất thơng qua hợp lý hóa sản xuất;  Phát triển sản phẩm;  Nâng cao lực marketing;  Đào tạo kĩ chuyên môn kĩ quản lý;  Khuyến khích liên kết doanh nghiệp lớn nhỏ 5.2 Cải thiện môi trường kinh doanh cho Các doanh nghiệp 5.2.1 Vấn đề chiến lược 6: Xây dựng Trung tâm tìm kiếm nguồn nguyên liệu Doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may Việt Nam cần trung tâm tìm kiếm nguồn nguyên liệu, tìm nguồn nguyên liệu nước, doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất (giảm bớt chi phí đầu vào cho vận chuyển nguyên liệu thủ tục hải quan), rút ngắn thời gian trình sản xuất (đàm phán, chứng nhận chất lượng, vận chuyển, hải quan) giảm bớt rủi ro chậm chễ trình vận chuyển Việc xây dựng trung tâm đòi hỏi đầu tư lớn lợi nhuận khơng nhiều Việc cần có nỗ lực từ phía: nhà nước khu vực tư nhân Nhà nước cần đóng vai trị hỗ trợ khu vực tư nhân chủ động điều hành trung tâm Đầu năm 2004, Vitas, Lefaso Vinatex đề xướng xây dựng trung tâm tìm kiếm nguồn ngun liệu hình thức cơng ty cổ phần Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh dành cho ngành may mặc, dệt, da, giày Số tiền đầu tư cho trung tâm 10 ... Strategy 2006 - 2010 Second Daft - February 2006 Tóm tắt ưu tiên tầm quan trọng khuyến nghị Khuyến nghị Khuyến nghị Ưu tiên Tầm quan trọng Số 11 Cải thiện thủ tục thông quan 17% Xây dựng trung... khai hải quan phức tạp trình kiểm tra hết 100% số hàng hóa xuất nhập làm nhiều thời gian Khuyến nghị: Khuyến nghị đưa thơng lệ giám định hàng hóa hành thay kiểm tra sau thông quan theo đề xuất Dự... cáo kết học thu từ hội chợ tham gia không thực chưa chia xẻ lẫn Vì vậy, doanh nghiệp sau mắc sai lầm mà doanh nghiệp trước mắc phải Khuyến nghị: Việc tham gia hội chợ cần thực cách có chọn lọc kết

Ngày đăng: 20/10/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

 Đề xuất nghiên cứu sơ bộ về tình hình doanh nghiệp SMEs về may mặc và các phương pháp nhằm cải thiện tình hình  hoạt động của họ; - Kết luận và khuyến nghị

xu.

ất nghiên cứu sơ bộ về tình hình doanh nghiệp SMEs về may mặc và các phương pháp nhằm cải thiện tình hình hoạt động của họ; Xem tại trang 19 của tài liệu.
 Nhà nước tiếp tục đầu tư vào thượng nguồn dưới hình thức hiệu quả hơn như  thành lập liên doanh - Kết luận và khuyến nghị

h.

à nước tiếp tục đầu tư vào thượng nguồn dưới hình thức hiệu quả hơn như thành lập liên doanh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Mục tiêu 1 Đánh giá tình hình hiện tại của SME về may mặc và tìm ra các biện pháp phù hợp. - Kết luận và khuyến nghị

c.

tiêu 1 Đánh giá tình hình hiện tại của SME về may mặc và tìm ra các biện pháp phù hợp Xem tại trang 26 của tài liệu.
Mục tiêu 1 Thu thập và phân tích thông tin về tình hình xuất khẩu và các thị trường nhập khẩu dành cho các doanh nghiệp và cán bộ làm chính sách - Kết luận và khuyến nghị

c.

tiêu 1 Thu thập và phân tích thông tin về tình hình xuất khẩu và các thị trường nhập khẩu dành cho các doanh nghiệp và cán bộ làm chính sách Xem tại trang 27 của tài liệu.
Mục tiêu 1 Nâng cao hình ảnh ngành may mặc Việt Nam. Đảm bảo an toàn lao động cho công nhân - Kết luận và khuyến nghị

c.

tiêu 1 Nâng cao hình ảnh ngành may mặc Việt Nam. Đảm bảo an toàn lao động cho công nhân Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan