THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI NHÀ MÁY MAY 3

38 865 0
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ  TẠI NHÀ MÁY MAY 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI NHÀ MÁY MAY 3 – CTY CP MAY VIỆT THẮNG 2.1 Tổng quan về công ty CP May Việt Thắng - Tên Công ty : Công Ty Cổ phần May Việt Thắng. - Tên giao dịch : VIET THANG GARMEN JOIN STOCK COMPANY - Tên viết tắt : VIGACO - Logo : + Ngày thành lập : 21 Tháng 11 năm 2005 + Giấy phép kinh doanh : Số 4103 004 063 Cấp ngày 22/11/2005 + Do sơ kế hoạch và đầu tư TP.HCM + Mã số thuế : 0304 163 091 + Vốn điều lệ : 16 tỷ VNĐ + Địa chỉ : 127 Lê Văn Chí, P. Linh Trung, Q. Thủ Đức, Tp.HCM. + Điên thoại : (84-8) 8 975 641- 8 975 642 – 8 963 283 + Fax : (84-8) 8 961 703 + Email : Mail.vigaco.com + Website : www.vigaco.com.vn 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.1.1 Lịch sử hình thành Tên gọi ban đầu Việt – Mỹ Kỹ Nghệ Dệt Sợi Công Ty, tên giao dịch Thương Mại là “VIMYTEX”, bao gồm 3 Nhà Máy chính: nhà máy đánh sợi, dệt và nhà máy nhuộm – in và hoàn tất với những thiết bị tiên tiến nhất lúc bấy giờ, chủ yếu được nhập khẩu từ USA, Nhật Bản và Đài Loan, được thành lập từ vốn góp ban đầu của 3 nhà đầu tư: Đài Loan – Việt Nam – Mỹ vào năm 1960. Đến năm 1975: Công ty được Quốc hữu hóa và đổi tên thành “Công Ty dệt Việt Thắng “ Từ đó, Công Ty tiếp tục phát triển với những khoản đầu tư nhỏ từ UNDP (United Nations Development Program). Năm 1989: Lần đầu tiên tại Việt Nam, trong ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đã thành lập một nhà máy dệt và may trong khuôn viên một công ty. Sản phẩm của công ty hiện nay được xuất khẩu đi nhiều nước như Nga, Nhật Bản, Đông Âu,… Năm 1991: Công ty vẫn lấy tên gọi là “ Công Ty Dệt Việt Thắng” cho đến năm 2005 Năm 1995 công ty đầu tư thêm cho dây chuyền đánh sợi, quay sợi. Năm 1999 đầu tư cho công nghệ xử lý nước thải (công suất 4800 m 3 /ngày). Năm 2000 được cấp giấy chứng nhận ISO 9002 và cty đầu tư thêm máy dệt Năm 2001 đầu tư cho dây chuyền đánh sợi mới( Erfanij, Schafhorst), máy dệt ( Suzer Textil, Tsudakoma, Picanol…), stenter( Monforst), Boiler(Implantz) Cuối năm 2005: Theo chủ trương Cổ Phần hóa các Doanh Nghiệp Nhà Nước của Bộ Công Thương, Công Ty dệt Việt Thắng đã tách thành Công Ty Cổ Phần May Việt Thắng và công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 22/11/2005 Cuối năm 2006, công ty đầu tư mở rộng sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu: phân xưởng chống nha ̀ u - hoàn tất và toàn bộ văn phòng, kho tàng của nha ̀ ma ́ y May 3 được sửa mở rộng. Đầu năm 2007, công ty khánh thành lò hơi đốt than, chấm dứt lệ thuộc nguồn nhiên liệu này bởi công ty mẹ và còn thừa năng lực cung cấp cho công ty bạn. Đầu năm 2008, công ty bắt đầu vận hành nha ̀ ma ́ y May 7, chuyên sản xuất hàng nội địa nhằm chủ động giải quyết tốt hơn về nhu cầu tiêu thụ trong nước. Giữa năm 2009, Công Ty đầu tư thêm một xưởng Wash áo sơ mi, chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9/2009 phục vụ cho những mặt hàng Wash tại hai Nhà Máy May 1 và May 7 và nhận gia công Wash cho các Công Ty bên ngoài. 2.1.1.2 Quá trình phát triển a) Về qui mô: + Diện tích nhà xưởng: 14.830.9 m2 + Công nghệ lắp ráp: Châu Âu, Nhật . + Vốn điều lệ: 16 tỷ đồng + Năng lực sản xuất: o Áo sơ mi cao cấp: 1.500.000 sản phẩm / năm o Quần Khaki cao cấp, quần Tây: 1.500.000 quần / năm. o Áo khoác: 400.000 cái/ năm o Các kiểu đổ thời trang: 50.000 sản phẩm / năm. + Thị trường xuất khẩu: Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản. + Khách hàng thân thiết: Piere Cardin, Hugo Boss, Jack Wolfskin, Seiden, Stichker, BCBG, CK . Đến cuối năm 2005, công ty có hơn 1.000 công nhân, phân bố 4 nhà máy và văn phòng công ty. Do ảnh hưởng bởi tình hình biến động chung về lao động và thị trường, cũng như tổ chức nội bộ của các nhà máy, công ty đã quyết định sáp nhập hai nhà máy là Trung Tâm Thời Trangnhà máy May 3 cũ thành nhà máy May 3 mới. Như vậy, qui mô của công ty bao gồm: + Nhà máy May 1. + Nhà máy May 3. + Nhà máy May 5. + Văn Phòng Công Ty. Trang thiết-bị của công ty thuộc loại hiện đại nhưng qua thời gian khai thác, sử dụng đã bắt đầu có dấu hiệu xuống cấp, hư hỏng cần phải thay thế hoặc không phù hợp với một số yêu cầu mới của khách hàng. Nguồn nước và hơi sử dụng cho sản xuất phải sử dụng chung và lệ thuộc bởi công ty mẹ. Đầu năm 2007, công ty khánh thành lò hơi đốt than, chấm dứt lệ thuộc nguồn nhiên liệu này bởi công ty mẹ và còn thừa năng lực cung cấp cho công ty bạn. Đầu năm 2008, công ty bắt đầu vận hành nha ̀ ma ́ y May 7, chuyên sản xuất hàng nội địa nhằm chủ động giải quyết tốt hơn về nhu cầu tiêu thụ trong nước. Tính đến thời điểm này, công ty đã có gần 1.500 công nhân và số lượng vẫn đang tiếp tục tăng. Giữa năm 2009, Công Ty đầu tư thêm một xưởng Wash áo sơ mi, chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9/2009 phục vụ cho những mặt hàng Wash tại hai Nhà Máy May 1 và May 7 và nhận gia công Wash cho các Công Ty bên ngoài. b) Về hiệu quả sản xuất kinh doanh Sau hơn 3 năm hoạt động, công ty đã đạt hiệu quả cao trong sản xuất-kinh doanh và có chiều hướng phát triển tốt. Và được thể hiện cụ thể ở mục 2.1.4 2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động 2.1.2.1 Chức năng hoạt đông - Chuyên sản xuất, kinh doanh các sản phẩm may mặc, gia công may, in trên vải ( chỉ in phục vụ dây chuyền sản xuất nội bộ), thuê, chống nhàu ( Wrinkle free), giặt ( không gia công hàng đã qua sử dụng). - Mua bán nguyên phụ liệu, hóa chất ( trừ hóa chất độc hại), phụ tùng máy móc ngành may. - Công ty cổ phần may Việt Thắng hạch toán độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và chịu trách nhiệm trước pháp luật và Nhà nước về các hoạt động kinh doanh của công ty. 2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động + Sản xuất, mua bán sản phẩm bông, xơ, sợi,vải, sản phẩm may mặc . + Mua bán máy móc thiết bị, phụ tùng, hóa chất, nguyên liệu ngành công nghiệp, ngành xây dựng (trù mau bán hóac chất độc hại mạnh ). + Xây dựng dân dụng, công nghiệp . + Kinh doanh bất động sản . + Lắp đặt máy móc thiết bị ngành công nghiệp . + Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ôtô . + Công ty cổ phần May Việt Thắng chuyên sản xuất và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ sau: + Các chủng loại sản phẩm sơ mi thời trang nam nữ (sản xuất tại nhà máy May 1 và nhà máy May 7). + Các chủng loại sản phẩm quần tây, khaki, khaki chống nhăn, quần thời trang (sản xuất tại nhà máy May 3, nhà máy May 5, nhà máy May 7). + Các chủng loại quần, áo Jacket ( sản xuất tại nhà máy May 5). + Các dịch vụ: ủy thác xuất nhập khẩu, giác và vẽ sơ đồ vi tính, cho thuê nhà xưởng, cho thuê mặt bằng. Như đã nêu ở trên, Cuối năm 2005: Theo chủ trương Cổ Phần hóa các Doanh Nghiệp Nhà Nước của Bộ Công Thương, Công Ty Cổ Phần May Việt Thắng đã tách từ công ty Dệt Việt Thắng và công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 22/11/2005. Tại thời điểm tiếp nhận, công ty có hơn 1.000 công nhân, phân bố 4 nhà máy và văn phòng GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN KỸ THUẬT, THIẾT BỊ BỘ PHẬN KỸ THUẬT-CÔNG NGHỆ VĂN PHÒNG NHÀ MÁY NHÓMNHÂN SỰNHÓMKẾ TOÁNNHÓM KẾ HOẠCH BỘ PHẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BAN QA TỔKCS CHUYỀN MAY 1 TỔ HOÀN TẤTTỔ CHỐNG NHÀU XƯỞNGCHỐNG NHÀU-HOÀN TẤT XƯỞNG MAY NHÓM MỔ TÚICHUYỀN MAY 4CHUYỀN MAY 5CHUYỀN MAY 6 CHUYỀN MAY 3 TỔCẮT CHUYỀN MAY 2 công ty. Do ảnh hưởng bởi tình hình biến động chung về lao động và thị trường, cũng như tổ chức nội bộ của các nhà máy, công ty đã quyết định sáp nhập hai nhà máy là Trung Tâm Thời Trangnhà máy May 3 cũ thành nhà máy May 3 mới. Kể từ đó nhà Máy May 3 được ra đời và hoạt động cho tới nay. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của nhà máy May 3 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 1: cơ cấu tổ chức nhà máy May 3 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban của nhà máy May 3 a. Giới thiệu về Nhà Máy May 3 Nhà máy May 3 ( gọi tắt là nhà máy) hoạt động theo nguyên tắc cấp trên uỷ quyền cho cấp dưới thực hiện công việc. Cấp trên có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc và giám sát cấp dưới thực công việc được uỷ quyền. Cấp dưới báo cáo lên cấp trên nếu có vấn đề gì trong quá trình thực hiện công việc của nhà máy. b. Bộ máy quảnNhà máy được chia làm 6 hệ thống quản lý về nghiệp vụ và sản xuất, bao gồm: + Hệ thống 1: Văn Phòng Nhà Máy. + Hệ thống 2: Bộ phận Kỹ Thuật-Công Nghệ. + Hệ thống 3: Bộ phận Kỹ Thuật Thiết Bị (cơ-điện-lò hơi). + Hệ thống 4: Xưởng May. + Hệ thống 5: Xưởng Chống Nhăn-Hoàn Tất. + Hệ thống 6: Bộ phận Quản Lý Chất Lượng. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban và bộ phận tại nhà máy: Văn phòng nhà máy:  Ban Giám Đốc: chịu trách nhiệm chung của nhà máy trước tổng giám đốc về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tuyển dụng lao động trực tiếp, phân phối tiền lương – thưởng hợp lý.  Nhóm Nhân Sự: Thực hiện các nghiệp vụ: • Lao động. • Tiền lương. • Vệ sinh công nghiệp.  Nhóm Kế Toán: Thực hiện các nghiệp vụ: • Kế toán tiền lương và kế toán kho • Giao nhận. • Kiểm tra nguyên-phụ liệu.  Nhóm kế hoạch: • Lập kế hoạch sản xuất; • Điều độ và Thống kê sản lượng  Bộ phận Kỹ Thuật-Công Nghệ: Thực hiện các nghiệp vụ: • Lập tiêu chuẩn kỹ thuật; • Lập bảng tác nghiệp nguyên-phụ liệu; • Định mức nguyên-phụ liệu; • Khảo sát độ co, ánh màu và các đặc tính khác của nguyên-phụ liệu; • Thiết kế mẫu và nhảy cỡ; • Giác sơ đồ; • Định mức công nghệ và thiết kế dây chuyền sản xuất; • Theo dõi và điều chỉnh các phát sinh trong xản xuất; • May mẫu và Dự trữ sản xuất.  Bộ phận Kỹ Thuật Thiết Bị: Thực hiện các nghiệp vụ: • Chế tạo khuôn mẫu, cữ gá; • Sửa chữa và bảo trì máy móc-thiết bị; • Quản lý và điều phối máy móc-thiết bị; • An toàn lao động và phòng chống cháy nổ; • Quản lý và vận hành lò hơi.  Xưởng May: Có tổng cộng 5 chuyền thực hiện các nghiệp vụ: cắt và may một phần hoặc hoàn chỉnh sản phẩm.  Xưởng Chống Nhàu-Hoàn Tất: Thực hiện các nghiệp vụ: • Chống nhàu. • Hoàn tất sản phẩm. • Bao bì, đóng gói.  Bộ phận Quản Lý Chất Lượng: - Ban Đảm Bảo Chất Lượng (QA): Thực hiện các nghiệp vụ: • Biên soạn quy chế về việc quản lý chất lượng của nhà máy. • Kiểm tra việc vận hành của toàn nhà máy theo các quy chế, quy trình, quy định được thiết lập. • Kiểm định chất lượng trên chuyền (inline inspection) tại tất cả các bộ phận sản xuất trong toàn nhà máy. • Kiểm định chất lượng hàng gia công ngoài như: in, thêu, đính cườm, đính đá, wash, cắt chỉ, cắt cuộn… • Giám định chất lượng bán thành phẩm nhận gia công từ bên ngoài trên cơ sở kết quả kiểm tra của tổ KCS trước khi nhập kho trung chuyển và đưa vào sản xuất. • Giám định chất lượng nguyên - phụ liệu trên cơ sở kiểm tra của bộ phận kế toán- kho. • Kiểm định chất lượng bao bì: thùng carton, bao nylon… • Kiểm định thành phẩm đã đóng thùng (pre-final inspection) • Kết hợp với quản lý tổ KCS để phục vụ khách hàng kiểm final. • Tổng hợp, báo cáo và công bố tình hình chất lượng của nhà máy hàng ngày, hàng tháng. • Thông báo tình trạng chất lượng nguyên–phụ liệu cho công ty và cho khách hàng khi được sự ủy quyền của công ty. • Lưu trữ hồ sơ chất lượng và toàn bộ hồ sơ sản xuất cũng như các hồ sơ liên quan đến công tác đánh giá nhà máy. Đồng thời, trực tiếp làm việc với công ty và khách hàng trong việc đánh giá nhà máy. - Tổ Kiểm Tra Chất Lượng (KCS và QC): Thực hiện các nghiệp vụ: • Kiểm tra chất lượng thành phẩm tại Xưởng May (outline inspection). Kiểm tra chất lượng trên và cuối dây chuyền sản xuất của Xưởng Chống Nhàu-Hoàn Tất. Nhà máy được tổ chức theo hình thức phân chia thành các hệ thống chức năng hoạt động. Công việc giao cho các cá nhân trong các tổ, nhóm , bộ phận chỉ là tương đối, các cá nhân hỗ trợ lẫn nhau để giải quyết công việc kịp thời phục vụ sản xuất theo sự điều động của quản lý tổ, nhóm, bộ phận. Các hệ thống thực hiện các nghiệp vụ được giao và quan hệ qua lại với nhau chặt chẽ dưới sự điều hành và kiểm soát của ban Giám Đốc nhà máy. 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây Nguồn: ban kế toán công ty 2.2 Quản trị nguồn nhân lực tại nhà Máy May 3 2.2.1 Quản trị và phân bổ nguồn nhân lực tại nhà Máy May 3 Tính đến thời điểm 31/8/201công ty có 485 công nhân viên. Bao gồm: • Lao động nam có 151 người, chiếm 31,13 % • Lao động nữ có 334 người, chiếm 68,87 % Bảng 2.1: Kết Qủa SX Kinh Doanh 2008 – 2010 ĐVT: VNĐ STT CHỈ TIÊU NĂM 2009 NĂM 2010 Tăng giảm NĂM 2008 2008-2009 2009-2010 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1 Giá trị SXCN, Tỷ đồng 142,52 142,61 158,73 0.09 0.06 16.12 11,34 2 Tổng doanh thu, tỷ đồng, 294,84 286,02 330,37 -8.82 -2.99 44.35 15,5 3 Tổng doanh thu công may, tỷ đồng 70 67,2 74,8 -2.8 -4 7.6 11,3 4 Lợi nhuận sau thuế, tỷ đồng 5,796 6,0 7,52 0.2 3.52 1.52 25,33 5 Doanh thu công may/người/tháng, triệu đồng 4,708,200 4,212,600 5,121,200 -495.60 -10.52 908,60 21,56 Trình độ học vấn của toàn nhà máy có 33 nhân viên có trình độ từ trung cấp trở lên và được phân bổ cho các bộ phân như: văn phòng, kỹ thuật, KCS, cơ điện…còn lại trình độ 9/12 và 12/12. Được phân bổ như sau: xem bảng 2.2 Bảng 2.2: Phân bổ nguôn nhân lực của nhà máy May 3 Diễn giải Số lượng người Tỷ lệ % A. Lao động gián tiếp: 89 18.35 + Ban giám đốc 1 1.12 • Giám đốc 1 + Văn phòng: 18 20.22 • Phụ trách kế toán 1 • Phụ trách lao động 1 • Phụ trách kế hoạch 1 • Phụ trách kế hoạch vật tư, tác nghiệp sản xuất 1 • Kỹ thuật công nghệ: 14 + Khối phục vụ: 70 78.65 • Tổ cơ điện 10 • Vệ sinh công nghiệp, văn thư 6 • Kho 6 • Nhóm mẫu 6 • Tổ KCS và nhân viên QA chuyên trách 42 B. Lao động trực tiếp: 396 81.65 + Khối cơ bản: 300 75.75 • Xưởng may 220 • Xưởng chống nhàu: 44 • Mổ túi 36 + Khối phụ trợ: 96 24.25 • Tổ cắt 35 • Tổ khuy nút 15 • Hòan Tất ( Trực tiếp) 25 • Hòan Tất ( Phụ trợ) 21 TỔNG 485 100 2.2.2 Cơ cấu nguồn lực theo độ tuổi & giới tính, trình độ và biến động 2.2.2.1 Theo độ tuổi và giới tính [...]... lượng nhân sự năm 2010 Lý do tăng Năm Tổng SL SL (HĐ giao kết) Lý do giảm Quể quán Giới tính 2010 SL tăng giảm 12 - < 12th 38 1 52 23 21 4 năm tỉnh Nam Nữ 23 4 8 34 30 21 17 17 21 20 4 10 48 62 31 33 21 38 13 2 0 19 14 13 10 8 4 8 1 3 2 11 0 10 3 4 16 8 55 34 29 15 52 17 1 0 3 14 28 HCM 0 3 Quý 4 491 BQ cả việc 29 14 Quý 3 498 thời hạn 0 72 Quý 2 501 Tự ý bỏ 37 38 Quý 1 521 Trước HĐ 36 th Hết 34 5 03 0... tuổi và giới tính của nhà máy May 3 trong quý 2 năm 2011 Bảng 2 .3: Phân tích lao động theo độ tuổi và giới tính Lao động nam Độ tuổi Số lao động Lao động nữ Tỉ lệ %/tổng Số lao động lao động Tỉ lệ %/tổng lao động 18 – 25 72 14,85 115 23, 71 26 - 35 61 12,58 80 16,49 36 - 45 15 3, 09 133 27,42 46 – 55 03 0,60 06 1,21 Tổng 151 31 . 13 334 68.87 Nguồn: Ban nhân sự nhà máy Qua bảng 2 .3 cho ta thấy lượng lao... tuyển dụng sao cho giảm thiểu sự biến động về lao động và cũng là nỗi khó khăn của nhà máy Bảng 2.7: Tổng hợp sự tăng giảm nhân sự tại nhà máy trong 2 quý đầu năm 2011 Năm 2011 Đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Cuối kỳ Quý 1 529 24 34 519 Quý 2 519 25 50 494 BQ 02 Qúy 524 24 42 506 Nguồn: ban nhân sự nhà máy 2.2.4 .3 Đào tạo nguồn nhân lực 1) Mục đích của việc đào tạo tại nhà máy  Cung cấp kiến thức mới,... Sau khoảng thời gian thực tập tại nhà máy May 3 Tôi có một số nhận xét như sau: a Ưu Điểm Về quản nhân sự: Nhà máy đã phân bổ nguồn nhân lực đồng đều và đầy đủ, không xảy ra sự dư thừa chỗ này thiếu chỗ kia  Công tác quản lý của nhà máy hoạt động theo nguyên tắc cấp trên ủy quyền cho cấp dưới thực hiện công việc Cấp trên có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc và giám sát cấp dưới thực hiện công việc được... hầu hết số lượng nhân sự giảm đều là công nhân Ngược lại với giảm là tăng, nguyên nhân chủ yếu là do sự giảm lao độngKhông đạt việc làm cho việc thiếu hụt tự ý bỏ KIỂM TRA nhân sự với tình hình chung về lao động chung của ngành dệt may Việc nhân viên tự ý Đạt nghỉ hoặc nghỉ trước thời hạn làm cho nhân sự nhà máy luôn bị xáo trộn Đấy cũng là MAY điều mà những người làm quản của nhà máy nói riêng và... người quản lý giỏi, một nhà quản trị tài ba luôn biết sử dụng con người đúng lúc, đúng chỗ, đúng mục đích và nhất là đúng với khả năng trình độ để làm sao cho hiệu quả công việc tốt nhất Hiện nay nhà máy May 3 có 485 nhân sự, trong đó 33 nhân viên có trình độ từ công nhân kỹ thuật 3/ 7 đến đại học, còn lại 455 lao động có trình độ 9/12 và 12/12 được phân bổ các bộ phận khác nhau trong đó công nhân trực... nhu cầu của từng đơn vị nhà máy, ban nhân sự sẽ lập kế hoạch đào tạo – huấn luyện cho năm kế kế tiếp; • Căn cứ tình hình thực tế của nhà máy tại thời điểm hiện tại mà kế hoạch đào tạo có thể thay đổi; • Căn cứ vào mục đích, yêu cầu của nhà máy để thiết kế nội dung chương trình, chuẩn bị tài liệu đào tạo Trường hợp khi nhà máy có nhu cầu đào tạo đột xuất, thì phụ trách nhân sự làm phiếu đề nghị đào... 2.2.4.4 Phát triển nguồn nhân lực Song hành với tuyển dụng và đào tạo thì phát triển nguôn nhân lực được nhà máy đặc biệt quan tâm Nhà máy luôn chú trọng việc phát triển nhân lực về lâu về dài, ngoài những con người được công ty đào tạo và huấn luyện thì nhà máy cũng sẵn sang chiêu mộ những người có năng lực Tuy nhiên, việc chiêu mộ nhân ngoài nhà máy là kế sách phòng bị, nhà máy luôn chú trọng đến... nhận Ngày 30 /08/2010 số người tham gia 26 Ngày 14/06/2011 số người tham gia là 75 người ( trong có 43 người của công ty) Đào Tạo Huấn Luyện Kỹ Năng Nhằm đảm bảo sự hoạt động nhịp nhàng trong công tác tổ chức sản xuất tại nhà máy Bộ phận phụ trách nhân sự lên kế hoạch sắp xếp thời gian và địa điểm họp các chuyền tổ lập danh sách công nhân cần đào tạo quy chế quản lý thông tin, quản đốc nhà máy sẽ trực... Quý 3 545 26 27 544 Quý 4 544 16 39 521 BQ cả năm 565 35 54 544 Năm 2010 Đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Cuối kỳ Quý 1 521 38 58 501 Quý 2 501 69 72 498 Quý 3 498 14 21 491 Quý 4 491 55 17 529 BQ cả năm 5 03 44 42 505 Năm 2011 Đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Cuối kỳ Quý 1 529 24 34 519 Quý 2 519 25 50 494 BQ 02 Qúy 524 24 42 506 Nguồn: Ban nhân sự nhà máy Bảng 2.5: Phân tích nguyên nhân của sự . máy quản lý của nhà máy May 3 2.1 .3. 1 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 1: cơ cấu tổ chức nhà máy May 3 2.1 .3. 2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban của nhà máy May 3. 115 23, 71 26 - 35 61 12,58 80 16,49 36 - 45 15 3, 09 133 27,42 46 – 55 03 0,60 06 1,21 Tổng 151 31 . 13 334 68.87 Nguồn: Ban nhân sự nhà máy Qua bảng 2 .3 cho

Ngày đăng: 20/10/2013, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan