XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

13 429 0
XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng chiến lược KD ngành hàng nông sản tại công ty cổ phần Tam Phong giai đoạn 2011-2013 XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 6.1 Tầm nhìn Sứ mệnh công ty: Phát triển cao hướng vào các thị trường tiềm năng, đạt yêu cầu chất lượng quốc tế. 6.2 Mục tiêu Tăng sản lượng tiêu thụ nông sản với mức tăng 10% mỗi năm từ 2011 -2013. 6.3 Các phương án xây dựng chiến lược 6.3.1 Ma trận Space Sau khi phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của công ty từ đó làm căn cứ để sử dụng ma trận SPACE đề xuất chiến lược cho công ty. Bảng 6.1 Ma trận SPACE VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC BÊN TRONG ĐIỂM VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC BÊN NGOÀI ĐIỂM Sức mạnh tài chính (FS)  Doanh lợi đầu tư  Đòn cân nợ  Khả năng thanh toán  Vốn luân chuyển  Lưu thông tiền mặt  Chi phí sử dụng vốn  Rủi ro trong kinh doanh +4 +3 +5 +4 +3 +4 +2 Sự ổn định của thị trường (ES)  Sự thay đổi công nghệ  Tỷ lệ lạm phát  Sự biến đổi của nhu cầu  Giá của các sản phẩm cạnh tranh  Rào cản xâm nhập ngành  Áp lực cạnh tranh  Sự co giản mức cầu theo giá -3 -5 -2 -4 -1 -2 -4 Lợi thế cạnh tranh (CA)  Thị phần  Chất lượng sản phẩm  Chu kỳ sống của sản phẩm  Lòng trung thành của khách hàng  Ưu thế công suất  Sự kiểm soát đối với nhà cung cấp và nhà phân phối -4 -2 -3 -2 -3 -1 Sức mạnh cạnh tranh của ngành (IS)  Mức tăng trưởng tiềm năng  Cơ hội kiếm lợi nhuận tiềm năng  Sự ổn định về tài chính  Mức sử dụng nguồn lực  Quy mô vốn  Sự dễ dàng thâm nhập thị trường  Mức sử dụng công suất +4 +4 +4 +3 +4 +3 +2 GVHD: ThS. Trần Minh Hải 1 SVTH: Nguyễn Văn Tính Xây dựng chiến lược KD ngành hàng nông sản tại công ty cổ phần Tam Phong giai đoạn 2011-2013 IS Hình 6.1 Ma trận SPACE 1 Qua kết phân tích này cho thấy công ty đang nằm ở vị ví trí tấn công. Nên các chiến lược áp dụng có thể áp dụng là tăng trưởng tập trung, tích hợp, đa dạng hóa, kết hợp nhiều chiến lược. 6.3.2 Ma trận chiến lược chính Vì công ty Tam Phong có vị thế kinh doanh khá mạnh và nằm trong ngành kinh doanh đang tăng trưởng cao. Từ đó cho thấy vị rí công ty đang nằm ở góc phần tư thứ nhất trong ma trận chiến lược chính. 1 Huỳnh Phú Thịnh.2009. Tài liệu giảng dạy Chiến Lược Kinh Doanh. Khoa kinh tế- Quản trị Kinh doanh. Trường đại học An Giang. GVHD: ThS. Trần Minh Hải 2 SVTH: Nguyễn Văn Tính FS 5 6 Tấn công Thận trọng 4 3 2 (0,29 ; 0,54) CA 1 SS 654321-1-2-3 -4-6 0 -5 -1 -2 -3 Cạnh tranhPhòng thủ -4 -5 ES -6 Xây dựng chiến lược KD ngành hàng nông sản tại công ty cổ phần Tam Phong giai đoạn 2011-2013 NGÀNH ĐANG TĂNG TRƯỞNG NHANH VỊ THẾ CẠNH TRANH YẾU Góc tư thứ II 1. Thâm nhập thị trường 2. Phát triển thị trường 3. Phát triển sản phẩm 4. Tích hợp hàng ngang 5. Loại bỏ 6. Thanh lý Góc tư thứ I 1. Thâm nhập thị trường 2. Phát triển thị trường 3. Phát triển sản phẩm 4. Tích hợp dọc về phiá trước 5. Tích hợp dọc về phía sau 6. Tích hợp hàng ngang 7. Đa dạng hóa đồng tâm VỊ THẾ CẠNH TRANH MẠNH Góc tư thứ III 1. Cắt giảm chi phí 2. Đa dạng hóa đồng tâm 3. Đa dạng hóa hàng ngang 4. Đa dạng hóa hỗn hợp 5. Loại bỏ 6. Thanh lý Góc tư thứ IV 1. Đa dạng hóa đồng tâm 2. Đa dạng hóa hàng ngang 3. Đa dạng hó hỗn hợp 4. Liên doanh NGÀNH ĐANG TĂNG TRƯỞNG CHẬM Bảng 6.2: Ma trận chiến lược chính 2 6.3.3 Ma trận Swot Sau khi phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài của công ty Tam Phong từ đó nhận dạng được các cơ hội và các đe dọa chủ yếu sau: Cơ hội Nhu cầu tiêu thụ nông sản thế giới tăng Sự khôi phục trở lại của nền kinh tế thế giới Chính sách thông thoáng của chính phủ về xuất khẩu Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông sản Thách thức Nguy cơ lạm phát tăng Những rào cản bảo hộ của nước nhập khẩu Cường độ cạnh tranh trong ngành cao 2 Huỳnh Phú Thịnh.2009. Tài liệu giảng dạy Chiến Lược Kinh Doanh. Khoa kinh tế- Quản trị Kinh doanh. Trường đại học An Giang GVHD: ThS. Trần Minh Hải 3 SVTH: Nguyễn Văn Tính Xây dựng chiến lược KD ngành hàng nông sản tại công ty cổ phần Tam Phong giai đoạn 2011-2013 Chất lượng nông sản Việt chưa được đánh giá cao. Sau khi phân tích môi trường nội bộ của công ty có thể thấy Tam Phong hiện có các điểm mạnh có thể phát huy và các điểm yếu cần khắc phục như: Điểm mạnh Nguồn lực tài chính mạnh Năng lực quản lý nguồn nhân sự tốt Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt Quy trình quản lý chất lượng sản phẩm tốt Năng lực kiểm soát nguồn nguyên liệu tốt Điểm yếu Uy tín thương hiệu chưa cao Khả năng am hiểu thị trường xuất khẩu kém Hoạt động marketing chưa hiệu quả Năng lực nghiên cứu và phát triển chưa hiệu quả Từ những cơ hội mà công ty có môi trường bên ngoài và những nguy cơ mà công ty cần tránh kết hợp với điểm mạnh và điểm yếu bên trong doanh nghiệp để xây dựng ma trận Swot cho công ty cổ phần Tam phong. GVHD: ThS. Trần Minh Hải 4 SVTH: Nguyễn Văn Tính Xây dựng chiến lược KD ngành hàng nông sản tại công ty cổ phần Tam Phong giai đoạn 2011-2013 Bảng 6.3 Ma trận Swot của công ty Tam Phong SWOT CƠ HỘI (O) O1: Nhu cầu tiêu thụ nông sản thế giới tăng O2: Sự Khôi phục trở lại của nền kinh tế thế giới O3: Chính sách thông thoáng của chính phủ về xuất O4: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông sản THÁCH THỨC (T) T1: Nguy cơ lạm phát tăng cao T2: Những rào cản bảo hộ của những nước nhập khẩu T3: Cường độ cạnh tranh trong ngành cao T4: Chất lượng nông sản chưa được thế giới đánh giá cao ĐIỂM MẠNH (S) S1: Nguồn lực tài chính mạnh S2: Năng lực quản lý nguồn nhân sự tốt S3: Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt S4: Quy trình quản lý chất lượng sản phẩm tốt S5: Quản lý tốt nguồn cung nguyên liệu Nhóm chiến lược S-O Kết hợp: S1, S5, S4+ O1, O2 => Phát triển thị trường Nhóm chiến lược S-T Kết hợp: S1, S5, S2 + T1, T3 => Tích hợp dọc về phía sau ĐIỂM YẾU (W) W1: Uy tín thương hiệu chưa cao W2: Khả năng am hiểu thị trường xuất khẩu kém W3: Hoạt động marketing chưa hiệu quả W4: Năng lực nghiên cứu và phát triển kém hiệu quả Nhóm chiến lược W-O W1, W2+ O1, O2, O3 => Tích hợp dọc về phía trước Nhóm chiến lược W-T Kết hợp: W1, W3 +T2, T4 => Thâm nhập thị trường nội địa Nhóm chiến lược S-O Kết hợp những điểm mạnh về tài chính, quản lý tốt nguồn cung nguyên liệu, và quản lý tốt chất lượng sản phẩm kết hợp với cơ hội nhu cầu nông sản đang tăng và sự khôi phục trở lại của nền kinh tế thế giới để thực hiện chiến lược phát triển thị trường. Nhằm tìm kiếm một thị GVHD: ThS. Trần Minh Hải 5 SVTH: Nguyễn Văn Tính Xây dựng chiến lược KD ngành hàng nông sản tại công ty cổ phần Tam Phong giai đoạn 2011-2013 trường xuất khẩu mới mà cụ thể là Châu Âu vì đây là một thị trường đầy tìm năng. Việc phát triển thị trường ở Châu Âu có thể giúp Tam Phong thực hiện được mục tiêu chiến lược vừa tăng được sản lượng tiêu thụ vừa đẩy mạnh thêm kênh phân phối mới. Nhóm chiến lược S-T Sử dụng những điểm mạnh về sức mạnh tài chính, năng lực quản lý tốt nhân sự, nguồn cung nguyên liệu để hạn những thách thức về nguy cơ lạm phát tăng cao và cường độ cạnh tranh ngành cao bằng cách sử dụng chiến lược tích hợp dọc về phía sau bắng cách xây dựng vùng nguyên liệu vững mạnh hơn tránh nguy cơ thiếu hụt nguồn nguyên liệu. Để có thể xây dựng tốt hơn về vùng nguyên liệu thì Tam Phong cần liên kết chặt chẽ hơn với nông dân. Nếu thực hiện chiến lược này thì công ty có thể tránh được những thách thức về nguy cơ lạm phát tăng cao làm tăng chi phí đầu vào và tạo được sự phát triển ổn định cho công ty trong dài hạn. Nhóm chiến lược W-O Sử dụng những cơ hội nhu cầu tiêu thụ nông sản đang tăng, sự khôi phục trở lại của nền kinh tế thế giới và chính sách thông thoáng của chính phủ để xây dựng chiến lược tích hợp dọc về phía trước nhằm khắc phục những điểm yếu về khả năng am hiểu thị trường xuất khẩu và nâng cao uy tín thương hiệu. Tận dụng cơ hội hiện nay nhu cầu nông sản thế giới đang tăng để đẩy mạnh công tác tự xuất khẩu, lập văn phòng đại diện của công ty tại nước ngoài để có thể phân phối trực tiếp cho đại lý, người tiêu dùng và hoàn thiện hơn chuỗi giá trị của công ty. Nhóm chiến lược W-T Sử dụng chiến lược thâm nhập thị trường nội địa để gia tăng thị phần thông qua công tác đầu tư đẩy mạnh hệ thống marketing cả nhân lực lẫn vật lực, cải tiến một số biện pháp chiêu thị để làm tăng nhu cầu của khách hàng. Việc thực hiện chiến lược này có thể giúp công ty một mặt gia tăng thị phần nội địa, một mặt có thể để nhằm nâng cao uy tín thương hiệu, và cải thiện hoạt động marketing. Quá đó, đầu tư tăng thị phần tại thị trường cũ cũng có thể giúp công ty tránh được những rào cản bảo hộ của nước nhập khẩu và chất lượng nông sản chưa được đánh giá cao. 6.3.4 Ma trận QSPM Từ các ma trận Swot, ma trận EFE, IFE ta có ma trận QSPM của công ty Tam Phong như sau  Nhóm chiến lược tăng trưởng tập trung Các chiến lược sẽ được so sánh trong nhóm chiến lược tập trung sẽ là chiến lược thâm nhập thị trường và chiến lược phát triển sản phẩm. GVHD: ThS. Trần Minh Hải 6 SVTH: Nguyễn Văn Tính Xây dựng chiến lược KD ngành hàng nông sản tại công ty cổ phần Tam Phong giai đoạn 2011-2013 Bảng 6.4 Ma trận QSPM của công ty tam Phong nhóm chiến lược tập trung Các yếu tố quan trọng Trọng số Phát triển thị trường Thâm nhập thị trường AS TAS AS TAS Các yếu tố thành công bên trong Năng lực quản lý nguồn nguyên liệu 3 3 9 4 12 Sức mạnh tài chính 4 4 16 4 16 Năng lực quản lý nhân sự 3 2 6 1 3 Uy tín thương hiệu 1 3 3 2 2 Năng lực nghiên cứu và phát triển 2 3 6 2 4 Hoạt động marketing 4 2 8 3 12 Khả năng cạnh tranh về giá 3 1 3 2 6 Dịch vụ chăm sóc khách hàng 4 3 12 3 12 Quản lý chất lượng sản phẩm 2 2 4 3 6 Khả năng am hiểu thị trường xuất khẩu 3 2 6 1 3 Có mối quan hệ tốt với cơ quan hữu quan 2 2 4 2 4 Các yếu tố bên ngoài Nhu cầu về nông sản xuất khẩu tăng 4 3 12 3 12 Lãi suất cho vay đang ở mức cao 3 3 9 2 6 Tỷ giá đồng ngoại tệ đang tăng 3 2 6 2 6 Nguy cơ tỷ lệ lạm phát sẽ tăng cao 3 3 9 1 3 Chính phủ luôn tạo điều kiện thuận lợi xuất khẩu 2 2 4 1 2 Điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển nông sản 3 2 6 2 6 Nguồn cung lao động dồi dào 1 1 1 2 2 Sự phục hồi trở lại của nền kinh tế thế giới 1 2 2 1 1 Những chính sách bảo hộ của nước nhập khẩu 2 0 0 0 0 Nhu cầu tiêu dùng nông sản thế giới tăng 2 3 6 2 4 Cường độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cao 3 3 9 3 9 Chất lượng nông sản Việt chưa được đánh giá cao 1 0 0 0 0 Tổng 141 131 Tổng điểm đối với chiến lược phát triển thị trường là 141 hấp dẫn hơn chiến lược thâm nhập thị trường. Do đó chiến lược được chọn trong nhóm này là phát triển thị trường. GVHD: ThS. Trần Minh Hải 7 SVTH: Nguyễn Văn Tính Xây dựng chiến lược KD ngành hàng nông sản tại công ty cổ phần Tam Phong giai đoạn 2011-2013  Nhóm chiến lược tăng trưởng tích hợp Các chiến lược đề xuất trong tích hợp dọc là tích hợp dọc về phía sau và tích hợp dọc về phía trước Bảng 6.5 Ma trận QSPM của công ty tam Phong nhóm chiến lược tích hợp Các yếu tố quan trọng Trọng số Tích hợp dọc về phía sau Tích hợp dọc về phía trước AS TAS AS TAS Các yếu tố quan trọng bên trong Năng lực quản lý nguồn nguyên liệu 3 2 6 3 9 Sức mạnh tài chính 4 4 16 3 12 Năng lực quản lý nhân sự 3 2 6 2 6 Uy tín thương hiệu 1 3 3 2 2 Năng lực nghiên cứu và phát triển 2 2 4 2 4 Hoạt động marketing 4 2 8 2 8 Khả năng cạnh tranh về giá 3 1 3 1 3 Dịch vụ chăm sóc khách hàng 4 3 12 3 12 Quản lý chất lượng sản phẩm 2 3 6 3 6 Khả năng am hiểu thị trường xuất khẩu 3 2 6 2 6 Có mối quan hệ tốt với cơ quan hữu quan 2 1 2 2 4 Các yếu tố quan trọng bên ngoài 0 0 Nhu cầu về nông sản xuất khẩu tăng 4 3 12 3 12 Lãi suất cho vay đang ở mức cao 3 2 6 3 9 Tỷ giá đồng ngoại tệ đang tăng 3 2 6 2 6 Nguy cơ tỷ lệ lạm phát sẽ tăng cao 3 1 3 3 9 Chính phủ luôn tạo điều kiện thuận lợi xuất khẩu 2 1 2 2 4 Điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển nông sản 3 2 6 2 6 Nguồn cung lao động dồi dào 1 2 2 3 3 Sự phục hồi trở lại của nền kinh tế thế giới 1 1 1 2 2 Những chính sách bảo hộ của nước nhập khẩu 2 2 4 2 4 Nhu cầu tiêu dùng nông sản thế giới tăng 2 2 4 3 6 Cường độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cao 3 3 9 2 6 Chất lượng nông sản Việt chưa được đánh giá cao 1 1 1 2 2 Tổng 128 141 GVHD: ThS. Trần Minh Hải 8 SVTH: Nguyễn Văn Tính Xây dựng chiến lược KD ngành hàng nông sản tại công ty cổ phần Tam Phong giai đoạn 2011-2013 Chiến lược hấp dẫn hơn là chiến lược tích hợp dọc về phía trước vì nó có mức điểm hấp dẫn là 141 cao hơn so với tích hợp dọc về phía sau là 128. 6.4 Các giải pháp thực hiện chiến lượcChiến lược phát triển thị trường Cách thực hiện: tìm thêm những khách hàng mới ở thị trường nước ngoài để tiêu thụ sản phẩm. Sẽ lập nhóm ba người để nghiên cứu và phát triển thêm thị trường mới chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm. Ngoài chế độ lương hưởng bình thường thì nhóm này sẽ nhận thêm tiền thưởng với tỷ lệ 3% trên giá trị sản phẩm bán được đối với các hợp đồng của khách hàng mới. Từ đó có thể động viên nhân viên làm việc có hiệu quả hơn. Để tìm kiếm thị trường mới và mục tiêu của công ty lúc này là tăng sản lượng tiêu thụ nông sản nên có thể không chú trọng nhiều vào yếu tố lợi nhuận mà chủ yếu là mở rộng kênh phân phối mới. Giải pháp để thực hiện chiến lược Bộ phận sản xuất: chuẩn bị sẵn sàng đẩy mạnh sản lượng sản xuất nếu chiến lược thực hiện có hiệu quả. Bộ phận tài chính: Sẵn sàng nguồn tài chính để có thể mua thêm nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, tuyển dụng nhân sự, chi phí cho phòng marketing. Bộ phận marketing: đây là bộ phận rất quan trọng trong việc thực hiện chiến lược phát triển thị trường. Để có thể tìm thêm khách hàng mới bộ phận này phải thu thập thông tin về thị trường tìm hiểu nhu cầu khách hàng, và tìm kiếm khách hàng mới tại các quốc gia đã có sản phẩm công ty xuất khẩu. Từ những thông tin thu thập được sẽ liên kết với các phòng ban thực hiện chiến lược. Đầu tư xây dựng nâng cấp website của công ty cho khách hàng dễ tiềm kiếm thông tin về công ty cũng như sản phẩm kinh doanh và qua đó cũng làm tăng thêm hình ảnh, uy tín thương hiệu của công ty. Bộ phận nhân sự: tuyển thêm nhân viên có kinh nghiệm cho phòng marketing. Bên cạnh đó tổ chức phối hợp điều tiết nhân sự trong công ty cho phù hợp nếu cần thiết phải tuyển thêm nhân sự.  Chiến lược tích hợp dọc về phía trước Cách thực hiện: xây dựng kênh phân phối trực tiếp ở nước nhập khẩu. Lập văn phòng đại diện của công ty ở nước ngoài để có thể phân phối trực tiếp cho các đại lý, người tiêu dùng. Để làm được việc này phải thu thập thông tin về thị trường: nhu cầu, quy định, giá cả đang biến động, những đối thủ cạnh tranh phải đối mặt. Có thể thực hiện chiến lược giảm giá sản phẩm, tăng chiết khấu nhằm đảm bảo sản lượng tiêu thụ tại thị trường này tăng lên. Giải pháp để thực hiện chiến lược Bộ phận tài chính: đối với chiến lược này đòi hỏi công ty phải có nguồn tài chính vũng mạnh để có thể tài trợ ổn định cho việc thực hiện chiến lược. Công ty phải tiếp tục ổn định và xây dựng sức mạnh tài chính vũng chắc. Bộ phận marketing: đây là bộ phận rất quan trọng trong việc thực hiện chiến lược tích họp dọc về phía trước. Để có thể tìm thêm kênh phân phối mới thì công ty phải đầu tư đẩy mạnh công tác marketing phải đảm bảo đủ năng lực, tài chính cung cấp cho bộ phận này. Bộ phận nhân sự: nếu cần thiết sẽ tuyển thêm, đào tào nhân viên đáp ứng mục tiêu đẩy mạnh công tác marketing và ổn định các hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.  Kinh phí dự trù cho việc thực hiện chiến lược đã đề xuất GVHD: ThS. Trần Minh Hải 9 SVTH: Nguyễn Văn Tính Xây dựng chiến lược KD ngành hàng nông sản tại công ty cổ phần Tam Phong giai đoạn 2011-2013 Kinh phí để đầu tư cho việc thực hiện hai chiến lược đã đề xuất bao gồm việc đầu tư để phát triển thêm nguồn nhân lực và kinh phí đầu tư mua sắm các trang thiết bị và những chi phí cần thiết khác. Đầu tư vào nguồn nhân lực Bảng 6.6 Kinh phí đầu tư vào nguồn nhân lực Bộ phận Số lượng (người) Lương (người/tháng) Tổng lương (người/tháng) Quản trị 1 8.500 8.500 Marketing 4 5.600 22.400 Nghiên cúa và phát triển 2 5.600 11.200 Công nghệ thông tin 1 5.000 5.000 Tổng 8 46.100 (ĐVT: 1.000 đồng) Để có thể thực được hai chiến lược đã đề xuất thì cần đầu tư thêm nguồn nhân lực cần thiết. Tuyển dụng thêm những chuyên viên về quản trị, marketing, nghiên cứu và phát triển, công nghệ thông tin và sẽ phân bổ thêm 8 người vào các vị trí như đã đề xuất ở bảng 6.6 Đầu tư thiết bị và chi phí cần thiết khác Bảng 6.7 Kinh phí đầu tư trang thiết bị và các chi phí cần thiết Đơn vị tính: 1.000 đồng Tiêu chí Số tiền Chi phí mua sắm trang thiết bị, thuê văn phòng 150.000 Chi phí tuyển dụng 10.000 Chi phí marketing 120.000 Chi phí tham khảo chuyên gia 40.000 Chi phí nghiên cứu và phát triển 80.000 Chi phí quản lý thông tin 90.000 Chi phí khác 60.000 Tổng 550.000 Tổng chi phí để đầu tư thêm trang thiết bị và các chi phí cần thiết khác là là 550.000.000 đ. Do đó tổng kinh phí cần thiết để có thể thực hiện được hai chiến lược đã đề xuất là 596.100.000đ. GVHD: ThS. Trần Minh Hải 10 SVTH: Nguyễn Văn Tính [...]... chisn lược) NXB thống kê 3 Michael E.porter, 1985, competitive strategy, new York: Free Press 4 Huỳnh Phú Thịnh.2009 Tài liệu giảng dạy Chiến Lược Kinh Doanh Khoa kinh tế- Quản trị Kinh doanh Trường đại học An Giang 5 Gery Iohnson & Kevan Scholes Exploring corporate strategy: Text and Cases Prentice Hall.2006 6 Garry D.smith, Danny R.arnold, Bobby G.Bizzell, 2000, chiến lược và sách lược kinh doanh, ... ngày một nhiều đòi hỏi công ty cần cập nhật thông tin một cách nhanh chóng từ đó tiến hành kiểm tra chỉnh sửa các chiến lược cho phù hợp hơn Công ty nên nghiên cứu phân tích tình hình chung của toàn công ty Nên đề ra một chiến lược cho sự phát triển ổn định dài hạn của công ty GVHD: ThS Trần Minh Hải 11 SVTH: Nguyễn Văn Tính Xây dựng chiến lược KD ngành hàng nông sản tại công ty cổ phần Tam Phong giai... hiện các chiến lược nên thực hiện đó là: phát triển thị trường và tích hợp dọc về phía sau 7.2 Hạn chế của đề tài Do hạn chế về thời gian nghiên cứu nên đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng của việc kinh doanh ngành hàng nông sản và đề xuất giải pháp tới năm 2013 Việc lựa chọn đối thủ cạnh tranh chỉ tập trung chủ yếu đối với các đối thủ trong nước 7.3 Kiến nghị Hiện nay tình hình cạnh tranh giữa các công.. .Xây dựng chiến lược KD ngành hàng nông sản tại công ty cổ phần Tam Phong giai đoạn 2011-2013 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận Qua quá trình nghiên cứu và phân tích có thể thấy công ty cổ phần Tam Phong đã có được những thành công nhất định Tài sản và lợi nhuận của công ty đã tăng qua các năm Có được sự thành công đó là nhờ công ty biết... corporate strategy: Text and Cases Prentice Hall.2006 6 Garry D.smith, Danny R.arnold, Bobby G.Bizzell, 2000, chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB thống kê 7 Nguồn: Tổng hợp từ công ty cổ phần Tam Phong Các website http://www.bosuvina.vn http://www.hoangminhcorp.com/ http://andavi.vn/?p=1&s=about-us Thesaigontimes.ngày 09/02/2011[trực tuyến] đọc từ: http://www.sctv.com.vn/showpage.aspx? pid=2&lid=1&eid=1392.(... ngày tháng Đọc từ http://www.tamphong.com/san-pham-xuatkhau.html ( đọc ngày 12/02/2011) Thành Tâm.18/2/2011.Thói quen tiêu của người Việt thay đổi [Trực tuyến] Đọc từ http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin /Kinh- Te/Thoi-Quen-Tieu-Dung-Cua-Nguoi-VietNam-Da-Thay-Doi.html.đọc ngày 10/03/2011 Không tác giả.ngày 20/01/2011.Quy định mới rứt ngắn quy trình xuất nhập khẩu [trực tuyến] đọc từ: http://tamnhin.net/Phapluat/8188/Quy-dinh-moi-rut-ngan-quy-trinh-xuat-nhapkhau.htm/.Đọc . Xây dựng chiến lược KD ngành hàng nông sản tại công ty cổ phần Tam Phong giai đoạn 2011-2013 XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 6.1 Tầm nhìn. dạy Chiến Lược Kinh Doanh. Khoa kinh tế- Quản trị Kinh doanh. Trường đại học An Giang GVHD: ThS. Trần Minh Hải 3 SVTH: Nguyễn Văn Tính Xây dựng chiến lược

Ngày đăng: 20/10/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 6.1 Ma trận SPACE VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC BÊN  - XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Bảng 6.1.

Ma trận SPACE VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC BÊN Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 6.1 Ma trận SPACE 1 - XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Hình 6.1.

Ma trận SPACE 1 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 6.3 Ma trận Swot của công ty TamPhong - XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Bảng 6.3.

Ma trận Swot của công ty TamPhong Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 6.4 Ma trận QSPM của công ty tamPhong nhóm chiến lược tập trung - XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Bảng 6.4.

Ma trận QSPM của công ty tamPhong nhóm chiến lược tập trung Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 6.5 Ma trận QSPM của công ty tamPhong nhóm chiến lược tích hợp - XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Bảng 6.5.

Ma trận QSPM của công ty tamPhong nhóm chiến lược tích hợp Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 6.6 Kinh phí đầu tư vào nguồn nhân lực - XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Bảng 6.6.

Kinh phí đầu tư vào nguồn nhân lực Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 6.7 Kinh phí đầu tư trang thiết bị và các chi phí cần thiết - XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Bảng 6.7.

Kinh phí đầu tư trang thiết bị và các chi phí cần thiết Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan