tiết 41: đọc văn "Đọc Tiểu Thanh kí"

25 855 4
tiết 41: đọc văn "Đọc Tiểu Thanh kí"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÝnh chµo quý thµy c«! Chµo mõng c¸c em häc sinh! - NguyÔn Du - Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Thñy Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Thñy TiÕt 41 §äc V¨n 1 . §«i nÐt vÒ TiÓu Thanh TiÓu Thanh lµ tªn: A. Mét t¸c phÈm v¨n häc næi tiÕng cña v¨n häc trung ®¹i ViÖt Nam C. Mét ng­êi phô n÷ Trung Quèc xinh ®Ñp nh­ng bÊt h¹nh. D. Mét ng­êi phô n÷ ViÖt Nam xinh ®Ñp nh­ng bÊt h¹nh. B. Mét t¸c phÈm næi tiÕng cña NguyÔn Du, I. Giíi thiÖu chung ->Tiểu Thanh (1594 - 1612) là một cô gái Trung Quốc, sống đầu thời Minh, nổi tiếng xinh đẹp, có tài văn chương, âm nhạc nhưng số phận bất hạnh. 2. Hoàn cảnh ra đời Có thể Nguyễn Du sáng tác bài thơ này khi đọc những bài thơ còn sót lại của Tiểu Thanh. §éc TiÓu Thanh kÝ - Nguyªn t¸c ch÷ H¸n II. §äc – hiÓu v¨n b¶n Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền nhất chỉ thư. Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vô mệnh luỵ phần dư. Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư. Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như ? Phiên âm Tây hồ cảnh đẹp hoá gò hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn. Son phấn có thần chôn vẫn hận, Văn chương không mệnh đốt còn vương. Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang. Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời ai khóc Tố Như chăng ? Dịch thơ Nguyễn Du Vũ Tam Tập Hai câu đề 1. Câu 1 sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng của biện pháp đó? 3. Hãy khái quát nội dung hai câu thơ đề? Nhóm 1 2. Em hiểu gì về các từ độc điếu, nhất chỉ thư ở câu 2 phần phiên âm? Qua đó em hiểu gì về tấm lòng của tác giả? Hai câu thực 1. Nêu ý nghĩa của những từ son phấn, có thần, chôn vẫn hận văn chương, không mệnh, đốt còn vương? 2. Hai câu thực thể hiện những bi kịch gì của Tiểu Thanh? 3. Phân tích thái độ của Nguyễn Du thể hiện qua hai câu này? Từ đó em đánh giá như thế nào về tấm lòng của nhà thơ ? Nhóm 2 [...]... thiêng, có hồn Hồng nhan bạc mệnh tác phẩm văn chương vẻ đẹp trí tuệ, tài năng - không mệnh -> không có số phận, - đốt còn vương -> bị liên luỵ, còn sót lại => Hai bi kịch của Tiểu Thanh Tài mệnh tương đố -> gợi ra sự chà đạp không thương tiếc đối với những đấng tài hoa -> Cái đẹp, cái tài có sức sống mãnh liệt Thái độ của tác giả - cảm thương, trân trọng nàng Tiểu Thanh bất hạnh; - ngợi ca, khâm phục,... qua văn chương => đồng cảm quy luật khắc nghiệt của cuộc đời => Qua hai câu đề, ta thấy hé lộ một số phận bất hạnh niềm thổn thức của một tấm lòng nhân đạo lớn Cảnh đẹp Gò hoang 2 Hai câu thực Son phấn có thần chôn vẫn hận, Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vô mệnh luỵ phần dư Văn chương không mệnh đốt còn vương - Son phấn - có thần -> tượng trưng cho nhan sắc - chôn vẫn hận -> oan ức - Văn. .. Nội dung Bài thơ là niềm cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du với nàng Tiểu Thanh, với những người tài hoa bạc mệnh Qua đó thể hiện trái tim nhân đạo sâu sắc của thi nhân Đồng thời bài thơ còn là tiếng lòng khao khát tri âm gửi gắm ở hậu thế của ông Bài tập củng cố: chọn đáp án đúng 1 Bài thơ là tiếng khóc của Nguyễn Du dành cho ai? A Tiểu Thanh C Những người tài hoa bạc mệnh B Chính tác giả D Cả A, B, C... của văn học Viêt Nam ? 1 Hai câu đề Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền nhất chỉ thư Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang Thổn thức bên song mảnh giấy tàn Câu 1 - Nghệ thuật đối lập Xưa >< Nay Cảnh đẹp tẫn (hoá) Gò hoang -> cái đẹp bị huỷ diệt đến tận cùng -> 1 quy luật khắc nghiệt của thiên nhiên của cuộc đời -> 1 tiếng thở dài của tác giả Câu 2 => Thi nhân đang ngậm ngùi trước di cảo của Tiểu Thanh. .. tắc, sự bất lực, Quy luật chung đối với những người tài hoa trong xã hội phong kiến Thái độ phẫn uất, xót xa của tác giả ý thức rõ về tài năng của mình Tự nhận mình là người cùng hội cùng thuyềnvới Tiểu Thanh, Nguyễn Du đồng cảm sâu sắc với nàng (với kiếp tài hoa) Xót thương cho người và cho mình => Nỗi xót xa cho kiếp tài hoa 4 Hai câu kết Bất tri tam bách dư liên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như... hậu thế -> sự đồng cảm, thấu hiểu, chia sẻ, tri âm ->sự cô đơn trong thực tại, là tiếng nói tự ý thức về tài năng, nỗi đau, về khát vọng trong xã hội đương thời -> khóc Tố Như cũng chính là khóc cho Tiểu Thanh, cho Nguyễn Du, những người tài hoa bạc mệnh trong xã hội xưa và nay => Tiếng lòng khao khát tri âm Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như ? (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,... luận Nhóm 3 1 Nhà thơ đã nêu ra quy luật gì đối với những người tài hoa trong xã hội phong kiến? Nguyễn Du có thái độ như thế nào? 2 Tại sao Nguyễn Du lại tự nhận mình là người cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? 3 Khái quát nội dung của hai câu luận? Hai câu kết Nhóm 4 1 Cụm từ ba trăm năm lẻ nữa, người đời nhà thơ hướng đến ai? Từ đó em hiểu gì về hoàn cảnh thực tại của . ra đời Có thể Nguyễn Du sáng tác bài thơ này khi đọc những bài thơ còn sót lại của Tiểu Thanh. §éc TiÓu Thanh kÝ - Nguyªn t¸c ch÷ H¸n II. §äc – hiÓu v¨n. I. Giíi thiÖu chung -> ;Tiểu Thanh (1594 - 1612) là một cô gái Trung Quốc, sống đầu thời Minh, nổi tiếng xinh đẹp, có tài văn chương, âm nhạc nhưng số

Ngày đăng: 20/10/2013, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan